Hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 114)

2. S lao ng t ht ngh ip

3.3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn của những hạn chế

* Nhữ ng hạ n chế

Một là, số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao cũn ở mức rất thấp so với nhu cầu phỏt triển của thành phố.

Số lượng người được đào tạo về chuyờn mụn kỹ thuật so với yờu cầu

của Thành phố cũn rất hạn chế: Người cú trỡnh độ cử nhõn mới chiếm trờn 10%. Hiện nay nguồn nhõn lực chất lượng cao cũn rất thiếu trong cỏc ngành, lĩnh vực quan trọng như: chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu hoạch định

chớnh sỏch, giảng viờn trong cỏc trường đại học, cao đẳng; chuyờn gia cao cấp

mại quốc tế; cụng nghệ thụng tin, tự động húa…

Bả ng 3.9: Số lượng đào tạo nghề trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật tại Thủ đụ Viờng Chăn năm 2005- 2013

2005 2010 2013 Năm Ngành Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ 1. Điện lực 190 0 19 0 82 0 2. Ngành kỹ thuật mỏy tớnh 170 78 56 21 16 5

3. Ngành kế toỏn- kinh doanh 184 128 148 113 183 153

4. Ngành quản lý văn phũng 348 290 73 63 96 70

Nguồn:[186].

Biể u đồ 3.5: Số lượng đào tạo nghề trỡnhđộ chuyờn mụn kỹ thuật tạiThủ đụ Viờng Chăn năm 2005- 2013

Nguồn:[186].

Chất lượng lao động của đội ngũ cỏn bộ quản lý và đội ngũ giỏo viờnở cỏc cơ sở đào tạo của thành phố so với yờu cầu cụng việc chưa đỏp ứng.Kết

quả khảo sỏt về tỷ lệ người được cú bằng cấp về ngoại ngữ và tin học tuy tương đối cao nhưng thực tế mức độ thành thạo về tin học và khả năng sử

dụng ngoại ngữ cho cụng việc chuyờn mụn tuy cũn hết sức hạn chế. Đõy là thỏch thức rất đỏng kể đối với đội ngũ này trong điều kiện toàn cầu húa và hội

nhập quốc tếhiện nay.

Về thể lực và mức độ dẻo dai của người Viờng Chăn núi chung cũn rất

hạn chế so với nhiều nước trong khu vực Chõu Á. Bờn cạnh đú, kỷ luật lao động nhất là tỏc phong lao động cụng nghiệp của người lao động của Thành phố chưa đỏp ứng yờu cầu.

Hai là, chất lượng quy hoạch và kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao hạn chế.

Những năm gần đõy tuy Thành phố đó quan tõm đến cụng tỏc quy

hoạch nguồn nhõn lực của địa phương nhưng cơ sở để đưa ra quy hoạch chưa

mang tớnh khoa học thực sự. Những dự bỏo về nguồn nhõn lực đưa ra chưa

dựa trờn những yờu cầu thực sự của thực tiễn. Thực trạng này do rất nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú nguyờn nhõn do số liệu thống kờ của Thành phố về

kinh tế - xó hội khụng cập nhật và khụng đầy đủ. Do vậy, quy hoạch đưa ra

chỉ mang tớnh định hướng chung chung, thiếu cơ sở đầy đủ cho xõy dựng kế

hoạch cụ thể vàhuy động cỏc nguồn lực thực hiện kế hoạch.

Ba là, u t cho ào t o ngu n nhõn l c ch t l ng cao ch a ỳng t m.

Bờn cạnh những chuyển biến tớch cực như đó phõn tớch, trong đào tạo

nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực chất lượng cao núi riờng của

Thành phố Viờng Chăn vẫn cũn rất yếu kộm.

Trước hết, chất lượng đào tạo chậm được cải thiện do đội ngũ giảng

viờn thiếu về số lượng, yếu về trỡnhđộ và khụng hợp lý về cơ cấu ngành nghề.

Chẳng hạn, trong khi tài liệu cho giảng dạy chủ yếu là của nước ngoài nhưng

trỡnhđộ ngoại ngữ của hầu hết giỏo viờn là chưa thành thạo. Điều này dẫn đến

chất lượng đào nguồn nhõn lực trỡnh độ cao chưa đỏp ứng với yờu cầu của

Tiếp đến, đầu tư cỏc nguồn lực vào lĩnh vực đào tạo mũi nhọn của

Thành phố chưacú những thay đổi mang tớnh đột phỏ.

