2. S lao ng t ht ngh ip
4.1.1.2. Chiến lược nõng cao toàn diện chất lượng nguồn nhõn lực
giai đoạ n 2011 - 2020
Để thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của thành phố đó
nờu trờn đũi hỏi phải cú chiến lược nõng cao toàn diện chất lượng nguồn nhõn
lực của thành phố. Chiến lược này phải được bắt đầu từ việc xõy dựng cỏc
quan điểm định hướng cơ bản sau:
Một là, coi việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực là vấn đề đột phỏ để phỏt triển trong giai đoạn đến năm 2020.
Việc xỏc định quan điểm này xuất phỏt từ vai trũ của nguồn nhõn lực đối với phỏt triển kinh tế- xó hội trong điều kiện nền kinh tế trớ thức đang trở
nú cũng hết sức cần thiết đứng trước thực trạng chất lượng nguồn nhõn lực
của Thành phố Viờng Chănhiện nay như luận ỏn đó phõn tớchở trờn.
Hai là, việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phải được bắt đầu từ những khõu then chốt cú ảnh hưởng quan trọng nhất đối với chất lượng nguồn nhõn lực
* Nõng cao thể lực của nguồn nhõn lực
Trong thời kỳ 2011-2020, cần đạt được những mục tiờu cơ bản về thể
lực của nguồn nhõn lực như sau:
- Tăng tuổi thọ trung bỡnh lờn 75 tuổi vào năm 2020.
- Nõng chỉ số phỏt triển thể lực trung bỡnh của thanh niờn thể hiện bằng
chiều cao đạt 1,60m đối với nữ; 1,70m đối với nam vào năm 2020.
- Giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống dưới mức 10% vào
năm 2020; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng từ trong bụng mẹ của trẻ em, đưa tỷ lệ
trẻ sơ sinh cú cõn nặng dưới 2500g xuống dưới 5% vào năm 2020.
- Tăng khẩu phần dinh dưỡng và cải thiện cơ cấu bữa ăn hàng ngày của
nhõn dõn nhằm tăng năng lượng để đến năm 2020 đạt mức năng lượng là trờn
2.800 calo/người/ngày.
- Từng bước hợp lý húa cơ cấu dinh dưỡng, trong đú tăng tỷ lệ chất đạm, chất bộo và giảm chất bột, tăng dần tỷ lệ prụtein động vật trong tổng số
prụtein trong khẩu phần ăn hàng ngày của dõn cư[183].
* Nõng cao trớ lực và trỡnh độ nghề nghiệp cho nguồn nhõn lực
Nõng cao trớ lực và trỡnh độ nghề nghiệp của nguồn nhõn lực trong thời
kỳ 2011-2020 cần tập trung vào cỏc hướng chung sau: (i) Phổ cập phổ thụng
trung học cơ sở cho dõn số trong tuổi lao động. Tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khớch thanh niờn học nghề và tổ chức hướng nghiệp trong cỏc trường
học; (ii) Đảm bảo tỷ lệ ngày càng tăng số thanh thiếu niờn khụng cú điều kiện
học tiếp cao hơn ở bậc phổ thụng được hướng nghiệp tại cỏc lớp tư vấn về
thức và kỹ năng cơ bản nhất về nghề nghiệp; (iii) Xõy dựng và mở rộng hệ
thống đào tạo nghề nghiệp, hỡnh thành được cơ cấu đào tạo hợp lý về cỏc cấp
trỡnh độ đào tạo, bao gồm cụng nhõn kỹ thuật và những lớp dạy nghề, phổ
biến kiến thức, chuyển giao cụng nghệ và khuyến nụng, khuyến ngư cho người lao động ở cỏc thụn/bản trong thành phố. Hướng cụ thể như sau:
Tổ chức thường xuyờn cỏc cuộc phổ biến kinh nghiệm, hướng dẫn cỏch làm ăn mới cho nhõn dõn Thành phố Viờng Chăn. Dưới cỏc hỡnh thức khuyến
nụng, khuyến lõm, tổ chức cỏc lớp học, hội nghị tập huấn nhằm hướng dẫn
cho nhõn dõn cỏch canh tỏc mới, ỏp dụng giống mới, mở mang thờm ngành nghề (trước hết là may mặc, chế biến nụng - lõm sản và sản xuất hàng tiờu dựng từnguồn nguyờn liệu tại chỗ, xõy dựng, cơ khớ sửa chữa...).
