Cỏc nghiờn cứu về chiến lược và giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 30)

nhõn lực chất lượng cao

Trờn thực tế, đa số cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về phỏt triển nguồn nhõn

lực và vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với phỏt triển kinh tế xó hội đều đề cập đến cỏc chiến lược hoặc giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực

chất lượng cao. Sự tỏch biệt để tổng quan trong luận ỏn này vỡ thế chỉ mang

tớnh chất tương đối.

Những năm qua, nhiều cụng trỡnh ở Việt Nam đó tập trung vào nghiờn cứu kinh cứu kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao ở một số

quốc gia, từ đú, đề xuất một số kiến nghị vớiViệt Nam nhằm phỏt triển nguồn

nhõn lực này. Tiờu biểu cho hướng nghiờn cứu này cú thể kể đến một số cụng

trỡnh dưới đõy:

Tiến sĩNguyễn Thị Thu Phương (2009),Chiến lược nhõn tài của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay [94], đó phõn tớch vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao với quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong thời kỳ đổi

mới từ năm 1978 đến nay. Theo tỏc giả, từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, Đặng Tiểu Bỡnh với tầm nhỡn chiến lược đó kế thừa tư tưởng"thực sự cầu thị", truyền thống trọng thị nhõn tài của người xưa, đặc biệt là chủ trương "khuyến

khớch du học, bồi dưỡng nhõn tài", đẩy mạnh khoa học kỹ thuật của Tụn Trung

Sơn, đề ra chủ trương "tụn trọng trớ thức, tụn trọng nhõn tài". Chớnh việc thực

thi chiến lược nhõn tài này đa tạo nờn những bước tiến mạnh mẽ trong việc giải

phúng nguồn lực nhõn tài và thỳc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Tỏc giả Vũ Thị Phương Mai (2004), "Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao qua thựctiễn cụng nghiệphúa, hiện đạihúaở một số nước",Tạp chớ Tổ chức Nhà nước, số 11 [77], đó nờu và phõn tớch những kinh nghiệm phỏt triển

nguồn nhõn lực chất lượng cao ở một số nước Mỹ, Nhật và một số nước cụng

nghiệphúa mới Đụng Á. Những kinh nghiệm đỏng chỳ ý như: Coi trọng giỏo dục

- đào tạo theo nhu cầu xó hội; Tạo mụi trường thuận lợi và cú cơ chế đói ngộ

thỏa đỏng v.v…

Tỏc giả Nguyễn Định Luận (2005), "Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước", Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, số 14 [67], đó phõn tớch vai trũ của

nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ởViệt

Nam. Từ đú, đề xuất bốn giải phỏp cơ bản nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực

chất lượng cao trong thời gian tới: Phõn luồng học sinh sau khi tốt nghiệp

trung học cơ sở; Quy hoạch mạng lưới cỏc trường đại học, trường đào tạo

nghề; Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực

chất lượng cao; Tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực đào tạo nguồn nhõn

lực chất lượng cao.

TS. Nguyễn Thanh (2005), Phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước [104]. Nội dung cuốn sỏch này gồm 3 chương, tập trung phõn tớch làm rừ cỏc nội dung, như: phỏt triển nguồn nhõn

lực- yếu tố quyết định sự thành cụng của sự nghiệp CNH, HĐH ởViệt Nam; thực trạng và những định hướng chủ yếu về phỏt triển nguồn nhõn lực cú chất lượng ởViệt Nam trong giai đoạn phỏt triển hiện nay; vấn đề phỏt triển nguồn

nhõn lực cú chất lượng cho CNH, HĐH trờn cơ sở lấy phỏt triển giỏo dục và

đào tạo làm"Quốc sỏch hàng đầu". Để thực hiện 3 mục tiờu lớn của Giỏo dục và Đào tạo"Nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài", trong nội

dung của cuốn sỏch đó đề cập và luận giải một số giải phỏp, đú là: Tăng

nguồn đầu tư từ ngõn sỏch cho Giỏo dục và Đào tạo; Thực hiện xó hội húa

Giỏo dục và Đào tạo; Tiến hành đào tạo ban đầu đồng thời với đào tạo lại và

tạo cú địa chỉ và theo yờu cầu xó hội; Tiếp tục cải cỏch nội dung và phương phỏp đào tạo; Tăng cường sự lónh đạo của Đảng và vai trũ quản lý của Nhà

nước đối với Giỏo dục và Đào tạo.

Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (đồng chủ biờn) (2005), Đào tạo nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu húa, hiện đại húa và hội nhập quốc tế [37]. Cuốn sỏch đó hệ thống húa cơ sở lý luận và chỉ ra thực trạng của lực lượng lao động cũng như đào tạo nhõn lực cú trỡnh độ. Từ đú đề ra cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển

nhõn lực này để đỏp ứng yờu cầu của cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu húa và hội nhập quốc tế.

Phạm Văn Mợi (2010),Giải phỏp phỏt triển nhõn lực khoa học và cụng nghệ ở Hải Phũng phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa [79]. Ở chương 4

của luận ỏn, Tỏc giả nờu lờn một số quan điểm, mục tiờu và những giải phỏp chủ yếu phỏt triển nhõn lực khoa học và cụng nghệ ở Hải Phũng phục vụ CNH, HĐH đến năm 2020. Những quan điểm định hướng, mục tiờu phỏt triển

nhõn lực khoa học và cụng nghệ thành phố Hải Phũng và đề ra cỏc giải phỏp

chủ yếu phỏt triển nhõn lực khoa học và cụng nghệ ở thành phố Hải Phũng phục vụ CNH, HĐH.

Tỏc giả Lờ Văn Phục (2010), "Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực

chất lượng cao của một số nước trờn thế giới", Tạp chớ Lý luận chớnh trị, số 6

[91], đó trỡnh bày kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của cỏc nước trờn thế giới: Singapo, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ và cỏc

nước Tõy Âu. Cỏc quốc gia đều coi trọng và phỏt triển nền giỏo dục- đào tạo,

cú chớnh sỏch thu hỳt sử dụng nhõn tài. Trờn cơ sở những kinh nghiệm đú, tỏc

giả đóđưa ra một số ý kiến tham khảo choViệt Nam.

Luận ỏn Tiến sĩ Kinh tế của NCS Lờ Thị Hồng Điệp (2010) với đề tài:

Việt Nam [34]. Cụng trỡnh gồm 3 chương đó nờu những vấn đề lý luận và thực

tiễn về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao để hỡnh thành nền kinh tế trớ

thức; Thực trạng phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao để hỡnh thành nền

kinh tế trớ thức; Quan điểm và giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao để hỡnh thành nền kinh tế trớ thức.

Cú thể thấy, trong một chừng mực nào đú, cỏc tỏc phẩm này đều phõn

tớch vài trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao với phỏt triển kinh tế xó hội và cỏc giải phỏp nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của cỏc nước. Tuy nhiờn, chưa cú cụng trỡnh khoa học nào trực tiếp nghiờn cứu nguồn lực

chất lượng cao củaThành phố Viờng Chăn, Cộnghũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 30)