1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai

51 989 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai

Trang 1

Lời mở đầu

Phát triển du lịch đợc xác định là một trong những lĩnh vực quan trọngtrong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Tuy nhiên cho đếnnay, du lịch Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển với bớc xuấtphát thấp so với du lịch các nớc trong khu vực Bù lại, Việt Nam có nhiều lợithế để phát triển nhanh du lịch và đã đợc du khách quốc tế nhận định là điểmdu lịch an toàn và hấp dẫn.

Trong những năm gần đây tốc độ tăng trởng về khách từ 30% đến 40%mỗi năm đã góp phần làm tăng thu nhập quốc dân cho đất nớc Chúng ta phảikể đến các thị trờng khách quốc tế trọng điểm của Việt Nam là Trung Quốc,Nhật Bản, Các nớc ASEAN, Pháp, Đức, Anh…Riêng thị trRiêng thị trờng khách du lịchquốc tế bị động hiện nay cha đợc khuyến khích phát triển bởi nó có thể lànguồn làm cho cán cân thanh toán thơng mại bị thâm hụt, làm chảy máu ngoạitệ Song nó đã hình thành và đợc khai thác ở các công ty lữ hành quốc tế màđiểm đến chủ yếu là các nớc trong khu vực Châu ấ Điều này khẳng định nhucầu đi du lịch của ngời Việt Nam hiện nay không chỉ là những điểm thamquan trong nớc mà nâng lên một mức cao hơn là đi du lịch ở nớc ngoài.Bêncạnh việc đi du lịch thuần tuý, nhu cầu đi giao lu học hỏi kinh nghiệm của ng-ời dân Việt Nam cũng tăng lên rất nhanh góp phần củng cố mối quan hệ vớicác nớc trên thế giới.Tuy nhiên phần lớn mảng thị trờng này mới chỉ tập trungở các thành phố lớn và một số tỉnh có đờng biên giới quốc gia do xuất phát từ

nguồn thu nhập của ngời dân.

Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai ra đời trên mảnh đất Quảng Ninhgiàu tài nguyên du lịch đồng thời lại là vùng đất tiếp giáp với đất nớc TrungQuốc rộng lớn, thuận lợi cho giao thông hai nớc qua cửa khẩu Móng Cái Dovậy, bên cạnh việc khai thác thị trờng khách du lịch quốc tế chủ động TrungQuốc vào Việt Nam, công ty còn định hớng phát triển mạnh thị trừơng kháchdu lịch quốc tế bị động với điểm du lịch chính là Trung Quốc, Thái lan,Malaysia, Singapore Trong thời gian nghiên cứu thực tập tại Công ty Du lịchvà Dịch vụ Hồng Gai, em nhhận thấy công ty có nhiều điều kiện để phát triểnmảng thị trờng này Do vậy em chọn đề tài thực tập tốt nghiệp của mình là:

“ Thực trạng và giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở

Trung Quốc tại công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai” với hi vọng đợc tìm

hiểu sâu hơn về những nhu cầu của ngời Việt Nam đi du lịch ở nớc ngoài đồngthời đợc đóng góp một vài ý kiến nhỏ của bản thân cho sự phát triển du lịchcủa công ty và đất nớc Đề tài nghiên cứu về thực trạng khai thác và hoạt động

Trang 2

kinh doanh lữ hành quốc tế bị động ở Trung Quốc và đa ra những giải pháp,kiến nghị mở rộng hoạt động này tại Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai Trong đề tài em sử dụng phơng pháp thu thập và xử lý thông tin thứ cấp,phân tích, thống kê số liệu trong khoảng thời gian 02 năm 2002 – 2003.Bố cục đề tài gồm 03 chơng chính:

Chơng 1: Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.

Chơng 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh lữ hành quốc tế bị động tại côngty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai.

Chơng 3 : Giải pháp một số kiến nghị về hoạt động kinh doanh lữ hành quốctế bị động tại công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai.

Đây là một đề tài tơng đối mới,lại bị hạn chế về mặt thời gian, do vậy trongquá trình nghiên cứu và viết chắc chắn em còn gặp nhiều sai sót và có nhữngmặt còn hạn chế Rất mong đợc sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáovà các bạn.

Hà nội, ngày 17 tháng 4 năm 2004.

Trang 3

Chơng I: Cơ sở lý luận về kinh doanh lữ hành.

ph-1.1.1.2 Theo nghĩa hẹp.

Để phân biệt kinh doanh lữ hành với các loại hình kinh doanh khác tronglĩnh vực du lịch nhằm thống nhất việc quản lý nhà nớc trong lĩnh vực lữ hành,tại các văn bản quy phạm pháp luật quản lý Nhà nớc về lữ hành ở Việt Namđịnh nghĩa kinh doanh lữ hành nh sau: Kinh doanh lữ hành là việc tổ chức,xây dựng, bán và thực hiện các chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi.

1.1.2 Phân loại kinh doanh lữ hành.

Tại Việt Nam kinh doanh lữ hành là ngành nghề kinh doanh có điều kiệnvà đợc thể hiện cụ thể trong thông t 04/2001/TT- TCDL ban hành ngày 24tháng 12 năm 2001hớng dẫn thực hiện Nghị định 27/2001/NĐ-CP ngày 05tháng 6 năm 2001 về kinh danh lữ hành và hớng dẫn du lịch, quy định:

1.1.2.1 Kinh doanh lữ hành quốc tế: là việc xây, tổ chức, bán và thực hiện

ch-ơng trình du lịch cho khách du lịch quốc tế.

1.1.2.2 Kinh doanh lữ hành nội địa: Là việc xây dựng, tổ chức, bán và thực hiện

chơng trình cho khách du lịch nội địa.

1.1.2.3 Kinh doanh đại lý lữ hành: Là các tổ chức, cá nhân bán chơng trình du

lịch cho khách du lịch nhằm hởng hoa hồng, không tổ chức, thực hiện các ơng trình du lịch đã bán.

ch-1.1.3 Thị trờng khách của kinh doanh lữ hành.

