Tăng cờng hợp tác quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai (Trang 51 - 52)

2 Khách du lịch thuần tuý Ngày khách 36

3.4.5Tăng cờng hợp tác quốc tế.

Trong thế kỷ XXI, tình hình thế giới có những biến đôỉ sâu sắc với những b- ớc nhảy vọt cha từng thấy về khoa học và công nghệ. Kinh tế tri thức sẽ có vai trò nổi bật trong phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu hoá và khu vực hoá là một xu thế khách quan, ngày càng có nhiều nớc tham gia. Hoà bình hợp tác và phát triển vẫn là một xu thế lớn phản ánh nguyện vọng và đòi hỏi của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong bối cảnh đó, nhu cầu đi du lịch tăng mạnh với xu thế chuyển sang khu vực Đông á -Thái Bình Dơng, đặc biệt là khu vực Đông Nam á. Đây thực sự là một cơ hội tốt tạo đà cho Du lịch Việt Nam phát triển. Nhng

các nguồn lực bên ngoài. Đó là việc chủ động tăng cờng hội nhập và hợp tác quốc tế, nâng cao hình ảnh, vị thế của du lịch Việt nam ở khu vực và thế giới. Đa dạng hoá, đa phơng hóa hợp tác phát triển du lịch với các nớc, các cá nhân và các tổ chức quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, vốn đầu t và kinh nghiệm cho sự phát triển Du lịch Việt Nam. Ngành du lịch Việt Nam trong những năm qua đã có nhiều nỗ lực để tranh thủ khai thác các nguồn lực bên ngoài, thiết lập quan hệ và mở rộng hợp tác với nhiều tổ chức du lịch quốc tế nh Tổ chức Du lịch thế giới (WTO), Hiệp hội Du lịch Châu á- Thái Bình Dơng (PATA), Du lịch ASEAN, ASEANTA; Tham gia tích cực vào chơng trình phát triển Du lịch Sông MêKông mở rộng;Hợp tác hành lang Đông -Tây, có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng của hơn 60 nớc và vùng lãnh thổ Tuy vậy…

công tác hợp tác quốc tế còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cha chủ động trong hợp tác quốc tế, việc tham gia vào thị trờng du lịch quốc tế còn manh mún, tự phát cha mang tầm quốc gia, cha nắm đợc xu thế vận động của từng loại thị trờng.Ngoài ra, do điều kiện về kinh tế đang trong quá trình phát triển, sự phối kết hợp liên ngành cha đồng bộ là nguyên nhân dẫn đến những khó khăn cho Việt Nam trong quá trình hội nhập. Do đó để đẩy nhanh tiến độ trên, đem lại hiệu quả hợp tác thiết thực cần phải chú trọng hợp tác đa phơng trong khu vực, tiểu khu vực: Hợp tác du lịch 3 nớc Việt Nam – Lào – Campuchia, Việt Nam – Lào – Thái Lan, tiểu vùng Mêkông mở rộng... đồng thời chuyên sâu và mở rộng các quan hệ song phơng nhằm biến những cam kết, thỏa thuận đạt đợc thành những dự án cụ thể.Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào du lịch, khuyến khích đầu t vào các khu du lịch, các dự án tạo sản phẩm đặc thù, chất l- ợng cao và tạo nhiều việc làm. Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), coi trọng sử dụng vốn ODA cho phát triển nguồn nhân lực du lịch. Một ý nghĩa rất quan trọng của hội nhập quốc tế du lịch để góp phần thực hiện và khẳng đơng lối ngoại giao của Đảng và Nhà nớc ta.

Một phần của tài liệu Thực trạng và Giải pháp kinh doanh du lịch quốc tế bị động đi du lịch ở Trung Quốc tại Cty Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai (Trang 51 - 52)