0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Những hạn chế của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB :

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (Trang 74 -74 )

- Tỷ lệ chấp thuận: tính theo loại tài sản, tính pháp lý và khả năng phát mãi với các tỷ lệ chấp thuận khác nhau Loại tài sản phân chia thành các nhĩm như tiền

2.4. Những hạn chế của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB :

Ngân hàng ACB đã xây dựng được quy trình quản trị rủi ro tín dụng nhưng cũng cịn tồn tại 1 số khuyết điểm sau:

Thứ nhất,cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng chưa đầy đủ, hiệu quả: Thực tế những năm qua cho thấy, cơng tác phát hiện rủi ro tín dụng của chi nhánh mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện ( khơng trả được nợ đúng hạn, KH cĩ liên quan đến các vụ án, kinh doanh thua lỗ, kết quả phân loại nợ khơng tốt…), khả năng dự báo và phịng ngừa từ xa chưa tốt do sự hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của cán bộ; hệ thống thơng tin thị trường và xử lý thơng tin qua các phân tích, dự báo chưa tốt.

Việc nhận diện rủi ro chưa tập trung 1 đầu mối mà do mỗi chi nhánh tự đánh giá, phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán bộ. Mỗi cán bộ cĩ cách nhận diện, phân loại rủi ro dựa vào kinh nghiệm, tình hình thực tế và khơng theo chương trình cụ thể. Quá trình khai thác, thu thập và xử lý thơng tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhất là cho cơng tác thẩm định và xét duyệt cho vay, phục vụ cho hoạt động phân tích, dự báo, dự đốn tình hình thị trường, tình hình phát triển kinh tế... cũng như đánh giá hiệu quả dự án cịn hạn chế, hầu như chỉ dựa trên kinh nghiệm của cán bộ.

Việc cấp tín dụng mang tính cảm tính, khơng dựa vào quá trình thu thập thơng tin, phân tích và xử lý thiếu thận trọng và chính xác. ACB chưa cĩ trung tâm thơng tin tín dụng làm kho dữ liệu về các DN vay vốn cũng như xây dựng đánh giá về các ngành sản xuất kinh doanh, làm cơ sở trong phân tích tín dụng.

Bên cạnh đĩ cơng tác dự báo rủi ro chưa kịp thời, dẫn đến việc các cơng văn chỉ đạo hạn chế tín dụng khi đã phát sinh nợ xấu hoặc tỷ trọng cho vay khá lớn, gây lúng túng trong cơng tác điều hành tại chi nhánh. Trong nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng, chưa cĩ phần mềm thơng tin riêng biệt cho chi nhánh để cán bộ tín dụng cập nhật kịp thời tình hình dư nợ của KH.

Thứ hai, đo lường rủi ro tín dụng cịn nhiều hạn chế:

Chưa cĩ số liệu thống kê đầy đủ và chưa cĩ cơng cụ chuyên biệt để đánh giá xác suất rủi ro hay tổn thất tín dụng theo mơ hình tính tốn tổn thất tín dụng dự kiến ( EL ). Chưa tính tốn tổn thất dự kiến để dự báo rủi ro khoản tín dụng cũng như

chưa tính đầy đủ lợi nhuận mà khoản tín dụng mang lại để quyết định chấp nhận rủi ro ở mức nào, cĩ cấp tín dụng hay khơng và định giá khoản tín dụng là bao nhiêu.

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dựa trên điểm tài chính và phi tài chính. Điểm phi tài chính căn cứ trên báo cáo tài chính DN gửi NH, trong khi đĩ báo cáo tài chính DN lập cĩ khi khơng chính xác với thực tế DN, kể cả báo cáo được kiểm tốn bởi những cơng ty kiểm tốn. Một số chỉ tiêu phi tài chính được cán bộ tín dụng chấm điểm một cách chủ quan, theo cảm tính. Để tăng cường tính khách quan và chặt chẽ trong việc chấm điểm tín dụng, kết quả chấm điểm sau khi được cán bộ quan hệ KH thực hiện sẽ được chuyển sang cho Phịng quản lý rủi ro kiểm tra lại và trình Hội đồng tín dụng phê duyệt. Do chưa cĩ một khung quy định nào cũng như quy định hố sơ chứng từ nào phải lưu lại làm bằng chứng cho việc chấm điểm một số chỉ tiêu phi tài chính nên cán bộ quản lý rủi ro cũng khơng cĩ cơ sở để phản biện ý kiến của bộ phận quan hệ KH. Đây cũng chính là điểm hạn chế của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay.

