Vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 26)

phỏt triển nguồn nhõn lực, tạo tiền đề cho phỏt triển kinh tế ở cỏc quốc gia và

cỏc địa phương.

1.2. NHỮNG CễNG TRèNH NGHIấN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤTLƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

1.2.1. Vai trũ của nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với phỏt triểnkinh tế- xó hội kinh tế- xó hội

Với những thành tựu vượt bậc của khoa học - cụng nghệ từ những năm đầu của thế kỷ XX cho đến nay, nguồn nhõn lực chất lượng cao cú vai trũ quyết định đối với phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ mụi trường của nhõn

loại. Do vậy, những nghiờn cứu về nguồn nhõn lực chất lượng cao và làm thế nào để phỏt triển nguồn nhõn lực này là vấn đề được cỏc nhà quản lý, cỏc tổ

chức nghiờn cứu và cỏc nhà khoa học đặc biệt quan tõm. Trong những năm qua đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này được cụng bố.

Bựi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trớ tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở

Việt Nam [59]. Ở đõy, tỏc giả đó phõn tớch rừ vị trớ, vai trũ, chức năng của

nguồn lực trớ tuệ- bộ phận trung tõm, làm nờn chất lượng và sức mạnh ngày

càng tăng của nguồn nhõn lực và là tài sản vụ giỏ của mỗi quốc gia, dõn tộc

và của toàn nhõn loại. Trờn cơ sở đú, tỏc giả đề xuất những phương hướng và giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt huy hiệu quả nguồn lực trớ tuệ Việt Nam trong cụng cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Cựng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, lao động trớ úc sẽ đúng vai trũ chủ đạo trong quỏ trỡnh sản xuất. Người lao động trong giai đoạn

hiện nay sẽ được "trớ thức húa" và sẽ trở thành chủ thể của xó hội. Vai trũ của

tri thức trong phỏt triển kinh tế - xó hội ngày càng chiếm một vị thế cao hơn.

lượng cao là yếu tố mang lại sức mạnh cạnh tranh chủ yếu trờn thị trường, ưu

thế về tri thức ở mỗi quốc gia sẽ dần dần thay thế cho ưu thế về vốn, nguồn

nguyờn liệu và nhõn cụng rẻ.

Cuốn sỏchXõy dựng và phỏt huy nguồn lực trớ tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước do GS.TS. Nguyễn Văn Khỏnh (chủ biờn) (2010) [58], là tập hợp cỏc bài tham luận tại hội thảo khoa học cú cựng chủ đề. Một điểm chung của cỏc bài viết trong cuốn sỏch này là quan điểm "Hiền tài là nguyờn khớ của quốc gia, nguyờn khớ thịnh thỡ thế nước mạnh mà hưng thịnh,

nguyờn khớ suy thỡ thế nước yếu mà thấp hốn". Như vậy tư tưởng chủ đạo của

cuốn sỏch là nhõn tài hay nguồn nhõn lực chất lượng cao là nhõn tố quyết định

sự phỏt triển của một đất nước. Vỡ vậy, muốn đất nước phỏt triển thỡ nhất thiết

phải phỏt triển được đội ngũ nhõn lực chất lượng cao.

Nguyễn Ngọc Tỳ (2012), Nhõn lực chất lượng cao của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế [116]. Trong luận ỏn, tỏc giả đó nhấn mạnh

tới vai trũ quan trọng hàng đầu của nhõn lực chất lượng cao trong phỏt triển

kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu vai trũ, tỏc động to lớn của nhõn lực chất lượng cao trong hội

nhập kinh tế quốc tế, thỡ cũng khụng thể bỏ qua sự tỏc động trở lại của hội

nhập kinh tế quốc tế đối với việc phỏt triển nhõn lực của đất nước. Tỏc giả

coi nhõn lực chất lượng cao là sự cần thiết khỏch quan trong quỏ trỡnh hội

nhập kinh tế quốc tế. Đú là đưa kinh tế Việt nam gia nhập phõn cụng lao động quốc tế, nõng cao khả năng cạnh tranh vào thị trường quốc tế. Như

vậy, việc phỏt triển nhõn lực chất lượng cao trong tương lai, phải hướng vào phỏt triển nhõn lực cú trỡnh độ đại học, cao đẳng; nhõn lực quản lý hành

chớnh nhà nước; nhõn lực khoa học - cụng nghệ và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đại học và cao đẳng. Đõy là một khõu đột phỏ nhằm thực hiện thắng lợi

Nguyễn Văn Long (2010), Phỏt huy nguồn nhõn lực bằng động lực thỳc đẩy[69], nhấn mạnh trong nền kinh tế tri thức, khi giỏ trị sản phẩm hơn 80% là hàm lượng chất xỏm, tài sản nguồn nhõn lực càng được đặt vào một

vị trớ quan trọng. Thỳc đẩy người lao động làm việc hiệu quả là vấn đề hết

sức quan trọng trong cỏc tổ chức. Người lao động làm việc nhiệt tỡnh, năng

suất và hiệu quả cụng việc cao thỡ cỏc mục tiờu của tổ chức sẽ dễ dàng đạt được hơn, từ đú tạo thuận lợi khụng ngừng phỏt triển. Với quan điểm phỏt

huy nguồn nhõn lực bằng động lực thỳc đẩy, bài viết xõy dựng cỏc luận cứ

gúp phần phỏt huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phỏt triển

nhanh và bền vững.

