*Kinh nghiệ m củ a Hàn Quố c
Từ một nước kộm phỏt triển, nền kinh tế nghốo nàn lạc hậu những năm
60 của thế kỷ XX, nhưng nhờ cú tầm nhỡn chiến lược và chớnh sỏch đỳng đắn
về phỏt triển con người nờn Hàn Quốc đó làm nờn một cuộc bứt phỏ được gọi
là "Sự thần kỳ Đụng Á" mau chúng trở thành một nước cụng nghiệp phỏt
triển. Kinh nghiệm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Hàn Quốc
tập trung chủ yếu vào việc nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực thụng qua hai
nội dung chớnh:
Thứ nhất, coi giỏo dục đào tạo, sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực chất lượng cao là nhõn tố quan trọng hàng đầu phỏt triển nguồn nhõn lực tiếp cận
kinh tế tri thức.
Cũng giống như cỏc nền kinh tế phỏt triển khỏc, Hàn Quốc đó hoàn thành phổ cập húa tiểu học trước khi tiến hành CNH, HĐH. Ngay từ những năm 60, tỷ lệ dõn số biết chữ của Hàn Quốc đạt 80%, gần 90% dõn số trong độ tuổi tiểu học đó hoàn thành chương trỡnh tiểu học. Năm 1970, tỷ lệ hoàn
thành chương trỡnh tiểu học đó đạt 100%. Đối với cấp học cao đẳng và đại
học, Hàn Quốc cũng cú tỷ lệ sinh viờn đại học rất cao: năm 1995 cú 80% số
học sinh PTTH đó học đại học.
Hàn Quốc chủ trương tuyển chọn bồi dưỡng người tài giỏi rất rừ ràng và ngay từ rất sớm, chớnh sỏch này được thực hiện một cỏch cú hệ thống. Cỏc
học sinh cú năng khiếu, cú năng lực đặc biệt được tuyển chọn vào cỏc lớp năng khiếu. Tốt nghiệp THPT, những sinh viờn xuất sắc được đưa ra nước
phỏt triển. Cú nhiều du học sinh trỡnh độ cao học đó gúp phần quan trọng
nõng cao trỡnhđộ khoa học- cụng nghệ Hàn Quốc.
Ngõn sỏch nhà nước của Hàn Quốc dành cho giỏo dục khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Năm 1960, ngõn sỏch dành cho giỏo dục đào tạo chiếm
tỷ lệ 9-10%; thập niờn 80 là 17%; đến thập niờn 90 đó tăng lờn mức 27-29%
ngõn sỏch nhà nước (tương đương 3,5- 3,7% GDP).
Giỏo dục phổ thụng ở Hàn Quốc chủ yếu do cỏc trường cụng lập giảng
dạy, cú khoảng 70% số học sinh theo học cỏc trường này. Cỏc học sinh ở nụng thụn được Chớnh chủ miễn học phớ. Chớnh vỡ thế, tỷ lệ học sinh theo học
THPT ngay từ những năm 1985 đóđạt hơn 90% (so sỏnh với Hồng Kụng cú
cựng trỡnh độ phỏt triển nhưng tỷ lệ học sinh THPT chỉ đạt 69%). Cũn khu vực tư nhõn ở Hàn Quốc rất tớch cực tham gia vào giỏo dục đại học và dạy
nghề, tỷ trọng của khu vực này cú lỳc chiếm tới 70-90%.
Việc sử dụng lao động cú trỡnh độ cao của Hàn Quốc khụng ỏp dụng
hỡnh thức thuờ lao động làm việc đến suốt đời như Nhật Bản. Lao động làm việc khụng tốt sẽ bị sa thải ngay hoặc người làm cụng cũng dễ dàng chuyển
tới làm việc cho nhưng cụng ty trả lương cao hơn, điều kiện lao động tốt hơn. Điều này tạo ra một ỏp lực cạnh tranh nõng cao trỡnh độ rất cao giữa cỏc nhõn
viờn cũng như sự cạnh tranh giữa chớnh sỏch đói ngộ nhõn tài của người sử
dụng lao động. Ngoài ra, mức trả lương rất cao tại Hàn Quốc đối với lực
lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao cũng là một động lực lớn thu hỳt
nhõn tài, khớch lệ người lao động nõng cao tỡnhđộ. Mức tiền lương của người
cú trỡnhđộ đại học cao gấp 3-4 lần lao động chỉ cú trỡnhđộ PTTH và mức tiền lương cũn tăng lờn nhiều lần tựy theo sự thay đổi của bằng cấp, trỡnh độ
chuyờn mụn...
