Nguồn nhân lực trong cơng tác tín dụng:

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 85)

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

3.2.2.2.Nguồn nhân lực trong cơng tác tín dụng:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB

3.2.2.2.Nguồn nhân lực trong cơng tác tín dụng:

Con người là yếu tố trung tâm quyết định sự thành bại của một hệ thống quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM. Con người phát hiện, đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro tín dụng nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ra tổn thất tín dụng từ những rủi ro xuất phát từ yếu tố đạo đức, năng lực yếu kém. Một mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cĩ hồn hảo, một quy trình cấp tín dụng cĩ chặt chẽ đến mấy nhưng những con người cụ thể để vận hành mơ hình đĩ bị hạn chế về năng lực hoặc khơng đáp ứng được các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề. Do đĩ các giải pháp về nhân sự giữ một vai trị cốt yếu trong xây dựng các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng. Một số nội dung trong giải pháp này là:

- Tuyển dụng : cần cĩ kế hoạch tuyển dụng phù hợp, quan tâm hơn đến cơng tác tuyển dụng những nhân viên cĩ đầy đủ trình độ, năng lực, cĩ sở thích nghề nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. Triệt để xố bỏ tình trạng tuyển dụng theo quen biết, gửi gắm bất chấp trình độ, phẩm chất.

Ngân hàng ACB cần phải thực hiện giải pháp thu hút nguồn nhân lực. Đối với sinh viên thực tập trước kỳ tốt nghiệp, NH cĩ chính sách tiếp nhận các sinh viên cĩ điểm học kỳ cao (điểm trung bình 8,0 trở lên) đến thực tập. Vì trong suốt quá trình gần 3 tháng thực tập ở ngân hàng , ta cĩ thể thấy được phần nào khả năng , kỹ năng cũng như phẩm chất đạo đức của sinh viên đĩ. Đồng thời, NH xây dựng mối quan hệ với các trường đại học cĩ uy tín để tuyển sinh viên giỏi.

Bố trí cán bộ, quy hoạch bổ nhiệm : Lựa chọn những cán bộ cĩ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn và đạo đức tốt để bố trí vào bộ phận tín dụng. Trong các cơng việc NH, tín dụng là một nghề địi hỏi phải cĩ năng lực về phân tích, đánh giá, tính chịu trách nhiệm rất cao và luơn cĩ những cạm bẫy nên cần cĩ bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp. Do đĩ cần tiêu chuẩn hĩa cán bộ hoạt động tín dụng theo các tiêu chí chuyên mơn, đạo đức rõ ràng, làm cơ sở để chuẩn hĩa và nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ làm việc trong một mơi trường đầy rủi ro.

Bố trí đủ và phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lượng cơng việc. Cơng tác tín dụng phải thường xuyên

cập nhật văn bản chế độ, quy định của NH, của pháp luật nên phải đảm bảo giúp cho cán bộ cĩ đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách cĩ hiệu quả.

- Đào tạo:

Tồn bộ các thành viên liên quan đến hoạt động cấp tín dụng của NH đều phải được trang bị đầy đủ các kiến thức về quản lý kinh doanh hoạt động tín dụng, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng, ngay cả các thành viên trong ban lãnh đạo cũng phải hiểu và biết cách vận dụng. Cĩ như vậy thì hệ thống quản trị rủi ro tín dụng của NH với sức mạnh tập thể sẽ mang lại sự ổn định, an tồn và hiệu quả cao nhất cho NH. Nâng cao trình độ chuyên mơn cho các cấp lãnh đạo lẫn nhân viên, thường xuyên cĩ những đợt kiểm tra về nghiệp vụ, tổ chức những buổi tu nghiệp trong nước và cả nước ngồi để bồi dưỡng kinh nghiệm, nâng cao kiến thức về nghiệp vụ NH . Đào tạo phải theo đúng định hướng, chú trọng đào tạo ngắn hạn theo các chuyên đề bổ trợ cho cơng việc trực tiếp hàng ngày, đào tạo nâng cao cho các cán bộ chủ chốt và đã được quy hoạch để xây dựng bộ khung cho sự phát triển ổn định và vững chắc sau này.

- Cơ chế động lực:

Để giữ đội ngũ nhân viên cĩ kỹ năng và bằng cấp làm việc lâu dài tại một NH trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập như hiện nay cũng là một thách thức khơng nhỏ đối với ACB. Cần cĩ chế độ đãi ngộ hợp lý, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” khi NH ACB đã đào tạo rất bài bản để cĩ được nguồn nhân sự như hiện nay. Cần cĩ thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho cán bộ cơng nhân viện như : chính sách hỗ trợ cuộc sống nhân viên, chính sách tiền lương hợp lý, hấp dẫn, tạo mơi trường làm việc thoải mái để nhân viên được tự do phát huy hết năng lực của mình, tổ chức những chuyến du lịch để nhân viên cĩ thời gian được nghĩ dưỡng, tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bĩ giữa các nhân viên với nhau và giữa các nhân viên với lãnh đạo…

Để khuyến khích cán bộ tín dụng làm việc hết mình, cĩ hiệu quả, giảm tiêu cực thì cần cĩ chế độ tiền lương, thưởng cao hơn cán bộ làm nghiệp vụ khác thì ngân hàng cĩ thể lập một quỹ thu nhập ngồi tiền lương dành cho cán bộ làm cơng

tác tín dụng nếu làm tốt cơng tác tín dụng và quỹ này chỉ chi sau 2 năm nếu khoản tín dụng do cán bộ chuyên quản khơng bị rủi ro.

- Giám sát phịng ngừa rủi ro đạo đức: nên tăng cường thêm cơng tác kiểm sốt nội bộ theo định kỳ để kịp thời phát hiện những sai lầm, thiếu sĩt và hướng dẫn nhân viên thực hiện đúng quy định của NH.

Thực hiện luân chuyển cán bộ trong quản lý KH để giảm trừ những tiêu cực do những mối quan hệ được tạo lập quá dài, đồng thời giúp tạo điều kiện cho các cán bộ tiếp cận những KH khác nhau sẽ nâng cao kỹ năng xử lý cơng việc .

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 85)