Trờn thế giới, cỏc nghiờn cứu của Lau, J amison, Liu và Rivkin (1993), nghiờn cứu về vốn con người cỏc bang của Brazil [220]; Coulombe và Trembay (2001), nghiờn cứu về về vốn con người cỏc tỉnh của Canada

[221]; Leung (2004), nghiờn cứu về về vốn con người cỏc tỉnh của Trung

Quốc [222],… đều nhấn mạnh vai trũ quan trọng của nguồn nhõn lực chất lượng cao đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia. Đặc biệt, năm 2005 kết quả nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia Ngõn hàng phỏt triển Chõu

Á (ADB: Asean Development Bank) [198, tr.76-77] đó đưa ra cảnh bỏo

rằng, cỏc quốc gia đang phỏt triển sẽ cú nguy cơ rơi vào 3 cỏi bẫy kỹ năng thấp nếu thiếu quan tõm đầu tư vào vốn con người, 3 cỏi bẫy đú là: (i) Kỹ năng thấp, cụng việc tồi: cỏc nước đang phỏt triển nếu cố gắng khai thỏc lợi

thế so sỏnh tĩnh dựa vào chi phớ tiền lương thấp cú thể rơi vào vũng luẩn

quẩn: năng suất lao động thấp - ớt đào tạo - thiếu những cụng việc yờu cầu kỹ năng - năng lực cạnh tranh thấp đối với những thị trường yờu cầu kỹ năng cao hơn. (ii) Kỹ năng thấp, cụng nghệ thấp: bẫy này gắn liền với tỡnh huống cụng nhõn khụng cú đủ kỹ năng để làm chủ và vận hành mỏy múc thiết bị hiện đại nờn mỏy múc, thiết bị khụng được khai thỏc hết cụng suất,

gõy lóng phớ. Hậu quả là cỏc cụng ty khụng cú động lực để đầu tư đổi mới

mỏy múc, thiết bị và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ. Do đú, năng suất sẽ tiếp

tục giảm. Và (iii) Kỹ năng thấp, khụng cú sỏng kiến: bẫy này liờn quan đến

tỡnh trạng nền kinh tế mà ở đú cỏc cụng ty khụng cú sỏng kiến. Bởi lẽ, đội

ngũ cụng nhõn với kỹ năng thấp khụng cú nhu cầu tớch lũy kiến thức và kỹ năng thụng qua việc đầu tư vào giỏo dục- đào tạo [198].

Hậu quả của việc mắc phải 3 cỏi bẫy trờn đõy sẽ làm cho nền kinh tế rơi

vào cỏi vũng luẩn quẩn của đúi, nghốo: thiếu kỹ năng - thất nghiệp và thiếu việc làm - nghốo đúi.

Sommad Phonesena (2011), Chiến lược đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực để đỏp ứng cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội tại Lào [180]. Qua bài viết, tỏc giả đó phõn tớch sau hơn hai thập kỷ thực hiện chủ trương đổi

mới, đất nước Lào đang bước sang một giai đoạn phỏt triển mới, trong đú, vị

thế kinh tế và năng lực khụng cũnđơn thuần phụ thuộc vào sự sẵn cú của cỏc

lợi thế cạnh tranh truyền thống, dựa trờn tài nguyờn thiờn nhiờn và chi phớ lao

động rẻ. Trong giai đoạn mới, yếu tố nguồn nhõn lực chất lượng cao, cú đủ tri

thức và kỹ năng, sẽ giữ vai trũ then chốt đảm bảo cho khả năng phỏt triển, hội

nhập thành cụng của nền kinh tế. Để đạt được những mục tiờu này, đất nước đối mặt với nhiều thỏch thức yếu tố địa lý, cỏc mức độ phỏt triển chờnh lệch

kinh tế - xó hội, và đặc biệt hơn nữa là nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

cũn yếu kộm. Để làm được điều này, Nhà nước và nhõn dõn Lào phải cựng

đồng tõm hiệp lực với sự giỳp đỡ quốc tế thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch, đó đề

ra trong lĩnh vực giỏo dục, y tế và dinh dưỡng để nõng cao chất lượng nguồn

nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn phỏt triển mới.

Túm lại, với cỏc cỏch tiếp cận khụng giống nhau nhưng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đều khẳng định, nguồn nhõn lực chất lượng cao là điều kiện

chất lượng, cú kỹ năng cao sẽ cú tao nhiều cơ hội phỏt triển thành cụng hơn

cho cỏc quốc gia trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 26)