Thứ ba, các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng cịn chưa hồn chỉnh:

- Chínhsách tín dụng:

Thời gian qua, chính sách tín dụng của ACB thay đổi liên tục, một phần cũng do sự thay đổi chính sách chung của chính phủ và NHNN, một phần cũng do hạn chế về mặt kiến thức của nhân viên hướng dẫn nghiệp vụ. Một số hướng dẫn chưa thực sự chặt chẽ, chưa cụ thể, gây khĩ khăn trong cơng tác thực hiện.

Cơ cấu tín dụng chi nhánh chưa bảo đảm phân tán rủi ro, dư nợ tín dụng bán lẻ chiếm tỷ lệ thấp. Trong cơ cấu tín dụng DN cịn tập trung một số DN nhà nước với dư nợ cao. Mặc dù đã cĩ định hướng phát triển đối với loại hình DN vừa và nhỏ, cho vay cá nhân nhưng do chỉ đạo chưa quyết liệt và nhất là chưa tập trung nguồn lực cho nhĩm này nên tỷ trọng đầu tư tín dụng đối với khu vực này cịn thấp.

- Cơ cấu tổ chức, quy trình tín dụng:

Về lý thuyết, sự ứng dụng quy trình cấp tín dụng của các NH trên thế giới, đã đem lại một số thay đổi tích cực như nâng cao tính khách quan trong hoạt động cấp tín dụng thơng qua phịng quản lý rủi ro, tăng cường khả năng kiểm sốt tính tuân

thủ các quyết định cấp tín dụng thơng qua bộ phận quản trị tín dụng. Tuy nhiên thực tế cũng tồn tại những hạn chế:

+ Do phải tách bạch 3 khâu quan hệ KH, phịng quản lý rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng nên phải đảm bảo lãnh đạo phụ trách các khối cũng phải tách bạch. Điều này làm cho bộ máy cấp tín dụng đơi khi trở nên cồng kềnh, kém linh hoạt. Nhất là khi cán bộ lãnh đạo đi cơng tác, nghỉ sẽ gây khĩ khăn, trì trệ, lúng túng trong việc cấp tín dụng vì phải đảm bảo nguyên tắc khơng đồng thời vừa thực hiện chức năng quan hệ KH, vừa thực hiện chức năng thẩm định rủi ro tín dụng/chức năng tác nghiệp đối với một khoản cấp tín dụng.

Vì vậy, thực tế đối với những khoản cấp tín dụng nhỏ hoặc KH thường xuyên, tốt, để nhanh chĩng cho KH bộ phận quan hệ KH thường giải quyết trước và bổ sung các thủ tục của các bộ phận khác sau. Trong các trường hợp này, việc tách bạch bộ phận quan hệ KH, Phịng quản lý rủi ro tín dụng và quản trị tín dụng chỉ đạt về hình thức, nặng về thủ tục giấy tờ.

+ Quy định cấp tín dụng phải qua phịng quản lý rủi ro cĩ điểm chưa phù hợp ở chỗ mọi KH DN cĩ thời gian quan hệ tín dụng dưới 1 năm hoặc chưa được xếp loại cấp tín dụng phải qua phịng quản lý rủi ro. Như vậy những KH vay /bảo lãnh ít đều phải qua phịng QLRR, điều này làm kéo dài thời gian cấp tín dụng, gây ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của NH và cơ hội kinh doanh của KH vì phải qua nhiều bộ phận, nhiều thủ tục giấy tờ rườm rà, ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh.

+ Phịng quan hệ KH chỉ đưa ra các đề xuất về cấp tín dụng cịn phịng quản lý rủi ro tín dụng thẩm định và phải cĩ ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý về khoản vay. Tuy nhiên Phịng quản lý rủi ro tín dụng thường khơng tiếp xúc trực tiếp với KH, trong khi việc thu thập thơng tin rất khĩ khăn trong mơi trường kinh doanh ở Việt Nam, thì tiếp xúc KH, đi thực tế DN là một cơng việc rất quan trọng khi thẩm định tín dụng nên đã xuất hiện tâm lý e ngại quá mức trong thẩm định.

+ Mặc dù thời gian qua, bộ phận quản lý rủi ro đã ngày càng đã thể hiện được vai trị và hiệu quả của mình cơng tác quản trị rủi ro của NH, đặc biệt là trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Phịng quản lý rủi ro khơng chỉ phát hiện ra

những thiếu sĩt, sơ hở, sự bất hợp lý trong cơ chế điều hành và hoạt động, mà cịn giúp lãnh đạo NH hoạch định tốt chiến lược kinh doanh, gĩp phần đưa hoạt động tín dụng đi vào nề nếp, đúng pháp luật.