Trang 4

Công Dân du Khách quá Ng ời tị Lực l ợng Lãnh sự Cơ quan ngoại Nhập c tạm Nhập c Nhân c cảnh nạn quân đội quán giao thời lâu dài

Động cơ của kháchNghề

nghiệp+ Hội họp

(gặp gỡ)+Công tác

+Kinh doanh+Giải trí

+Các sự kiện văn hoá

+Sức khoẻ+Các hoạt động thể thao không chuyên

+Du lịch th ởng+Các mục đích nghỉ d ỡng khác

+Nghiên cứu+ Sức khoẻ+ Quá cảnh+ Mục đích khác

Mục đích khácGiải trí

Trang 5

+Nghỉ ngơi+Văn hoá+Thể thao (chủ động)+Phục hồi thể lực+Thăm bạn bè

+Mục đích khác

Nghỉ ngơi và giải trí

Kinh doanh và nghề

Mục đích du

lịch khác

Khách du

Mục đích chính của chuyến đi

Mục đích chính của chuyến đi

Mục đích khácKinh doanh và nghề nghiệp

Nghỉ ngơi và giải trí

+Giải trí

+Các sự kiện văn hóa

+Sức khoẻ+Thể thao không chuyên

+Du lịch th ởng+Các mục đích nghỉ d ỡng khác

+Gặp gỡ+Kinh doanh

+Mua sắm+Chữa bệnh+Thăm thân

+Bị giới hạn bởi không gian và thời gian+Không bị giới hạn bởi không gian và thời

gianKhông đ ợc thống kê là

kháchLữ khách

Khách đ ợc thống kê

Khách viếng

Nhập c

dài hạn Nhập c ngắn hạn

Lao động

biên giới Lực l ợng quân đội Dân du c và những ng ời vô Chính phủ

Những ng ời đi lại th ờng xuyên

Những ng ời th ờng đến cùng một nơi

Trang 6

Sơ đồ 02: Phân loại khách du lịch nội địa

Khách du lịch quốc tế là ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoàivào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngời nớc ngoài c trú tại ViệtNam ra nớc ngoài du lịch

1.1.3.2.2 Phân loại khách nội địa ( Sơ đồ vẽ trang 5)

Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài c trú tạiViệt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

1.1.4 Hệ thống sản phẩm của kinh doanh lữ hành.

Sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh lữ hành là nguyên nhân chủ yếudẫn tới sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của công ty lữhành Căn cứ vào tính chất và nội dung, có thể chia các sản phẩm của công tylữ hành thành 3 nhóm cơ bản.

1.1.4.1 Các dịch vụ trung gian.

Sản phẩm du lịch trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp Tronghoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm củacác nhà sản xuất tới khách du lịch Các đại lý du lịch không tổ chức sản xuấtcác sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động nh một đại lý bán sảnphẩm của các nhà sản xuất du lịch Các dịch vụ trung gian chủ yếu bao gồm:*Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.

*Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các phơng tiện khác: tàu thuỷ, đờng sắt, ôtôv.v…Riêng thị tr

*Môi giới cho thuê xe ôtô*Môi giới và bán bảo hiểm.

*Đăng ký đặt chỗ và bán các chơng trình du lịch.*Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn…Riêng thị tr

*Các dịch vụ môi giới trung gian khác.

1.1.4.2 Các chơng trình du lịch trọn gói.

Hoạt động du lịch trọn gói mang tính chất đặc trng cho hoạt động lữ hànhdu lịch Các công ty lữ hành liên kết các sản phẩm của các nhà sản xuất riênglẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và bán cho khách du lịch với một mức giá

Trang 7

gộp Có nhiều tiêu thức để phân loại các chơng trình du lịch Ví dụ nh các ơng trình du lịch nội địa và quốc tế, các chơng trình tham du lịch dài ngày vàngắn ngày, các chơng trình tham quan văn hoá và các chơng trình giải trí Khitổ chức các chơng trình du lịch trọn gói, các công ty lữ hành có trách nhiệmđối với khách du lịch cũng nh các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn nhiềuso với hoạt động trung gian.

ch-1.1.4.3 Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.

Trong quá trình phát triển, các công ty lữ hành có thể mở rộng phạm vihoạt động của mình, trở thành những ngời sản xuất trực tiếp ra các sản phẩmdu lịch Vì lẽ đó các công ty lữ hnàh lớn trên thế giới hoạt động trong hầu hếtcác lĩnh vực có liên quan đến du lịch.

*Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.

*Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí.

*Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đờng thuỷ v.v…Riêng thị tr

*Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch (điển hình là AmericanExpress) Các dịch vụ này thờng là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong dulịch.

Trong tơng lai, hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch càng phát triển, hệthống sản phẩm của công ty lữ hành sẽ càng phong phú.

1.2 Nhu cầu đi du lịch của khách.1.2.1 Khái niệm nhu cầu du lịch.

Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con ngời, nhucầu này đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự đilại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức,giao tiếp).Nhu cầu du lịch phát sinh là kết quả tác động của lực lợng sản xuấttrong xã hội và trình độ sản xuất xã hội.

1.2.2 Động cơ, mục đích đi du lịch.

Động cơ du lịch là sự thúc đẩy con ngời thực hiện theo mục tiêu nhất địnhnhằm thoả mãn nhu cầu đặt ra vì rằng một ngời cụ thể nào đó quyết địnhchuyến hành trình của mình trớc hết là nhu cầu của họ đòi hỏi Động cơ dulịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích ngời ta thực hiện du lịch, đi du lịchtới nơi nào, thực hiện loại hình du lịch nào thờng đợc biểu hiện ra bằng cáchình thức nguyện vọng, hứng thú, yêu thích, săn lùng điều mới lạ từ đó thúcđẩy nảy sinh hành động du lịch Sự lựa chọn chuyến đi của khách du lịch rấtkhác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu, động cơ của mỗi ngời Việc nắm bắt đợcđộng cơ các chuyến đi du lịch của khách là vô cùng quan trọng đối với mỗi

Trang 8

doanh nghiệp và nơi đến du lịch vì qua đó có thể dự đoán đợc lợng khách sẽđến điểm du lịch, thể loại du lịch mà khách sẽ a thích và sản phẩm, dịch vụmà khách sẽ tiêu dùng.Căn cứ vào mục đích chuyến đi các chuyên gia du lịchđã phân loại thành các nhóm động cơ đi du lịch gắn liền với các mục đích sauđây:

Nhóm I: Giải trí (Pleasure).

Đi du lịch với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, phục hồi tâm sinh lý, tiếp cận gầngữi với thiên nhiên thay đổi môi trờng sống – nghỉ hè (Holidays).

Đi du lịch với mục đích thể thao.

Đi du lịch với mục đích văn hoá giáo dục.Nhóm II: Nghiệp vụ (Professional)

Đi du lịch với mục đích kinh doanh kết hợp với giải trí.Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngoại giao.

Đi du lịch với mục đích công tác.

Nhóm III: Các động cơ khác (Other tourist Motivies)Đi du lịch với mục đích thăm viếng ngời thân.