Những năm qua, hệ thống giỏo dục - đào tạo của Thành phố Viờng

Chăn tuy cú phỏt triển đỏng kể nhưng chưa đỏp ứng một cỏch đồng bộ yờu cầu nõng cao trỡnh độ dõn trớ và chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao

của thành phố. Ở một số địa bàn của thành phố, mạng lưới trường học phổ

thụng cũn phõn tỏn, chật hẹp, lạc hậu, xuống cấp đó ảnh hưởng đỏng kể đến

việc tạo điều kiện cho mọi đối tượng tham gia học tập.

Hiện nay Thành phố đang thiếu lao động kỹ thuật nhưng đào tạo cỏc

ngành kỹ thuật, cụng nghệ chiếm tỷ trọng thấp hệ thống cỏc cơ sở đào tạo.

Mặt khỏc, trờn địa bàn thành phố chưa cú trường đại học nào thuộc thành phố

quản lý. Điều đú, dẫn đến thành phố khụng thể chủ động đào tạo nguồn nhõn

lực chất lượng cao.

Bờn cạnh đú, chớnh sỏch đói ngộ đối với người làm cụng tỏc đào tạo chưa đủ hấp dẫn như đối với đội ngũ cụng chức nhà nước nờn rất khú thu hỳt

những người cú trỡnh độ vào cỏc cơ sở đào tạo. Ngoài ra, liờn kết đào tạo và mức độ đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo ở thành phố cũn hết sức yếu kộm.

Bốn là, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nguồn nhõn lực chất lượng cao chưa thực sự theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.

Tuy cụng tỏc tuyển chọn đó cú nhiều thay đổi theo hướng cụng khai,

minh bạch nhưng nhiều vị trớ quan trọng vẫn chưa được cụng bố rộng rói. Bờn cạnh đú, con em trong bộ mỏy nhà nước cỏc cấp vẫn được hưởng nhiều ưu đói so với những ứng cử viờn khỏc.

Chớnh sỏch lương theo ngạch bậc chưa tạo động lực cho mọi người tự

học tập, phấn đấu vươn lờn để cú trỡnh độ chuyờn mụn và tay nghề cao, hạn

chế cống hiến hết mỡnh cho cụng việc được giao.

Mặt khỏc thu nhập giữa cỏc ngành và lĩnh vực chưa hợp lý đó làm hạn

phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao của Thành phố.

Hiện nay ở Thành phố Viờng Chăn những ngành như tài chớnh, ngõn hàng, ngành điện cú mức thu nhập cao cũn cỏc ngành như ngành Giỏo dục -

Đào tạo, cỏc ngành kinh tế trọng điểm ứng dụng cụng nghệ cao, cỏn bộ ở cỏc

huyện xa trung tõm thành phố thu nhập rất thấp. Kết quả của những hạn chế

trờn là phõn bố nguồn nhõn lực cao cũn hết sức mất cõn đối: Những người cú

trỡnh độ chuyờn mụn cao đều chủ yếu tập trung ở cỏc cơ quan chớnh quyền

thành phố và cỏc huyện trung tõm của thành phố.

Năm là, hiện nay Thành phố chưa cú tổ chức chịu trỏch nhiệm triển khai kế hoạch phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao.

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm của nhiều địa phương chẳng hạn, như

thành phố Đà Nẵng của Việt Nam cho thấy, nhờ thành lập Trung tõm phỏt

triển nhõn lực chất lượng cao mà Thành phố đó cung cấp khụng chỉ riờng cho

Đà Nẵng mà cũn cho cỏc địa phương khỏc lượng nguồn nhõn lực cú tay nghề

cao trong cỏc lĩnh vực quan trọng.

* Nguyờn nhõn củ a nhữ ng hạ n chế

Phỏt triển của nguồn nhõn lực chất lượng cao phụ thuộc rất nhiều nhõn

tố, những hạn chế trong phỏt triển nguồn lực nàyở Thành phố Viờng Chăn cú thể thấy do những nguyờn nhõn chủ yếu sau đõy:

Một là, do trỡnh độ phỏt triển của CHDCND Lào và của Thành phố Viờng Chăn cũn rất thấp chưa tạo được cỏc tiền đề cơ bản cho nõng cao chất lượng dõn số và phỏt triển nguồn nhõn lực cao.

Chi ngõn sỏch của Thành phố phải chia cho nhiều mục tiờu khỏc nhau

nờn đầu tư cho giỏo dục đào tạo của quốc gia chỉ đạt tỷ lệ 11%. Mặt khỏc, với

quy mụ GDP hết sức nhỏ nờn đầu cho giỏo dục chưa cú thể tạo ra đột phỏ

trong phỏt triển giỏo dục đào tạo của CHDCND Lào và của Thành phố Viờng

Chăn. Thực trạng đú dẫn đến trỡnhđộ dõn trớ cũn thấp, giỏo dục, y tế chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao.