Chớnh sỏch thu hỳt nhõn tài từ nước ngoài trở về Hàn Quốc làm việc
cũng rất cú hiệu quả. Ngay từ năm 1968, Hàn Quốc đó bắt đầu thực hiện
như: nhà ở, mụi trường làm việc hiện đại, trả lương cao... Mức lương mà Hàn
Quốc trả cho lao động cú trỡnh độ cao từ cỏc nước phỏt triển về làm việc cú
thể cao gấp 20-40 lần mức lương cũ.
Thứ hai, coi việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, cụng
nghệ mới vào việc sản xuất kinh doanh như một biện phỏp quan trọng để phỏt
triển tay nghề, trỡnhđộ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Việc ứng dụng khoa học - cụng nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú một trỡnh độ khoa học - kỹ thuật tương ứng
mới cú thể tiếp nhận và quản lý cụng nghệ. Khi trỡnh độ của người lao động
phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định, từ đú lại là cơ sở cho việc tiếp thu cụng
nghệ mới cao hơn, hiện đại hơn. Đõy cũng là một trong những kinh nghiệm
của Hàn Quốc để phỏt triển một đội ngũ nguồn nhõn lực làm chủ cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng như: sản xuất thộp, xe hơi, đúng tàu, điện tử... ngang
bằng những quốc gia cụng nghiệp phỏt triển. Đú cũng là kết quả của chớnh
sỏch quan tõm đầu tư thớch đỏng cho cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển
(RGD) của Hàn Quốc. Hiện nay, mức đầu tư cho RGD của Hà Quốc ở mức
cao, chiếm 3% GNP.
Việc đún đầu, tiếp thu và sỏng tạo cụng nghệ mới của Hàn Quốc cũng
gúp phần tạo ra cơ hội phỏt triển và nõng cao trỡnh độ của đội ngũ lao động
khoa học kỹ thuật cao của Hàn Quốc. Điển hỡnh như việc nghiờn cứu ứng
dụng và phỏt triển cụng nghệ CDMA (cụng nghệ truyền thụng di động băng
thụng rộng định hướng thời gian ba chiều) do hóng QUANCOM của Mỹ phỏt
minh ra đó biến nước này trở thành một trong những quốc gia hàng đầu về
cụng nghệ dịch vụ CDMA.
* Kinh nghiệ m củ a Thỏi Lan
Suốt hai thập kỷ gần đõy đạt, Thỏi Lan luụn đạt được những thành tựu
lớn về tăng trưởng kinh tế, với mức tăng GDP trung bỡnh hàng năm là 7,5%
Đồng Bạt của Thỏi Lan thuộc loại cú giỏ trị ổn định nhất trong khu vực, mức
lạm phỏt bỡnh quõn hàng năm trong suốt 10 năm qua khụng vượt quỏ 20%/năm (trừ đợt khủng hoảng tài chớnh khu vực vừa qua). Thỏi Lan là nước
cú tỷ lệ tăng dõn số giảm trong gần 25 năm qua. Cơ cấu kinh tế đó chuyển
dịch mạnh trong thập kỷ 80. Tỷ trọng nụng nghiệp đó giảm xuống thấp hơn 15% GDP. Đến nay, vẫn cũn trờn 30% lực lượng lao động làm việc trong khu
vực nụng nghiệp, tuy nhiờn, cú dịch chuyển lao động nụng nghiệp vào khu vực cụng nghiệp chế biến theo thời vụ. Để duy trỡ nhịp độ tăng trưởng cao, Thỏi Lan đó thực hiện đầu tư cao từ 35% đến 45% GDP, Thỏi Lan là một nước cú mụi trường rất thuận lợi cho đầu tư nước ngoài. Xuất khẩu tăng
nhanh, thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Mỹ: 22%; EC: 20%; Nhật: 17%; cỏc nước NICS: 12%. Thỏi Lan ớt buụn bỏn với cỏc nước Đụng Nam Á, tỷ lệ xuất
khẩu cho Đụng Nam Á chỉ chiếm 4%. Để cú được kết quả đú, Thỏi Lan đó rất
chỳ trọng đến phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Thỏi Lan được thực hiện theo hai hướng: phần lớn được đào tạo kỹ năng khoa học - cụng nghệ cú tớnh
phổ cập để tiếp nhận được cỏc cụng nghệ nhập từ nước ngoài đang ỏp dụng
rất rộng rói trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn, một bộ phận được đào tạo cơ
bản và nõng cao để làm cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu sỏng tạo khoa học - cụng nghệ. Cỏc trường đại học và Viện nghiờn cứu được đầu tư kinh phớ khỏ nhiều
cho thực hiện nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ (khoảng 400 triệu USD năm
2010). Những đúng gúp lớn nhất của nhõn lực khoa học - cụng nghệ là ứng
dụng cụng nghệ sinh học vào sản xuất nụng nghiệp, cụng nghệ chế biến nụng
sản, hải sản, cụng nghệ dệt may, cụng nghệ điện tử và mỏy tớnh, cụng nghệ
vật liệu và kim loại. So với cỏc nước ở trỡnh độ phỏt triển tương tự thỡ nguồn
nhõn lực chất lượng cao của Thỏi Lan khụng mạnh, đầu tư cho khoa học - cụng nghệ khụng nhiều, nhưng khoa học- cụng nghệ đó gúp phần quan trọng
biệt trong thập niờn đầu của thế kỷ XXI là nhờ Thỏi Lan cú nguồn nhõn lực
cao cú khả năng ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến của nước ngoài.