Đi du lịch với mục đích nghỉ tuần trăng mật (Honeymooner) và điều dỡng,chữa bệnh (Heath).

Đi du lịch để “ khám phá” tìm hiểu, quá cảnh.Đi du lịch do bắt chớc, coi du lịch là “mốt”.

Đi du lịch là do sự chơi trội để tập trung sự chú ý của những ngời xung quanh,là do sự tranh đua “ con gà tức nhau tiếng gáy”.

1.2.3 Thời gian đi du lịch.

Con ngời không thể đi du lịch nếu không có thời gian Thời gian đi du lịchphụ thuộc vào thơi gian rảnh rỗi, chế độ làm việc và nghỉ ngơi ở mỗi nớc Quỹthời gian của con ngời đợc chia làm hai khối đó là thời gian làm việc và thờigian ngoài giờ làm việc Thời gian ngoài giờ làm việc bao gồm khoảng thờigian không liên quan đến công việc, thời gian dành cho các nhu cầu thiết yếu,thời gian dành cho vui chơi giải trí, thể thao và du lịch Trong thời đại thôngtin, quỹ thời gian của con ngời đợc d ra khá nhiều do có sự hỗ trợ của máymóc hiện đại Vì thế nhu cầu đi du lịch của ngời dân đợc tăng lên.Thời gian làyếu tố quan trọng quyết định nhu cầu đi du lịch.

1.2.4 Khả năng thanh toán.

Bên cạnh thời gian thì khả năng thanh toán cũng là một yếu tố quan trọngquyết định đi du lịch của con ngời Nêú ai đó có thời gian rỗi và có nhu cầu đi

Trang 9

du lịch nhng lại không có khả năng thanh toán thì cầu đó không đợc coi là cầuthị trờng về du lịch Chi tiêu cho du lịch là khoản chi tốn kém trong ngân quỹcủa bất kỳ gia đình nào Đồng thời nó không phải là khoản đợc u tiên hàngđầu so với chi tiêu nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản của một cá nhân hoặc mộtgia đình Khi rời khỏi nơi c trú thờng xuyên của mình, du khách phải chi tiêunhiều tiền bạc hơn Do vậy, mức thu nhập của c dân là điều kiện vật chất đểhọ có thể đi du lịch.Ngày nay, khi thu nhập của ngời dân tăng lên thì tiêudùng du lịch cũng tăng, đồng thời có sự thay đổi về cơ cấu của tiêu dùng dulịch

1.3 Khái quát về thị trờng khách du lịch quốc tế bị động (outbound) là ngời Việt Nam đi du lịch ở Trung Quốc.

Từ sau năm 1986, bằng các chính sách mở cửa, hội nhập và phát triển kinhtế theo định hớng mới của Đảng và nhà nớc ta, bộ mặt kinh tế Việt Nam cónhững bớc thay đổi vợt bậc làm cho thu nhập của ngời dân ngày một tăng.Hiện nay thu nhập bình quân theo đầu ngời của Việt Nam khoảng400USD/năm đã làm cho đời sống của nhân dân đợc cải thiện Đó cũng lànguyên nhân dẫn đến nhu cầu đợc đi du lịch của ngời dân hình thành, đặc biệtlà nhu cầu đi du lịch ở nớc ngoài Đi sâu vào tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầucủa khách du lịch Việt Nam đi du lịch ở nớc ngoài ta thấy những năm gần đâynhu cầu đi du lịch ở Trung Quốc phát triển một cách mạnh mẽ Nếu trớc đâykhách Việt Nam chú trọng đi du lịch ở Thái Lan, Singapore thì hiện nay nhucầu đi du lịch ở Trung Quốc là khá lớn chiếm từ 60% đến 70% tổng số kháchoutbound nguyên nhân là do:

Trung Quốc là một đất nớc rộng lớn có nền văn hoá lâu đời nhất thế giới(hơn 5000 năm) và có nhiều nét tơng đồng với nền văn hoá Việt Nam Kháchdu lịch nói chung và khách du lịch Việt Nam nói riêng có thể tham quan đợcrất nhiều công trình kiến trúc cổ cuả Trung Quốc còn đợc bảo tồn, lu giữnguyên vẹn cho đến ngày nay và nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp của TrungQuốc mà ở Việt Nam không có đợc Do đó nó làm thoả mãn đợc nhu cầu giảitrí tham quan của khách du lịch.

Trung Quốc là nớc có chính sách đổi mới nền kinh tế, mở cửa thu hút kháchnăm 1985 tức là trứơc Việt Nam có 01 năm nhng tốc độ tăng trởng kinh tế củaTrung Quốc rất lớn Đó là điều kiện để các quốc gia trên thế giới trong đóViệt Nam đến Trung Quốc tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm và tìm kiếm đối táckinh doanh Do vậy loại hình du lịch công vụ khá phát triển ở Trung Quốc Việt Nam nằm ở cửa ngõ Đông Nam á, thuận lợi các tuyến giao thông Hơnnữa, khoảng cách sang Trung Quốc không xa, không phaỉ qua nớc thứ ba, chỉ

Trang 10

có đờng biên giới quốc gia ngăn cách hai nớc nên sự đi lại giữa hai nớc khá dễdàng, có thể đi bằng đờng hàng không, đờng bộ, đờng sắt.

Sau đây là một số tuyến đờng hai nớc sử dụng:*Đờng không:

+ Hà Nội – Bắc Kinh (Việt Nam Airline)

+ Hà Nội – Nam Ninh – Bắc Kinh (China Southern)*Đờng sắt: Có tàu liên vận quốc tế từ Hà Nội đi Bắc Kinh

*Đờng bộ có các tuyến đờng qua của khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), cửa khẩuHà Khẩu (Lào Cai), cửa khẩu Hữu Nghị Quan (Lạng Sơn).

Ngoài ra giá cả hàng hoá ở Trung Quốc rất rẻ là điều thu hút rất nhiềukhách du lịch Việt Nam đi du lịch ở Trung Quốc.

Tất cả các yếu tố trên là nguyên nhân làm cho nhu cầu đi du lịch ở TrungQuốc của ngời Việt Nam tăng lên một cách đáng kể trong những năm gầnđây.

Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Việt Nam đi du lịch Trung Quốc.

Trong hoạt động du lịch của con ngời thì vai trò sở thích là rất quan trọng,nó có thể trở thành động cơ hoạt động của cá nhân trong tiêu dùng du lịch.Chính vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu sở thích tiêu dùng của khách giúp chocông ty xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp, thoả mãn tối đa nhu cầu củakhách du lịch.