Giỏo dục mầm non cũn gặp nhiều khú khăn, ở nhiều nơi đặc biệt là vựng nụng thụn cũn bị thả nổi. Kết quả xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu

học cho cỏc dõn tộc ở nụng thụn đó được cụng nhận, nhưng chất lượng thấp, chưa vững chắc. Ở cỏc cấp học, bậc học khỏc chưa thực hiện được phõn luồng

học sinh sau trung học cơ sở. Qui mụ phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng, địa phương chưa đồng đều, kế hoạch phỏt triển giỏo dục chưa gắn chặt với kế

hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Hệ thống giỏo dục của Thành phố cũn nhiều bất cập, tỷ lệ học sinh, sinh viờn ra trường mỗi năm cũn ớt, chất lượng chưa cao so với yờu cầu của sự

phỏt triển. Cho đến nay, Thành phố Viờng Chăn chưa cú trường đại học nào do Thành phố quản lý nờn thiếu chủ động trong đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao. Vấn đề tham nhũng trong giỏo dục chưa được ngăn chặn kịp

thời.Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ cho học tập, đào tạo nghề cũn gặp

nhiều khú khăn, thiếu thốn chưa đỏp ứng được nhu cầu. Bờn cạnh đú, mõu

thuẫn giữa yờu cầu học tập của nhõn dõn và nhu cầu dõn trớ, nhõn lực, nhõn tài phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội thỡ rất cao, nhưng năng lực và điều kiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả giỏo dục lại hạn chế.

Đào tạo nghề cũn mỏng, phõn tỏn và chưa kịp cập nhật với tiến bộ cụng

nghệ. Những bất cập trờn đó dẫn đến số lượng đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cú xu hướng ngày càng giảm nhất là những ngành mà hiện nay nhu cầu của

Thành phố đang rất cao như ngành cụng nghệ thụng tin.

Những bất cập trong cụng tỏc giỏo dục - đào tạo đang là nguyờn nhõn chủ yếu cản trở quỏ trỡnh nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực chất lượng cao

của Thành phố.

Đời sống của nhõn dõn cỏc dõn tộc đa bộ phận cũn nghốo, tỷ lệ nghốoở

nụng thụn rất cao, thể lực yếu và phỏt sinh nhiều bệnh tật trong khi hầu hết dõn chỳng chưa được tiếp cận hết cỏc dịch vụ y tế.

Hai là, nhận thức của đội ngũ cỏn bộ nhà nước và cộng đồng về phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao chưa đầy đủ.

Từ phõn tớch điều kiện tự nhiờn của Thành phố Viờng Chăn cho thấy,

những lợi thế của đất đai và cỏc nguồn lực tài nguyờn đó tạo điều kiện cho

thành phố chủ yếu phỏt triển theo mụ hỡnh tăng trưởng chiều rộng. Do vậy, kể

cả đội ngũ cỏn bộ quản lý cấp thành phố chưa cú nhận thức đầy đủ tầm quan

trọng của phỏt triển nguồn nhõn lực cao. Điều đú thể hiện: Trong cỏc chương

trỡnh kinh tế - xó hội chưa cú sự lồng ghộp chặt chẽ chương trỡnh về giỏo dục

- đào tạo, dõn số cú liờn quan đến phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn

nhõn lực chất lượng cao.Chưa cú cỏc chương trỡnh tập trung vào đào tạo

nguồn nhõn lực cho cỏc lĩnh vực ngành nghề mà nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội đang cần.

Nhận thức về cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao của một

số ngành, đơn vị trờn địa bàn Thành phố Viờng Chăn chưa theo kịp với yờu cầu đặt ra của quỏ trỡnh phỏt triển, việc quy hoạch đào tạo đội ngũ cỏn bộ,

cụng chức hay quy hoạch đào tạo nghề cũn mang tớnh tự phỏt, chưa đồng bộ và chưa đỏp ứng yờu cầu của xó hội.

