Khỏi quỏt về nguồn nhõn lực của Thành phố Viờng Chăn từ 2005

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 92)

2. S lao ng t ht ngh ip

3.2.1.Khỏi quỏt về nguồn nhõn lực của Thành phố Viờng Chăn từ 2005

2005 - 2013

Theo số lượng thống kờ của cho đến năm 2013 trỡnhđộ chuyờn mụn kỹ

thuật của lao động của Thành phố như sau:

Bả ng 3.6: Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật ở Thủ đụ Viờng Chăn năm 2002 và 2013

Đơn vị: Người

Tỷ trọng (%) Năm

Nội dung 2002 2013 2002 2013

Lực lượng lao động 292.260 592.218 100,00 100,00

1.Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,47

2. Lao động cú CMKT 55.527 163.038 19,17 27,53 Trong đú: - CNKT khụng cú bằng 19.581 26.472 6,76 4,47 - CNKT cú bằng 6.721 28.072 2,32 4,74 - Sơ cấp 5.845 8.824 2,01 1,49 - Trung cấp 8.767 37.428 3,04 6,32 - Cao đẳng, đại học trở lờn 14.613 62.242 5,04 10,51 Nguồn:[142], [186].

Từ số liệu ở bảng 3.6 cho thấy, cơ cấu nguồn nhõn lực cú sự chuyển

dịch tớch cực đó hỡnh thành bước đầu đội ngũ cụng nhõn cú tay nghề, kỹ năng,

kỹ xảo làm việc ở một số ngành kỹ thuật, dịch vụ như: điện tử, cụng nghệ

thụng tin, sản xuất, lắp rỏp cỏc sản phẩm ụ tụ, xe mỏy, điện, bảo hiểm, ngõn hàng, tư vấn…, đặc biệt là bước đầu cú một đội ngũ nhõn lực cú thể đỏp ứng

nhu cầu phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ trờn địa bản. Trong đú, đó cú một bộ phận nhõn lực được tiếp cận với trỡnh độ tiờn tiến của khu vực,

của Thủ đụ theo hướng CNH, HĐH.

Tớnh đến năm 2013 lao động đó qua đào tạo mới chỉ đạt tỷ lệ 27,53% (trong đú tớnh cả lao động đào tạo cú thời gian ngắn hạn 3 thỏng, 6 thỏng). Cú thể xem xột cơ cấu trỡnh độnguồn nhõn lực cú CMKT Thủ đụ giai đoạn 2002-2013 trong bang 3.6. Nú cho thấy, tỷ trọng giữa đại học, cao đẳng/ trung học chuyờn nghiệp/ cụng nhõn kỹ thuật qua cỏc năm. Tuy đó cú những chuyển biến tớch cực ở

chỗ số lượng nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học và cao đẳng cú tỷ lệ tăng lờn,

nhưng số lượng nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn sơ cấp và cụng nhõn kỹ thuật

khụng cú bằng lại giảm xuống, là một cơ cấu bất hợp lý. Cơ cấu đào tạo nguồn

nhõn lực của Thủ đụ là đang trong tỡnh trạng là thầy nhiều hơn thợ, là điều cần

khắc phục trong tương lai cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu đào tạo. Cú thể thể hiện thực trạng trờn bằng biểu đồ sau:

Biể u đồ 3.2: Nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn kỹ thuật ở Thủ đụ năm 2013 55527 163038 26472 8824 37428 62242 429180 236260 19581 28072 6721 5845 8767 14613 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 500000 2002 2013 L ch a qua ào t o L cú CMKT CNKT khụng cú b ng CNKT cú b ng S c p Trung C p C , H tr lờn Nguồn: [142], [186].

Sau đõy là thực trạng nguồn nhõn lực của hai lĩnh vực quan trọng của

* Độ i ngũ giỏo vi ờn củ a mộ t số cơ sở đào tạ o

Đối với Thành phố Viờng Chăn đào tạo nghề trong những năm qua là

ưu tiờn hàng. Do vậy, luận ỏn đó lấy thực trạng đội ngũ giỏo viờn trong 2 cơ

sở dạy nghề thuộc Thành phố quản lý phõn tớch. Hiện tại số giỏo viờn của 2

Trung tõm này là là 112 cỏn bộ, trong đú nữ giỏo viờn là 60.

Bả ng 3.7: Trỡnhđộcủacỏn bộ, giỏo viờn dạy nghề năm 2013

Đơn vị: Người 1. Tổng số 112 Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhõn Cao đẳng Trung cấp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Trung tõm phỏt triển Tay

nghề Thành phố 33 0 01 15 15 02

3. Trường dạy nghề Hữu

nghị Viờng Chăn - Hà Nội 79 01 15 44 19 0

Nguồn: [186] [187], [188].