Khách du lịch Việt Nam đi du lịch thuần tuý ở Trung Quốc hiện nay đangchiếm tỷ trọng rất lớn từ 80% -90% Họ có thói quen đi theo đoàn với số lợngtơng đối lớn từ 16 đến 30 khách Mục đích chính của khách Việt nam đi dulịch thuần tuý ở Trung Quốc là tham quan danh lam thắng cảnh đặc biệt là cáckiến trúc cổ ở Bắc Kinh Vạn lý Trờng Thành là điểm đến hấp dẫn đối vớikhách du lịch Việt Nam Khách du lịch Việt Nam cũng rất thích tìm hiểu nềnvăn hoá đặc sắc của 56 dân tộc Trung Quốc do nền văn hoá Trung Quốc cónhiều nét tơng đồng với văn hoá Việt Nam: văn hoá tâm linh, văn hoá ẩmthực.

Khi đi du lịch ở Trung Quốc, khách du lịch Việt Nam rất thích mua sắmhàng hoá ở Trung Quốc nh đồ thủ công mỹ nghệ Cảm Thái Lan, các loại trà(tiêu biểu là trà Tân Cơng), quần áo, đồ trang sức.Với mức thu nhập của mình,khách du lịch thuần tuý thờng tiêu dùng khoảng 30 –35USD/ngày Họ thờngở khách sạn 3*** và sử dụng phơng tiện vận chuyển chủ yếu để đi du lịch làmáy bay và ôtô trong quá trình di chuyển từ điểm du lịch này đến điểm dulịch khác Riêng khách du lịch công vụ đi du lịch ở Trung Quốc họ thờng kết

Trang 11

hợp với đi du lịch trong thời gian khoảng 07 ngày Hàng năm các công ty ờng sử dụng nguồn quỹ phúc lợi xã hội không dùng đến để cho nhân viêntrong công ty đi du lịch với mục đích chính là trao đổi, học tập kinh nghiệmcủa Trung Quốc kết hợp với tham quan, giải trí sau thời gian làm việc căngthẳng Chính vì vậy đặc điểm tiêu dùng du lịch của họ có phần cao hơn so vớikhách đi du lịch thuần tuý Dịch vụ vận chuyển chính đợc loại khách này haysử dụng đó là máy bay và họ ở khách sạn từ 3*** trở lên Trung bình mộtngày họ tiêu dùng khoảng 40USD trong đó bao gồm dịch vụ vận chuyển đếncác điểm du lịch, ăn uống, tham quan và bảo hiểm du lịch

Do đặc điểm của nền văn minh lúa nớc nên nhìn chung bữa ăn của kháchViệt Nam khá đơn giản, nhng tối thiểu phải có thịt cá, rau xanh và một bátcanh Ngời Việt Nam có thói quen ăn đũa, ăn tập thể và ngồi quây quần kiểugia đình Trong khi ăn ngời Việt Nam thờng hay nói chuỵện và sử dụng đồuống chủ yếu là rợu, bia, nớc ngọt còn sau khi ăn thích ăn hoa quả trángmiệng và uống trà.

Một đặc điểm nổi bật của khách du lịch Việt Nam là thờng rất hay co giãnthời gian kể cả thời gian đi du lịch Do vậy hớng dẫn viên là những ngời trựctiếp đi cùng với khách nên lu ý bố trí để một khoảng thời gian trống chokhách.

Hiện nay đã xuất hiện loại hình du lịch nghỉ tuần trăng mật ở Trung Quốccủa những cặp vợ chồng mới cới, họ đợc xếp vào khách đi lẻ và tiêu dùng dulịch tơng đối lớn Các công ty nên quan tâm đến đối tợng khách này để xâydựng những chơng trình du lịch phù hợp với mục đích đi của họ

Trên đây là một vài đặc điểm nghiên cứu về thị trờng khách Việt Nam màcác nhà kinh doanh du lich cần nắm đợc để tổ chức xây dựng các chơng trìnhdu lịch phù hợp với sở thích tiêu dùng của mỗi đối tợng khách

Trang 12

Chơng II: Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi Trung Quốc tại công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai.

2.1 Khái quát về công ty.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Nằm ở miền Đông Bắc Việt Nam, Quảng Ninh đợc biết đến với Vịnh HạLong- luôn nổi bật lên nh một hình ảnh độc đáo và hấp dẫn vào bậc nhất cùnghàng trăm di tích, lịch sử văn hoá, thiên nhiên khác có khả năng thu hút kháchdu lịch trong nớc và quốc tế Nhằm khai thác những giá trị tài nguyên du lịchđó đồng thời là để quảng bá rộng rãi hơn nữa về hình ảnh quê hơng vùng than,Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ninh đẫ:

_Căn cứ vào luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dânngày06/6/1989.

2.1.2 Địa vị pháp lý.

Trang 13

Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai là đơn vị kinh tế quốc doanh trựcthuộc UBND tỉnh Quảng Ninh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân,có tàI khoản tại ngân hàng và có con dấu để giao dịch.

2.1.3 Mục đích và nội dung hoạt động kinh doanhcủa công ty.

2.1.3.1 Mục đích hoạt động của công ty : là thông qua các hoạt động kinh doanh

du lịch và dịch vụ nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng cảnh quan, di tíchlich sử văn hoá Hạ Long và các lợi thế làm dịch vụ để phát triẻn công ty gópphần thực hiện chiến lợc kinh tế xã hội của tỉnh.

2.1.3.2 Nội dung hoạt động của công ty:

+Kinh doanh du lịch nh: Lữ hành, khách sạn, vận chuyển, ăn uống, hớng dẫnviên, phiên dịch, dịch vụ thông tin, vui chơi, giải trí và các dịch vụ khác + Kinh doanh hàng hoá tổng hợp phục nhu cầu đi du lịch trong nớc và nớcngoài.

+ Tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá phục vụ cho hoạt động du lịch, phục vụđời sống cho mọi đối tợng xã hội.

+ Mở rộng liên doanh liên kết với các tổ chức du lịch và dịch vụ trong n ớc và nớc ngoài nhằm không ngừng nâng cao chất lợng về du lịch và dịch vụ.

-2.1.4 Nhiệm vụ của công ty.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh Du lịch và dịch vụ theo cơ chế hiện hành +Nghiên cứu nhu cầu về du lịch và dịch vụ của các đối tợng trong nớc, nớc ngoài,kiến nghị với UBND tỉnh, cơ quan chủ quản cấp trên về phơng hớng, chính sách với các hoạt động kinh doanh cuả công ty.