Mặt khỏc, ý thức học tập của cộng đồng chưa cao, Mặc dự, cơ chế bao

cấp đóđược xúa bỏ, song tỏc phong làm việc thụ động, trung bỡnh chủ nghĩa, ớt tớnh toỏn đến hiệu quả vẫn cũn ở khụngớt người lao động. Cũn tồn tại tỡnh trạng chạy theo huyết thống, theo thu nhập khụng chớnh đỏng nờn đó hạn chế động lực học tập. Đặc biệt là cỏc dõn tộc ở nụng thụn cũn bị phong tục tập

quỏn chi phối, chưa cú sự quan tõm đỳng mức của gia đỡnhđối với đào tạo thế

hệ trẻ trong tiếp cận với giỏo dục- đào tạo chất lượng cao.

Ba là, quản lý nhà nước giỏo dục đào tạo và nguồn nhõn chất lượng cao cũn rất hạn chế.

chưa cú cỏc giải phỏp cú hiệu quả theo kịp thời thực tiễn và nhu cầu phỏt

triển, thiếu cỏc chớnh sỏch đồng bộ để phỏt triển giỏo dục. Đặc biệt là ở vựng

xa, vựng nụng thụn khi cơ sở kinh tế cũn phụ thuộc vào tự nhiờn, sản xuất tự

cung tự cấp, thu nhập thấp cho nờn con em nhiều gia đỡnh sau khi học song

phổ thụng khụng cú khả năng theo học trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng và

đại học. Bờn cạnh đú, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc cấp hoạt động chưa cú hiệu quả làm cho vấn đề tham nhũng xảy ra thường xuyờn, vi phạm

nghiờm trọng quy chế tuyển sinh và tổ chức đào tạo.

Quản lý nguồn nhõn lực chất lượng cao trong những năm qua cũng chưa được thành phố thực sự quan tõm. Đối với cỏc ngành, lĩnh vực rất cần

nguồn nhõn lực chất lượng cao chưa cú cỏc chớnh sỏch đói ngộ xứng đỏng. Trong khi đú, vẫn tồn tại tỡnh trạng"cha truyền con nối" trong tuyển dụng vào những vị trớ quan trọng đó làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến phỏt triển nguồn

nhõn lực chất lượng cao của thành phố.

Mặt khỏc, cụng tỏc đỏnh giỏ cỏn bộ của Thành phố chưa căn cứ vào mức độ cống hiến, hiệu quả cụng việc, chưa cụng bằng do chưa cú cỏc tiờu

chớ cụ thể về cỏc chức danh và do thiếu thỏi độ khỏch quan và thẳng thắn của

những người đứng đầu tổ chức.

Bốn là, huy động cỏc nguồn lực cho phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao chưa cao và hiệu quả thấp.

Trước hết phải kể đến việc huy động nguồn lực quốc tế cho đào tạo

nguồn lực chất lượng cao chưa được thực hiện một cỏch thực sự chủ động và triệt để.

Tuy đó đạt được những kết quả nhất định như đó phõn tớch ở trờn, tuy nhiờn, so với lợi thế là một nước đang phỏt triển cú thu nhập thấp, là thủ đụ

CHDCND Lào, việc khai thỏc cỏc nguồn lực quốc tế đối với phỏt triển nguồn

năng cú thể đạt được. Điều này thể hiện ở việc huy động nguồn lực vốn quốc tế cho đầu tư vào phỏt triển cơ sở hạ tầng giỏo dục đào tạo (chưa cú trường đại

học nào thuộc quyền quản lý của thành phố). Bờn cạnh đú, liờn kết đào tạo của

thành phố với cỏc cụng ty nước ngoài chưa được quan tõm phỏt triển.

Mặt khỏc, việc huy động cỏc nguồn lực trong nước từ cộng đồng đối

với phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao ở Thành phố Viờng Chăn trong những năm qua chưa đỏng kể. Thành phố chưa đẩy mạnh được hoạt động xó hội húa trong đào tạo, cũn coi cụng tỏc đào tạo phải do ngõn sỏch Nhà nước

cấp. Vỡ thế, chưa huy động mạnh mẽ cỏc nguồn lực từ doanh nghiệp, cỏc tổ

chức phi chớnh phủ, nhõn dõn... Hiện nay, đầu tư cho giỏo dục - đào tạo từ

phớa cộng đồng ở nước Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Lào núi chung, ở Thành phố Viờng Chăn núi riờng chưa cao như một số nước trong khu vực. Chớnh vỡ thế, nguồn vốn đầu tư cho giỏo dục - đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của

Chương 4

NH H NG VÀ GI I PHÁP CH Y U PHÁT TRI N

NGU N NHÂN L C CH T L NG CAO THÀNH PH VIấNG CH N,

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố viêng chăn cộng hoà dân chủ nhân dân lào (full) (Trang 114)