Thỏi Lan ưu tiờn nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nhằm đỏp ứng
nhu cầu phỏt triển bền vững của đất nước. Mục tiờu tổng quỏt của Thỏi Lan
nhằm ưu tiờn nõng cao chất lượng dõn số: tất cả cụng dõn Thỏi Lan khi sinh ra được hỗ trợ phỏt triển ở mọi lứa tuổi nhằm đỏp ứng nhu cầu gia tăng lực lượng lao động cú chất lượng tốt. Gia đỡnh và cộng đồng cú trỏch nhiệm tham gia để đảm bảo an sinh cho người cao tuổi, phự hợp với khả năng của hệ
thống phỳc lợi xó hội.
Chớnh sỏch dõn số mới của Thỏi Lan đó đề ra 3 nhiệm vụ chớnh: Tăng cường chăm súc sức khỏe sinh sản ở tất cả cỏc lứa tuổi nhằm bảo đảm trẻ sinh
ra cú chất lượng, tạo điều kiện hỗ trợ sinh sản cho cỏc cặp vợ chồng. Cung
cấp cỏc khả năng phự hợp nhằm phỏt triển ở mọi lứa tuổi. Đẩy mạnh khả năng
tự lực sau khi về hưu cho tất cả mọi người nhằm nõng cao chất lượng nguồn
nhõn lực. Đồng thời, Chớnh phủ Thỏi Lan đảm bảo cung cấp tất cả cỏc dịch vụ
xó hội với chất lượng tốt cho mọi người dõn.
* Kinh nghiệ m củ a Thành phố Đà Nẵ ng
Từ năm 1997, khi trở thành đụ thị loại I, thành phố biển miền Trung này đó vươn lờn mạnh mẽ, đạt được thành tựu to lớn về mọi mặt, nhất là kinh tế- xó hội. Một trong những nhõn tố cú tớnh quyết định để Đà Nẵng phỏt triển
mạnh mẽ trong những năm qua là cấp ủy, chớnh quyền Thành phố đóđặc biệt
coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú cú nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Từ quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của thành phố Đà Nẵng cú thể rỳt ra những kinh nghiệm bổ ớch sau đõy:
Một là, khai thỏc lợi thế của thành phố về vị trớ địa lý, tiềm năng du lịch
và cỏc tiềm năng khỏc, tập trung phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao
phục vụ ngành dịch vụ và cụng nghiệp chế biến (cụng nghiệp thực phẩm, đồ
Từ năm 1997 đến năm 2002, thành phố đó đầu tư cho ngành dịch vụ tăng từ 41,5% (1997) lờn 70,7% (2002); đầu tư cho ngành cụng nghiệp đồ
uống chiếm 27,8% tổng số vốn đầu tư cho ngành cụng nghiệp chế biến.