+Chấp hành các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc về hoạt động dulịch và dịch vụ , về giao dịch đối ngoại, về trật tự an toàn , an ninh và bảo vệ bímật Quốc gia.

+ Tổ chức thực hiện cấc hợp đồng kinh tế đã kí kết, gắn chặt công tác kinhdoanh với công tác quản lý kinh tế, sử dụng tốt các nguồn vốn, cơ sở vật chấtkỹ thuậtvà lao động nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi.

+Không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ đáp ứng đầy đủ nhu cầu của kháchdu lịch trong nớc và nớc ngoài, mở rộng thị trờng.

+Quản lý và chỉ đạo thống nhất các đơn vị cơ sở trực thuộc công ty taọ điềukiện để các đơn vị chủ động trong kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế đểcông ty không ngừng phát triển.

2.1.5 Tổ chức bộ máy của công ty

Trang 14

2.1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty

Trang 15

Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy của công ty2.1.5.2 Chức năng của từng bộ phận trong công ty.

2.1.5.2.1 Giám đốc.

Đứng đầu công ty là Giám đốc do Nhà nớc bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm.Giám đốc điều hành công ty theo chế độ thủ trởng và là ngời đại diện cho mọiquyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trớc pháp luật và các cơquan quản lý Nhà nớc, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của công ty.

2.1.5.2.2 Phó giám đốc.

Phòng điều hành

Phòng thị tr ờngPhòng h

ớng dẫn

Phòng lữ hành quốc tế

Phòng lữ hành nội địa Bộ phận

lễ tân Bộ phận nghiệp vụ du lịch

Chi nhánh và văn phòng đại diện

Khách sạn

Tài chính kế toán

Tổ chức hành chính văn phòngGiám đốc

Phó giám

đốc Hỗ trợ phát triển Bộ phận hành chính tổng hợp

Trang 16

Phó giám đốc công ty là do Giám đốc đề nghị cơ quan quản lý cấp trên trựctiếp bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm Phó giám đốc là ngời đại diên cho Giám đốctrực tiếp điều hành hoạt động của các bộ phận trong công ty hoặc đợc uỷquyền điều hành hoạt động của công ty trong thời gian Giám đốc công ty vắngmặt, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh vực công tác đợc giao.

2.1.5.2.3 Bộ phận tổng hợp.

+ Phòng tài chính kế toán: Quản lý toàn bộ tài sản, vốn có của công ty.Tổnghợp quyết toán chế độ thu chi tài chính toàn công ty theo đúng quy định củaNhà nớc, chỉ đạo, kiểm tra, theo dõi việ hạch toánn các đơn vị trực thuộc.+Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc về tổ chứcnhân sự , quản lý cán bộ nhân viên và lao động toàn công ty theo phân cấpquản lý Quản lý con dấu, các sổ đăng ký công văn, giấy tờ, giấy giới thiệu, inấn, tiếp nhận và gửi công văn hàng ngày Quản trị và theo dõi việc tổ chức hộihọp , hội nghị hay tiếp khách hàng của công ty Đôn đốc kiểm tra các đơn vịtrực thuộc về việc thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nớcvà quy chếcủa công ty.

2.1.5.2.4 Bộ phận lễ tân

Việc bố trí, phân công công việc phù hợp với khả năng chuyên môn củatừng ngời cũng nh việc bố trí sắp xếp nơi làm việc thuận lợi, hợp lý, khoa họccũng tạo điều kiện tốt để nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý Do đócông ty đã bố trí nơi làm việc của bộ phận lễ tân riêng bịêt đảm bảo tố chocông tác nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ chyên môn tho chức năng của bộphận.

Bộ phận lễ tân đợc coi là bộ mặt của công ty, đại diện cho công ty trongcác mối quan hệ đối ngoại với khách, các nhà cung cấp khách và các đối táckhác Bộ phận này còn giữ vai trò quan trọng trogn việc tuyên truyền, quảngcáo, giới thiệu và bán sản phẩm cho công ty Bộ phân này cung cấp nhữngthông tin mà khách quan tâm để khách cân nhắc lựa chọn, thuyết phục kháchtiêu thụ sản phẩm của công ty Bản thân nhân viên lễ tân phải hiểu biết tất cảcác dịch vụ có trong chơng trình cũng nh giá cả và đặc điểm của dịch vụ để tvấn cho khách, thuyết phục khách tốt hơn, tạo đợc niềm tin cho khách khikhách đến để họ yên tâm mua sản phẩm của công ty.

Trang 17

hút các nguồn khách du lịch đến với công ty, nghiên cứu các đối thủ cạnhtranh Nhiệm vụ của bộ phận này là:

_ Phối hợp với phòng điều hành tiến hành xây dựng các chơng trình du lịch từnội dung đến mức giá phù hợp với nhu cầu của từng đối tợng khách, chủ độngtrong việc đa ra những ý đồ mới về sản phẩm của công ty.

_Thông báo cho các bộ phận có liên quan trong công ty về kế hoạch của đoàn,nội dung hợp đồng cần thiết cho việc phục vụ khách.

_ Phối hợp với các bộ phận có liên quan theo dõi việc thanh toán và quá trìnhthực hiện hợp đồng phục vụ khách.

_ Duy trì mối quan hệ của công ty với các nguồn khách, đảm bảo hoạt độngthông tin giữa công ty với các nguồn khách.

_ Ký kết hợp đồng với các hãng, công ty du lịch nớc ngoài, các tổ chức, cánhân trong và ngoài nớc để khai thác các nguồn khách quốc tế đến Việt Namvà khách ở Việt Nam ra nớc ngoài.

_ Đề xuất xây dựng phơng án mở các chi nhánh và văn phòng đại diện củacông ty ở trong nớc và ngoài nớc Phòng thị trờng gồm: Phòng INBOUND vàphòng OUTBOUND.

+Phòng điều hành: Là bộ phận tổ chức sản xuất hay tạo ra các sản phẩm củacông ty(các chơng trình du lịch ), tiến hành thực hiện các chơng trình du lịchđó Phòng điều hành còn là chiếc câù nối giữa công ty với các nhà cung cấpdịch vụ du lịch nh khách sạn, nhà hàng, các hãng vận chuyển Nhiệm vụ củaphòng:

_ Triển khai toàn bộ công việc điều hành các chơng trình du lịch đã đợc thiếtkế sẵn hoặc các chơng trình du lịch theo yêu cầu của khách, cung cấp các dịchvụ du lịch trên cơ sở các kế hoạch có sẵn, thông báo số lợng khách do bộ phậnthị trờng cung cấp.