Thành lập và từng bước mở rộng hệ thống đào tạo nghề cho người lao động. Mở rộng cỏc loại hỡnh đào tạo nghề mới cho thanh niờn từ 15 tuổi trở lờn, đảm bảo cho thanh niờn đến tuổi lao động cú nhu cầu học nghề đều được đào tạo nghề. Đào tạo nghề phải tập trung vào cỏc nghề, như dệt, may, sản
xuất giày dộp, chế biến nụng - lõm sản, cơ khớ, điện tử, sản xuất vật liệu xõy
dựng, xõy dựng, cỏc nghề thủ cụng truyền thống của mỗi Bộ tộc... Thành lập ở mỗi huyện ớt nhất một Trung tõm dạy nghề tổng hợp đạt mức độ tiờn tiến
của đất nước, sau tiến tới tương đương với trỡnhđộ cỏc nước khu vực. Tại mỗi
một cụm liờn bản tổ chức cỏc lớp dạy nghề và cỏc đội dạy nghề lưu động (đội
khuyến nụng, khuyến lõm).
Tớch cực chuẩn bị tạo nguồn cho đào tạo trung học chuyờn nghiệp, đại học và cao đẳng. Đảm bảo ngày càng nhiều học sinh tốt nghiệp trung học phổ
thụng thi và tuyển vào cỏc trường đại học, cao đẳng thụng qua mở rộng quy mụ trường/lớp học, khuyến khớch học sinh đến trường và nõng cao chất lượng
giỏo dục phổ thụng cỏc cấp.
Đào tạo cỏn bộ quản lý chớnh quyền Nhà nước cỏc cấp: Nhằm nõng
lý Nhà nước cỏc cấp và trang bị những kiến thức cần thiết cho cỏc già làng,
trưởng thụn đúng vai trũ rất quan trọng. Nội dung chủ yếu trong đào tạo và
đào tạo lại đội ngũ cụng chức là những kiến thức về phỏp luật, phương phỏp
quản lý Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường, phỏp luật quốc tế và cập nhật thụng tin phục vụ cho tỏc nghiệp lónhđạo, quản lý...
Tạo điều kiện và khuyến khớch tinh thần và ý chớ làm giàu cho nhõn dõn, trước hết là thế hệ trẻ và cỏc chủ hộ gia đỡnh. Khuyến khớch tinh thần
kinh doanh, ý chớ làm giàu, bản lĩnh cao, linh hoạt, quyết đoỏn, nhạy cảm,
tinh thần hợp tỏc...; cung cấp những kiến thức cơ bản về luật phỏp, đặc biệt là Luật Kinh tế cả của quốc gia và quốc tế; cung cấp thụng tin về thị trường thế
giới và trong nước.
Xõy dựng phong cỏch làm việc phự hợp với yờu cầu cụng nghiệp húa và phỏt huy truyền thống cộng đồng, hợp tỏc của dõn tộc, cỏc Bộ tộc. Hỡnh
thành được tinh thần năng động, độc lập tự chủ và tỏc phong tổ chức, kỷ luật lao động cụng nghiệp, cú tinh thần hợp tỏc, tương trợ cao, cú quyết tõm và biết cỏch làm giàu cho bản thõn và cho cộng đồng, cho đất nước. Phỏt huy
những truyền thống quý bỏu của cỏc Bộ tộc về tớnh cộng đồng, đoàn kết, tự cường và khả năng sẵn sàng thớchứng...
* Đẩy mạnh tạo việc làm và cải tiến cơ cấu lao động
Mục tiờu tổng quỏt của tạo việc làm là tăng năng suất, nõng cao hiệu
quả và chuyển dịch tiến bộ trong cơ cấu lao động theo ngành, lónh thổ. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế quốc dõn sẽ cú sự chuyển dịch tiến
bộ. Tỷ trọng lao động khu vực nụng- lõm nghiệp giảm cũn 22% năm 2020; tỷ
trọng của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng đạt 25% năm 2020 và dịch vụ ổn định từ 53 - 55% [183]. Trong cỏc ngành đều diễn ra quỏ trỡnh chuyển từ lao động thủ cụng lờn bỏn cơ giới và cơ giới, một số lĩnh vực, ngành mũi
nhọn phỏt triển theo hướngtự động húa, trang bị kỹ thuật của lao động khụng
từng bước được nõng cao, từng bước hỡnh thành và phỏt triển cỏc yếu tố của
nền kinh tế tri thức.