Vận dụng xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 29)

P D: robability of Defaul t: Xác xuất khơng trả được nợ.

1.6.Vận dụng xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam

Ngành NH Việt Nam đang ở chặng đường đầu của sự phát triển, cần cĩ nhiều đổi mới và phát triển để đạt được những chuẩn mực quốc tế về hoạt động NH. Nghiên cứu và ứng dụng cĩ chọn lọc những kinh nghiệm quốc tế trong hoạt động kinh doanh NH là con đường ngắn nhất để thực hiện mục tiêu này. Nguyên tắc BASEL cĩ thể xem là một trong những cơ sở nền tảng khi xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam để đảm bảo tính an tồn, hiệu quả và phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước.

Về mơ hình tổ chức:

 Hồn thiện bộ máy quản trị rủi ro tín dụng từ hội sở chính đến các chi nhánh với sự phân cấp rõ ràng về mức phán quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận, đồng thời xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, các chính sách quản lý rủi ro tín dụng, chính sách phân bổ tín dụng, KH, xây dựng danh mục đầu tư …

 Chuyển đổi mơ hình quản lý từ chiều ngang sang mơ hình theo chiều dọc. Theo mơ hình này, các nghiệp vụ kinh doanh chính, trong đĩ cĩ hoạt động cấp TD, được quản lý tập trung tại Hội sở chính, các chi nhánh chủ yếu làm chức năng bán hàng.

Phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên mơn khác nhau như quan hệ KH (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc KH, khởi tạo tín dụng), bộ phận quản lý rủi ro tín dụng (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng như giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ KH), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lưu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…). Các NH thương mại cổ phần như ACB, VIB, VPB, SCB, VietinBank, BIDV… đã và đang tiến hành quá trình cơ cấu lại bộ máy kinh doanh tín dụng theo hướng này để phân định rõ chức năng đề xuất và thẩm định tín dụng nhằm đảm bảo tính khách quan trong hoạt động cấp tín dụng. Vietcombank đã triển khai mơ hình quản lý tín dụng mới trong tồn hệ thống từ tháng 7/2006. Mơ hình qua nhiều tay sẽ đảm bảo khách quan, khắc phục được

nhược điểm của mơ hình cấp tín dụng truyền thống chỉ do bộ phận duy nhất thực hiện là phịng tín dụng hoặc cĩ thêm phịng thẩm định. Cũng nhờ sự tách bạch này sẽ giúp các bộ phận chuyên mơn hĩa sâu hơn theo chức năng mà việc thực hiện phân tích và phản biện tín dụng sâu sắc và chính xác hơn, giúp nhận dạng các rủi ro tiềm năng và cĩ các biện pháp phịng ngừa thích hợp… Thêm vào đĩ, chính sự giám sát của bộ phận quản lý rủi ro đối với quan hệ KH trong quá trình thực hiện các quyết định cấp tín dụng đã tạo nên cơ chế kiểm tra và giám sát liên tục, song song trong quá trình cho vay, phát hiện và giảm thiểu được những rủi ro sau khi cho vay mà cơ chế hậu kiểm của kiểm tra nội bộ vẫn cịn nhiều hạn chế.

 Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng. Tiêu chuẩn hĩa cán bộ theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc BASEL. Theo đĩ, cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức và khả năng nhanh nhạy khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng cũng như thực hiện tốt chức năng giám sát tín dụng.

Về quy trình tín dụng của NH:

Để cĩ thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng, thì chức năng cho vay của NH phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hành tín dụng của NH. Thơng thường một khoản cấp tín dụng tại chi nhánh phải được kiểm tra trước, trong , sau khi cho vay và thường bao gồm các yếu tố sau:

Thẩm định cho vay: Nhìn chung các NH đều cĩ quy định về quy trình thẩm định khoản vay bao gồm các yếu tố bản sau đây:

- Thẩm định tính pháp lý ; uy tín, khả năng của KH vay vốn; nguồn trả nợ ; tài sản thế chấp khoản vay.

- Xếp loại KH, cấp tín dụng cho KH theo đúng chính sách KH của NH. Viêc xếp loại KH khơng chỉ thực hiện trước khi cấp tín dụng mà duy trì thường xuyên định kỳ hoặc ngay khi KH cĩ dấu hiệu xấu đi để cĩ những quyết sách thích hợp.

- Xem xét các điều kiện tín dụng phù hơp với mục tiêu, định hướng, chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro…của NH từng thời kỳ.

Kiểm tra tín dụng: các NH hầu hết đều cĩ quy trình tín dụng riêng để kiểm tra tín dụng, tuy nhiên những nguyên lý chung nhất đang được áp dụng tại hầu hết các NH là:

- Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định.

- Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, đảm bảo rằng những khía cạnh quan trọng của mỗi khoản tín dụng đều được kiểm tra ( kế hoạch trả nợ của KH nhằm đảm bảo trả nợ đúng hạn; chất lượng và điều kiện của tài sản đảm bảo; đánh giá điều kiện tài chính và những kế hoạch kinh doanh của người vay, trên cơ sở đĩ xem xét lại nhu cầu tín dụng. Đánh giá xem khoản tín dụng cĩ tuân thủ chính sách cho vay của NH; kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn; quản lý thường xuyên, chặt chẽ các khoản tín dụng cĩ vấn đề, tăng cường kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu xấu liên quan đến khoản vay, nhất là các khoản vay hay KH bị xuống hạng. Đối với các khoản nợ xấu cần được kiểm tra, giám sát đặc biệt; Tăng cường cơng tác kiểm tra khoản tín dụng khi nền kinh tế cĩ chiều hướng đi xuống, hoặc những ngành nghề cho vay cĩ biểu hiện nghiêm trọng trong phát triển.

Phân loại nợ và Trích lập dự phịng: cơng tác phân loại nợ phải đươc thực hiện nghiêm túc, chính xác, kịp thời, phản ánh đúng thực chất khoản nợ, vì đĩ là cơ sở cho việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng . Việc trích lập dự phịng rủi ro phải kịp thời và đầy đủ. Tuyệt đối khơng vì thành tích mà làm sai lệch kết quả phân loại nợ. Việc che dấu nợ quá hạn, nợ xấu, nợ xuống hạng rất nguy hiểm vì khi xảy ra rủi ro quỹ dự phịng rủi ro sẽ khơng bù đắp nổi tổn thất.

Cung cấp cho KH các cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng : hiện nay các NH đã áp dụng các hình thức như bảo hiểm tín dụng, các nghiệp vụ phái sinh về tỷ giá như kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng tương lai. Một số NH đã áp dụng nghiệp vụ hốn đổi lãi suất, hốn đổi tiền tệ. Các nghiệp vụ phái sinh tín dụng hiện cịn khá mới mẻ và chưa cĩ cơ chế thực hiện. NHNN cũng như các NHTM nên nghiên cứu để vận dụng vào điều kiện Việt Nam các cơng cụ khá hữu hiệu này.

- Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi nợ. Phải cân nhắc mọi phương án cĩ thể hồn thành việc thu hồi nợ cĩ vấn đề, bao gồm cả việc thỏa thuận gia hạn tạm thời nếu KH chỉ gặp khĩ khăn trước mắt, yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo, bảo lãnh của bên thứ ba…

- Tách chức năng cho vay và xử lý tín dụng ra riêng biệt nhằm tránh xung đột cĩ thể xảy ra với quan điểm của CBTD trực tiếp cho vay.

- Xử lý bằng quỹ dự phịng rủi ro. - Khởi kiện, phát mãi tài sản.

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu (Trang 29)