_ Lập kế hoạch và triển khai các công việc, thực hiện các chơng trình du lịchnh đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, thủ tục làm hộchiếu, Visa…Riêng thị trđảm bảo các yêu cầu về thời gian và chất lợng.

_ Thiết lập và duy trì các mối quan hệ mật thiết với các đơn vị cơ quan hữuquan (Bộ ngoại giao, Bộ công an, cơ quan hải quan) Ký hợp đồng với các nhàcung cấp hàng hoá và dịch vụ, lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo uy tín và chất l-ợng.

_ Theo dõi việc thực hiện các chơng trình du lịch, kết hợp với bộ phận kế toánthực hiện các hoạt động thanh toán với các nhà cung cấp Nhanh chóng xử lý

Trang 18

các tình huống bất thờng có thể xảy ra trong quá trình thực hiện các chơngtrình du lịch.

+ Phòng hớng dẫn: Bao gồm các hớng dẫn viên là những ngời đại diện, thaymặt cho công ty thực hiện trực tiếp các hợp đồng đã ký kết với khách du lịch ,đảm bảo mang lại lợi ích kinh tế và uy tín cho công ty Đồng thời tiếp xúc vớicác bạn hàng, các nhà cung cấp dịch vụ và tiến hành hoạt động quảng cáo tiếpthị về các sản phẩm của công ty Nhiệm vụ của hớng dẫn viên:

_ Căn cứ vào kế hoạch khách tổ chức điều động, bố trí hớng dẫn viên theotừng chơng trình du lịch.

_ Xây dựng, duy trì, phát triển đội ngũ hớng dẫn viên và cộng tác viên chuyênnghiệp Tiến hành các hoạt động học tập bồi dỡng để đội ngũ hớng dẫn viêncó trình độ chuyên môn và nghiệp vụ cao, phẩm chất nghề nghiệp tốt, đáp ứngnhu cầu về hớng dẫn của công ty.

_ Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty để tiến hành công việccó hiệu quả, đặc biệt là quan hệ gắn bó khăng khít với bộ phận kế toán trongviệc quyết toán các chơng trình du lịch.

2.1.5.2.6 Bộ phận hỗ trợ phát triển.

Nhiệm vụ của bộ phận này là đầu mối thu hút khách ( vừa là chi nhánh tạinguồn khách hoặc là đầu mối triển khai các chơng trình du lịch của công ty tạicác điểm du lịch ) Thực hiện các hoạt động khuyếch trơng cho công ty tạicác điểm bán, thu thập thông tin, báo cáo kịp thời mọi thay đổi cho lãnh đạocông ty.

2.2 Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực và vốn của công ty.

2.2.1 Về cơ sở vật chất kỹ thuật.

Từ ngày thành lập cho đến nay Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai đã cóquá trình phát triển liên tục cả về quy mô lẫn trình độ quản lý Từ điểm xuấtphát ban đầu công ty chỉ có một địa điểm hoạt động chính ở Hạ Long với độingũ cán bộ còn thiếu thốn hiện nay công ty đã mở rộng đợc phạm vi hoạtđộng của mình và có đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm vàthành thạo chuyên môn nghiệp vụ Điều này đợc khẳng định bởi uy tín củacông ty đối với thị truờng khách trong nớc và quốc tế Số lợng khách du lịchđến với công ty ngày một tăng đặc biệt là khách Trung Quốc Điều đáng nóilà hầu hết cơ sở hạ tầng của công ty đều phải đi thuê Do vậy, yêu cầu đầu txây dựng nơi làm việc của công ty trở thành nhu cầu thiết yếu đợc xếp lênhàng đầu Khách sạn liên doanh đợc chú trọng xây dựng và đã đi vào hoạtđộng là khách sạn Sao Mai – Thành phố Hạ Long Đó cũng là bớc khởi đầu

Trang 19

tốt đẹp cho hoạt động kinh doanh của công ty Cùng với nó nhiều chi nhánhvà văn phòng đại diện của công ty đi vào hoạt động để tăng cờng khai tháckhối thị trờng khách ASEAN và Châu Âu ngoài thị trờng khách chính làkhách Trung Quốc và khách nội địa Hiện nay công ty đã trang bị cho mìnhcác trang thiết bị sau:

*Máy vi tính.*Máy Fax

*Máy điện thoại

*Bàn ghế và các dụng cụ khác phục vụ cho quá trình làm việc.

2.2.2 Về nguồn nhân lực của công ty.

Công ty có đội ngũ nhân viên tơng đối trẻ, đợc trang bị kiến thức , nghiệpvụ , ngoại ngữ và sử dụng thành thạo máy vi tính Trong công ty nhân viên nữchiếm 60% tổng số nhân viên Những năm gần đây do yêu cầu mở rộng phạmvi hoạt động kinh doanh của công ty mà từng năm có sự thay đổi về số lợngnhân viên Về thu nhập của nhân viên cũng có sự thay đổi, thể hiện:

Bảng 01: Thu nhập bình quân của nhân viên

Đơn vị tính: 1000 VND Năm

Chỉ tiêu

Tổng số lao động (ngời)

Thu nhập bình quân (VND/ tháng)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta tháy mức lơng bình quân của nhân viên trong côngty tăng lên trong từng năm là do hiệu quả của việc mở rộng hoạt động kinhdoanh Trong 6 tháng đầu năm 2003 do ảnh hỏng của dịch SARS ở Việt Nam ,lợng khách Trung Quốc vào Việt Nam theo các chơng trình du lịch của côngty giảm đáng kể dẫn đến giảm số giờ làm việc của nhân viên là nguyên nhânlàm cho lơng của nhân viên giảm xuống Nhng từ tháng 6 trở đi khách du lịchđã quay trở lại, số lợng khách đến với khách sạn của công ty tăng lên rõ rệt.Do vậy thu nhập cả năm của nhân viên trong công ty đã tăng lên nh bảng sốliệu trên Ngoài ra nhân viên còn có những mức tiền thởng khác nhau tuỳ theomức độ làm việc của mình và đợc tính lơng nếu làm việc thêm ngoài giờ Đờisống của nhân viên hiện nay cha đợc coi là cao nhng lại tơng đối ổn định và đ-ợc đảm bảo, 100% nhân viên đợc làm việc.