Hai là, đẩy mạnh thu hỳt đầu tư, thành lập Quỹ khoa học - cụng nghệ
thành phố, xõy dựng và thực hiện Đề ỏn Phỏt triển khu cụng nghệ cao gắn với
phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Đà Nẵng đó cải cỏch một cỏch cơ bản mụi trường đầu tư, mụi trường kinh doanh nờn đó được cỏc nhà đầu tư Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản…
quan tõm. Ủy ban Nhõn dõn thành phố đó ra quyết định số 2399/QĐ-UBND,
ngày 14 thỏng 04 năm 2006 về việc ban hành đề ỏn thành lập Quỹ khoa học- cụng nghệ thành phố với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng. Quỹ này dựng để hỗ
trợ cỏc đề tài nghiờn cứu tạo cụng nghệ mới thuộc lĩnh vực ưu tiờn của thành phố, ứng dụng kết quả nghiờn cứu khoa học- cụng nghệ (sản xuất thử nghiệm
sản phẩm mới, thử nghiệm quy trỡnh cụng nghệ mới), hoàn thiện cụng nghệ,
hỗ trợ cỏc đơn vị, doanh nghiệp chuyển giao cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, kinh doanh. Trờn cơ sở hoạt động hiệu quả của Quỹ Khoa học - Cụng nghệ, Ủy ban Nhõn dõn thành phố đó ra Quyết định số 3652/QĐ-UBND, ngày 19 thỏng 05 năm 2009 về việc
thành lập Trung tõm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của thành phố,
phục vụ việc thực hiện Đề ỏn Phỏt triển khu cụng nghệ cao. Trong đú, cú Đề
ỏn số 393 về đào tạo 100 tiến sĩ, thạc sĩ ở cỏc cơ sở đào tạo của nước ngoài, tạo những"hạt giống" để phỏt triển mạnh mẽ nguồn nhõn lực chất lượng cao
của thành phố. Trung tõm cú nhiệm vụ phỏt hiện những người cú khả năng để
gửi đi đào tạo ở nước ngoài và phỏt hiện học sinh ở cỏc cấp cú khả năng thực
sự để định hướng gửi đi đào tạo.
Ba là, tận dụng năng lực của cỏc trường đại học và cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn thành phố để đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao.
Nẵng và cỏc cơ sở đào tạo trờn địa bàn thành phố đó được cấp ủy, chớnh quyền thành phố tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ; đồng thời phối hợp chặt chẽ với thành phố trong việc đào tạo
nguồn nhõn lực chất lượng cao. Hiện tại, Trường đại học Đà Nẵng đang hướng đến mục tiờu đại học tầm cỡ quốc tế và cú thể đảm đương tốt việc đào tạo và cung ứng nguồn nhõn lực cụng nghệ cao cho thành phố. Đại học Đà Nẵng cựng với Đại học Bỏch khoa Đà Nẵng đó và đang cung cấp một nguồn
nhõn lực chất lượng cao cho Nhà mỏy lọc dầu Dung Quất, cho cỏc tỉnh, thành phố phớa Nam và đó "xuất khẩu" kỹ sư sang Nhật Bản. Cấp ủy và chớnh quyền
thành phố đó coi trọng việc tận dụng năng lực đào tạo của cỏc trường này, phối hợp chặt chẽ để đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao, đồng thời tập
trung chỉ đạo nõng cao chất lượng đào tạo của Trường phổ thụng trung học
chuyờn Lờ QuýĐụn để tạo nguồn cho việc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng
cao của thành phố.
* Kinh nghiệ m củ a tỉ nh Đồ ng Nai
Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đụng Nam Bộ, cú diện tớch 5.903,940km2, dõn số 2.483.211 người (đến năm 2009), cú thành phố Biờn Hũa, thị xó Long Khỏnh và 9 huyện. Qua quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, Đồng Nai đó vươn
lờn mạnh mẽ và cú nhiều thành cụng trong CNH, HĐH. Hiện tại, Đồng Nai đang phấn đấu để sớm trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Đạt được thành tựu to lớn này do nhiều nhõn tố, trong đú cú một nhõn
tố quan trọng, cú tớnh quyết định là cấp ủy, chớnh quyền tỉnh đặc biệt coi trọng
phỏt triển nguồn nhõn lực, trong đú cú nguồn nhõn lực chất lượng cao. Trong
lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao, Đồng Nai cú nhiều kinh
nghiệm đỏng để tham khảo:
Một là, củng cố, kiện toàn, nõng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường cao đẳng, dạy nghề là khõu đột phỏ, đồng thời phối hợp chặt chẽ với cỏc trường Đại học ở Thành phố Biờn Hũa, Thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc
thành phố khỏc để đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao phục vụ phỏt triển
kinh tế- xó hội, đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu đưa Đồng Nai trở thành tỉnh cụng nghiệp theo hướng hiện đại.
Trong những năm qua, tỉnh đó tập trung củng cố, kiện toàn, nõng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường cao đẳng, dạy nghề như: Trường Cao