Để trực quan hơn cú thể thể hiện cơ cấu về trỡnh độ của 2 cơ sở trờn bằng biểu đồ sau:

Trong những năm qua, đội ngũ giỏo viờn dạy nghề, cỏn bộ quản lý cụng tỏc đào tạo nghề của Thủ đụ thường xuyờn được bổ sung, bồi dưỡng, từng bước chuyển húa về số lượng và chất lượng.

Tuy nhiờn, số lượng giỏo viờn giảng dạy cũn ớt so với nhu cầu, chủng

loại và chất lượng chưa thực sự đạt chuẩn. Cả 2 cơ sở trờn chưa cú giỏo viờn nào đạt trỡnh độ tiến sỹ, Trung tõm dạy nghề Thành phố tỷ lệ thạc sỹ chỉ đạt

3%. Một số giỏo viờn đó tốt nghiệp đại học hoặc cao đẳng sư phạm nghề, nhưng khả năng thực hành và hướng dẫn thực hành nghề chưa đạt theo yờu cầu. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt giỏo viờn cú trỡnh độ cao, cú

tay nghề khỏ, giỏi về giảng dạy tại cỏc trung tõm dạy nghề chưa thật sự cú

hiệu quả.

* Độ i ngũ cỏn bộ quả n lý củ a cỏc cấ p chớnh quyề n củ a Th ành phố

Theo bỏo cỏo tổng kết của Ban tổ chức thành phố tổng số nguồn nhõn

lực làm cụng tỏc quản lý của thành phố ở cỏc giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 2005 - 2007 ở cấp thành phố và huyện là 8.007 người. Trong đú, cấp thành phố 1.815 người, nữ 594 người; cấp huyện 6.192 người,

nữ 3.117 người Trỡnh độ đào tạo của đội ngũ trờn như sau: Cao đẳng 1.245 người (chiếm 15,54%), đại học 1.375 người (chiếm 17,17%), thạc sĩ 107 người (chiếm 1,33%), tiến sĩ 6 người (chiếm 0,07%).

- Giai đoạn 2008 - 2010, cấp Thành phố 8.414 người, nữ 4.093 người;

cấp huyện 6.103 người, nữ 3.287 người. Trong đú, cao đẳng 2.150 người (tăng lờn 905 người), đại học 2.797 người (tăng lờn 1.422 người), thạc sĩ 251 người (tăng lờn 144 người), tiến sĩ 14 người (tăng lờn 8 người).

- Giai đoạn 2011 - 2013, tổng số 15.081 người, nữ 7.615 người; thành phố 7.980 người, nữ 4.190 người và số cũn lại là cấp huyện quản lý. Trong đú, Tiến sĩ 15 người (cú 03 nữ); Thạc sĩ 355 người (cú 89 nữ); Đại học 4.882 người (cú 2.032 nữ); Cao đẳng 2.842 người (cú 1.586 nữ); Trung cấp 5.705 người (cú 3.456 nữ) và cũn lại là sơ cấp…[166].

Cú thể minh họa sự dịch chuyển về cơ cấu trỡnh độ đạo tạo của đội ngũ

quản lý qua 3 giai đoạn trờn bằng biểu đồ sau:

Biể u đồ 3.4: Chuyển dịch cơ cấutrỡnhđộ của cỏn bộ quản lý Thành phố Viờng Chăn

Nguồn: [138], [139].

Từ những số liệu trờn cho thấy, nguồn nhõn lực được đào tạo ở cỏc

trỡnh độ của thành phố đó khụng ngừng tăng nhanh giữa cỏc năm 2005 - 2007 và 2008 - 2010 và 2011 - 2013. Đặc biệt, số lượng nguồn nhõn lực ở cỏc loại

trỡnh độ (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ) đều tăng, trong đú số người cú

trỡnh độ đại học, thạc sĩ tăng khỏ nhanh. Tuy nhiờn, xột về quy mụ nguồn

nhõn lực trỡnh độ cao của đội ngũ quản lý cũn hạn chế, số người cú trỡnh độ

trung cấp cũn chiếm khỏ cao: 5.705 người, đặc biệt là nữ là rất cao 3.456 người, thậm chớ cũn cú cả sơ cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhỡn chung, số lượng cỏn bộ cấp huyện, thị cú trỡnh độ từ cao đẳng trở

lờn vẫn cũn thấp và nguồn nhõn lực chất lượng cao ở cỏc sở, ngành trong Thành phố cũng phõn bố khụng đồng đều, chủ yếu tập trong ở khu vực Hành

chớnh sự nghiệp, như Giỏo dục và Y tế, Nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn, cỏc trường trong Thành phố...

3.2.2. Thực trạng xõy dựng mục tiờu của phỏt triển nguồn nhõn lựccủaThành phố Viờng Chăn

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 92)