Trang 20

Hàng năm công ty tổ chức các lớp bồi dỡng và thi nâng bậc cho cán bộcông nhân viên lao động trực tiếp tại công ty và nhân viên lao động gián tiếptại các cơ sở Đồng thời cử nhân viên đi học các lớp học ngoại ngữ nâng caođảm bảo phục vụ cho nhu cầu của công ty sau này.

Công ty còn thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với ngời lao động:ngày phép, ngày lễ tết, có chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế Thờngxuyên quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ những gia đình khó khăn Đội ngũ hớngdẫn viên đợc quan tâm cho theo học lớp nghiẹp vụ hớng dẫn viên và đến nay100% đã đợc cấp thẻ hóng dẫn viên của Tổng Cục Du lịch.Ngoài ra nhân viêncủa công ty còn đợc tham gia những hoạt động khác của chi đoàn và Đảng BộQuảng Ninh, tổ chức tham gia các hoạt động thể dục thể thao, hội diễn toànngành, toàn công ty.

2.2.3 Về vốn và nguồn vốn.

Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai vốn là một công ty của Nhà nớc,chịu sự quản lý của Nhà nớc Do đó việc huy động vốn đợc Nhà nớc tạo điềukiện và thuận lợi hơn trong quá trình vay vốn của Ngân hàng Hiện nay tìnhhình vốn của công ty nh sau:

*Vốn kinh doanh: 2800,00 triệu đồng*Vốn cố định: 1990,00 triệu đồng*Vốn lu động: 581,00 triệu đồngTheo nguồn vốn:

*Vốn ngân sách Nhà nớc cấp: 1536,00 triệu đồng*Vốn doanh nghiệp tự bổ sung : 685,00 triệu đồng*Vốn vay : 350,00 triệu đồng

Chính sự chuyển đổi của nền kinh tế lại đòi hỏi công tác quản lý trong cácdoanh nghiệp phải từng bớc chuyển đổi và hoàn thiện trớc tác động của cơ chếthị trờng Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai luôn đổi mới cho phù hợp vớisự phát triển ấy Điều này thể hiện qua việc công ty đầu t vào xây dựng kháchsạn để có thể đón và phục vụ khách tốt hơn Những đòi hỏi cấp thiết của côngty về vốn kinh doanh đã đợc tỉnh uỷ và uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chủtrơng tạo điều kiện cho vay Đó là nguồn vốn đầu t xây dựng khách sạn SaoMai-Đờng Bãi Cháy – Thành phố Hạ Long Ngoài ra công ty còn huy độngtối đa nguồn vốn tự có để bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh Chủ yếu vốncủa công ty là vốn huy động nên mức ruỉ ro trong kinh doanh là khá cao bởikhó trong việc sắp xếp huy động vốn.

Trang 21

2.3 Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế bị động là ngời ViệtNam đi du lịch ở Trung Quốc tại công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai.

2.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Ngày nay, khi đời sống của con ngời đợc cải thiện và từng bớc đợc nânglên mức cao hơn, nhu cầu đi du lịch cũng trở lên phổ biến hơn chứ không cònlà hiện tợng xa lạ nữa, thể hiện:

Trang 22

Bảng 02: Chỉ tiêu về khách của công ty

STTChỉ tiêu về kháchĐơn vị tínhThực hiện năm2002

Thực hiệnnăm 2003

Chênh lệchSố tuyệt

đối( )

Số tơngđối (%)

3Khách OUTBOUNDTrong đó:

+ Khách đi Trung Quốc+Khách đi Thái Lan,

Malaysia, Singapore

1Khách Trung Quốc vàoNgày27,73931,332359311.78

3Khách OUTBOUNDTrong đó:

+ Khách đi Trung Quốc+Khách đi Thái Lan,

Malayia, Singapore

(Nguồn: Công ty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai cấp)

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lợt khách của công ty năm 2003 tăng1210 lợt so với năm 2002 tơng ứng tăng 12.43% Trong đó, lợng khách TrungQuốc vào Việt nam theo các tour của công ty vẫn tăng đều hàng năm ( năm2001 là 9,214 lợt) Bên cạnh đó lợng khách OUTBOUND tăng 25 lợt so vớinăm 2002 tơng ứng tăng 0.25%.Tuy nhiên số lợt khách Việt Nam đi TrungQuốc năm qua giảm xuống là do ảnh hởng của dịch bệnh SARS đầu năm 2003ở Việt Nam, Trung Quốc và một số nớc khác trên thế giới, trong đó TrungQuốc là nớc có tỷ lệ ngời mắc vi rút SARS cao nhất Một điều đáng nói là sốlợt khách đi Trung Quốc giảm song số ngày khách lu lại tại Trung Quốc củadu khách Việt Nam lại tăng lên 46 ngày khách tơng ứng tăng 0.15% Do đódoanh thu về du lịch của công ty vẫn tăng lên đáng kể (thể hiện ở bảng số liệu03).

Trang 23

Bảng 03: Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty

STTChỉ tiêuĐVTThực hiện năm 2002

Thực hiện năm 2003

Chênh lệchSố tuyệt đối ()

Số tơng đối (%)

IDoanh thuĐồng 5,815,187,8416,454,314,458639,126,617 10.99

1Khách Trung Quốc vào4,250,500,0604,761,811,685511,311,625 8.792Khách nội địa 281,694,135 262,700,350-18,993,785 -0.333Khách OUTBOUND,

trong đó:

+Khách đi Trung Quốc.+Khách đi Thái Lan, Malaysia, Singapore

513,197,459 769,796,187

571,944,969 857,917,454

58,747,510 88,121,267

2.53

1.01 1.52

1Khách Trung Quốc vào4,098,210,2294,587,303,658489,093,4298.712Khách nội địa 272,158,306 251,096,494-21,061,812-0.383Khách OUTBOUND,

trong đó:

+Khách đi Trung Quốc+Khách đi Thái Lan, Malaysia, Singapore

499,284,651 748,926,975

557,315,580 835,973,370

58,030,929 87,046,395

1Khách Trung Quốc vào152,289,831174,508,027 22,218,19611.32Khách nội địa 9,535,829 11,603,856 2,068,0271.053Khách OUTBOUND

trong đó:

+Khách đi Trung Quốc+Khách đi Thái Lan, Malaysia, Singapore

34,782,020

15,651,909 19,130,111

36,613,473

16,476,063 20,137,410

1,831,453

824,154 1,007,299

0.420.51

Trang 24

thu của khách Trung Quốc vào và khách OUTBOUND.Riêng kháchOUTBOUND hiện nay công ty đang có khuynh hớng mở rộng phạm vi khaithác đặc biệt là khách Việt Nam đi Trung Quốc do sự thuận lợi về mặt giaothông giữa hai nớc Việt – Trung Trong khoảng 03 năm trở lại đây lợng kháchViệt Nam tham gia các chơng trình du lịch đi Trung Quốc không chỉ là đi trongngày hay ngắn ngày qua các cửa khẩu ở Lạng Sơn, Hà Khẩu hay Móng Cái vớimục đích chính để mua sắm mà thời gian dành cho đi du lịch đợc chú ý nhiềuhơn Chính vì vậy đã có rất nhiều công ty theo đuổi mảng thị trờng này Du lịchHồng Gai cũng không nằm ngoài các doanh nghiệp đó Bên cạnh thị trờngkhách OUTBOUND đi Thái Lan, Malaysia, Singapore và một số nớc khácchiếm tỷ trọng khoảng 60% thì khách đi Trung Quốc chiếm khoảng 40% trongtổng số.Năm 2003 lợng khách Việt Nam đi Trung Quốc có giảm so với năm2002 tuy nhiên lợi nhuận thu đợc tăng 824,154VND tăng tơng ứng 0.42% trongtổng số 0.93% tỷ lệ tăng của lợng khách OUTBOUND Trong năm 2004 nàycông ty vẫn có phơng hớng theo đuổi thị trờng này và đẩy tỷ lệ khách đi TrungQuốc lên khoảng trên 50% trong tổng số khách OUTBOUND.

2.3.2 Đặc điểm khách du lịch Việt Nam đi du lịch ở Trung Quốc của côngty.

2.3.2.1 Mục đích, động cơ của chuyến đi.

*Cơ cấu khách theo mục đích chuyến đi.

Bảng 04: Cơ cấu khách đi Trung Quốc của công ty năm 2003.

Trang 25

khách khác nhng mục đích chính của họ là kết hợp công việc với đi du lịch.Do đó công ty nên định hớng đi vào khai thác thị trờng khách du lịch thuầntuý bởi nó đợc coi là thị trờng du lịch chính của kinh doanh du lịch và thờiđiểm đi du lịch của họ tơng đối ổn định Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợicho công ty trong việc xúc tiến, quảng cáo và xây dựng các chơng trình dulịch phù hợp với thời gian và thời điểm đi du lịch của khách tại các điểm dulịch.Trong 03 loại khách chính đi theo các chơng trình của công ty thì đối t-ợng khách khác chiếm tới 33% trong đó chủ yếu khách đi với mục đích muasắm còn lại là đi với mục đích thăm ngời thân và chữa bệnh, thể thao.v.v.* Cơ cấu khách theo độ tuổi.

Bảng 05: Số lợng khách theo độ tuổi của công ty.

(Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai cấp)

*Cơ cấu khách theo giới tính.

Khách Việt Nam đi Trung Quốc của công ty phần lớn là khách nam chiếm60.8% trong khi đó khách nữ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ là 39.2% Có sựchênh lệch đó là do khách du lịch Việt Nam đi Trung Quốc của công ty đa sốlà các công chức Nhà nớc, thơng nhân đi du lịch kết hợp với công việc làchính Phần lớn họ sang Trung Quốc với mục đích nghiên cứu sự phát triểnkinh tế của Trung Quốc, tìm kiếm đối tác làm ăn, tìm kiếm cơ hội kinh doanh.Còn khách nữ chiếm tỷ trọng nhỏ là vì họ còn ảnh hởng của công việc giađình, những khách du lịch nữ đi du lịch ở Trung Quốc chủ yếu là những ngờithành đạt

2.3.2.2 Thời gian và thời điểm đi du lịch

Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1998 loại hình du lịchquốc tế bị động mới thực sự khởi sắc và trở lên phổ biến hơn nhng vẫn chỉ tậptrung trên địa bàn Thủ đô, Thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố lớn.Sau Thái lan, Malaysia, Singapore và một số nớc khác trong khu vực thì TrungQuốc cũng là điểm đến đợc rất nhiều công ty quan tâm Công ty Du lịch vàDịch vụ Hồng Gai cũng nắm bắt đợc điều đó nên đã xây dựng nhiều chơngtrình du lịch với giá cả hợp lý tạo sự chú ý mạnh mẽ cho khách hàng Tuynhiên cho đến nay thời gian các chơng trình du lịch của khách vẫn chỉ kéo dàitrong khoảng từ 03- 05 ngày Điều này đợc giải thích rằng khả năng chi trả

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 03: Tổ chức bộ máy của công ty - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Sơ đồ 03 Tổ chức bộ máy của công ty (Trang 19)
Bảng 01: Thu nhập bình quân của nhân viên - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 01 Thu nhập bình quân của nhân viên (Trang 24)
Bảng 01: Thu nhập bình quân của nhân viên - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 01 Thu nhập bình quân của nhân viên (Trang 24)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lợt khách của công ty năm 2003 tăng 1210 lợt so với năm 2002 tơng ứng tăng 12.43% - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
ua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lợt khách của công ty năm 2003 tăng 1210 lợt so với năm 2002 tơng ứng tăng 12.43% (Trang 27)
Bảng 02: Chỉ tiêu về khách của công ty - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 02 Chỉ tiêu về khách của công ty (Trang 27)
Bảng 02: Chỉ tiêu về khách của công ty - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 02 Chỉ tiêu về khách của công ty (Trang 27)
Bảng 03: Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 03 Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty (Trang 29)
Bảng 03: Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 03 Chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty (Trang 29)
Qua việc phân tích số liệ uở bảng cơ cấu khách của công ty ta có thể dễ dàng nhận thấy số lợt khách công vụ chỉ chiếm 22% với thời gian lu lại còn tơng đối  thấp (18%), trong khi đó khách du lịch thuần tuý chiếm tới 45% trong tổng số - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
ua việc phân tích số liệ uở bảng cơ cấu khách của công ty ta có thể dễ dàng nhận thấy số lợt khách công vụ chỉ chiếm 22% với thời gian lu lại còn tơng đối thấp (18%), trong khi đó khách du lịch thuần tuý chiếm tới 45% trong tổng số (Trang 31)
Bảng 05: Số lợng khách theo độ tuổi của công ty. Đơn vị tính: Lợt khách - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 05 Số lợng khách theo độ tuổi của công ty. Đơn vị tính: Lợt khách (Trang 31)
Bảng 05: Số lợng khách theo độ tuổi của công ty. - Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai
Bảng 05 Số lợng khách theo độ tuổi của công ty (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w