Sự tham gia vào quy trình cấp tín dụng của bộ phận quản lý rủi ro đã đảm bảo nguyên tắc 2 tay giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai sĩt, hạn chế rủi ro, giúp hoạt động tín dụng của NH an tồn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, phịng quản lý rủi ro vẫn chưa phát huy hết chức năng nhiệm vụ của mình do lực lượng cịn mỏng so với yêu cầu cơng việc và quy mơ hoạt động. Cán bộ quản lý rủi ro địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm trong nghiệp vụ tín dụng ít nhất là 3 năm mới cĩ thể làm tốt vai trị mình, trong khi tại chi nhánh cịn bố trí cán bộ mới, thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật nghiệp vụ vào phịng quản lý rủi ro. Đây là điểm hạn chế lớn.

- Bất cập trong hệ thống thơng tin quản lý:

Đây là thách thức lớn khơng những cho ACB mà cịn cho cả hệ thống NH Việt Nam. Việc mở rộng tín dụng và kiểm sốt tốt tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thơng tin tương xứng là điều hết sức khĩ khăn. Nếu các NH cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện mơi trường thơng tin khơng cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống NH. Những hạn chế cĩ thể liệt kê như:

+ Trung tâm thơng tin tín dụng NH (CIC) của NHNN đạt được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ trong việc cung cấp thơng tin kịp thời về tình hình hoạt động tín dụng nhưng chưa phải là cơ quan định mức tín nhiệm DN một cách độc lập và hiệu quả. Thơng tin cung cấp cịn đơn điệu, thiếu cập nhật, đa số là định lượng chứ chưa nêu những nhận xét khách quan về thơng tin của người hay những nguyên nhân của những khoản tín dụng xấu ...

+ Thơng tin tín dụng tập trung vào nội dung phản ánh, ít cĩ tính dự báo, đưa ra các giải pháp phịng ngừa và khơng phản ánh được đặc thù tình hình kinh tế xã hội tại địa phương. Do đĩ khả năng sử dụng các thơng tin này cho cơng tác thẩm định tín dụng chưa cao và chưa đáp ứng được yêu cầu phịng ngừa rủi ro.

Quá trình giải ngân và giám sát sau khi cho vay cịn lỏng lẻo. Cơng tác kiểm tra sử dụng vốn cịn hời hợt, chủ yếu dựa vào báo cáo do KH cung cấp, đặc biệt là

các KH ở xa…, giám sát kiểm tra sau khi cho vay thực hiện qua loa, khơng phát hiện kịp thời sự giảm sút trong hoạt động của DN. Tất cả những điều đĩ đã làm cho khả năng phịng ngừa, chống đỡ rủi ro tín dụng của ACB cịn hạn chế, chất lượng tín dụng giảm.

Thứ tư,cơng tác báo cáo/ giảm nhẹ rủi ro tín dụng chưa hiệu quả:

Các cơng cụ sử dụng nhằm giảm tổn thất cịn nghèo nàn: các biện pháp mua bảo hiểm tín dụng chỉ mới áp dụng đối với một số ít sản phẩm cho vay KH cá nhân. Một số sản phẩm phái sinh đã bước đầu triển khai nhưng chưa phổ biến. Chứng khốn hố khoản vay, các sản phẩm phái sinh tín dụng đều chưa cĩ cơ chế thực hiện...

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Với lịch sử gần 20 năm hình thành và phát triển, ACB được coi là một NH thành cơng và cĩ uy tín ở Việt Nam. Tại địa bàn TPHCM , ACB được biết đến với vị thế là NH năng động, thị phần tín dụng lớn và chất lượng tín dụng tốt.

Tuy nhiên, trong năm 2010, 2011, chất lượng tín dụng của ACB cĩ phần bị giảm sút, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao và cĩ xu hướng tăng lên. Qua phân tích tại chương 2 cĩ thể thấy rằng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng của ACB vẫn chưa phát huy hiệu quả. ACB đã từng bước chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế nhưng bước đầu vẫn cịn nhiều mặt hạn chế. Do đĩ yêu cầu nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng được đặt ra hết sức bức thiết và là một thách thức thực sự đối với ACB trong nỗ lực tăng trưởng tín dụng an tồn và hiệu quả.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (Trang 74 -74 )

×