1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26

101 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 304,77 KB

Nội dung

-Gọi HS đứng tại chỗ đọc thuộc phần -2 HS trả lời trước lớp, cả lớp ghi nhớ của bài CN trong câu kể Ai là theo dõi và nhận xét.. -GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên -Nhận xét bài làm củ[r]

Trang 1

TUẦN 25

Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017

Tiết 2: TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-Dẫn dắt ghi tên bài

Nêu bài toán:

-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?

-Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?

-Nêu:

-Đưa ra hình minh hoạ

-Hình vuông có cạnh là 1m vậy diện tích hình vuông là bao nhiêu?

-Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô vuông bằng nhauthì mỗi ô có diện tích là bao nhêu?

-Hình chữ nhật được tô màu gồmmấy ô?

-Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu phần m2?

Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết: 3

2 5

4

 ?-HD thực hiện:

-Vậy trong nhân hai phân số khi

-2HS lên bảng làm bài tập.-HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên bài học-Nghe và 1 – 2 HS đọc lại bàitoán

-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộngcùng đơn vị

8

m2

-Nêu:

Trang 2

-Vậy trong phép nhân hai phân

số khi thực hiện nhân hai mẫu số

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Tự làm bài vào vở

-Đổi vở kiểm tra bài chonhau

-Một số HS nêu kết quả.-Nhận xét chữa bài

-1HS đọc đề bài

-Nêu: Rút gọn rồi tính

-2HS lên bảng làm, lớp làmbài vào vở

7 5 3

7 1 5

7 3

1 5

7 6

Bài giảiDiện tích của hình chữ nhật

là35

18 5

3 7

6

(m2)Đáp số: 35

I MỤC TIÊU:

Trang 3

1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn –giọng kể khoan thai

nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện Đọc phân biệt lời các nhân vật (Lời tên cướp cục cằn, hung dữ Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh)

2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối

đầu với tên cướp biển hung hãn Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược

II KỸ NĂNG SỐNG:

- Kỹ năng tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân

- Kỹ năng ra quyết định – ứng phó – thương lượng

- Kỹ năng tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

-Nhận xét và HS

-Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài

a)Luyện đọc-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) GV chú ý sửalỗi phát âm, ngắt giọng cho từng

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

-Gọi HS đọc toàn bài

-GV đọc mẫu Chú ý cách đọc b)Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?

-Gọi HS phát biểu ý kiến

+Đoạn thứ nhất cho thấy điều gì?

-3 HS thực hiện theo yêu cầu

-Nhận xét phần đọc bài và trả lời câu hỏi của bạn

-Nghe

-HS đọc theo trình tự

-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải

-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc từ đoạn của bài

-2 HS đọc thành tiếng-Theo dõi GV đọc mẫu

-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi

-HS tự tìm và phát biểu-Đoạn thứ nhất cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ

Trang 4

-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng: Hìnhảnh dữ tợn của tên cướp biển.

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi

+Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?

………

+Đoạn thứ 2 kể với chúng ta chuyện gì?

-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng

-Giảng bài: Tên chúa tàu có vẻ mặt đáng sợ, lời nói cục cằn……

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh nghịch nhau của bác sĩ

Ly và tên cướp biển?

-Gọi HS nêu ý chính của bài

-KL và ghi ý chính của bài lên bảng,

c)Đọc diễn cảm-Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly Yêu cầu lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay

-Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

+GV đọc mẫu

+Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc

và đáng sợ

-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, thảo luận tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

-Qua những chi tiết: Hắn đập tay xuống bàn quát mọi ngườiim…

-Kể lại cuộc đối đầu giữa bác

sĩ L và tên cướp

-HS đọc lại ý chính đoạn thứ 2

-Nghe giảng

-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầmtrao đổi, tiếp nối nhau trả lời.-HS tìm và phát biểu

-Nghe

-Đọc thầm, trao đổi và tìm ý chính

-Nêu : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác si Ly trong cuộc đối đầu………

-2 HS nhắc lại

- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc hay

-Theo dõi GV đọc mẫu nhận biết giọng đọc hay

-3 Hs ngồi gần nhau cùng luyện đọc theo hình thức phânvai

-3-5 tốp thi đọc diễn cảm

Trang 5

3 Củng cố dặn dò

+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

-H: Câu chuyện khuất phục tên cướp biển giúp em hiểu ra điều gì?

+Em hãy nói một câu để ca ngợi bác sĩ Ly

-Nhận xét tiết học-Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính

+Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu……….+Bác sĩ Ly là con người quả cảm…………

*******************************************

Tiết 4: KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT

- Kỹ năng trình bày về các việc, nên hay không nên làm để bảo vệ mắt.

- Kỹ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Chuẩn bị chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài

-Bước 2:

Phương án 1:

Lưu ý: GV có thể giới thiệu

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-Nhắc lại tên bài học

-Nghe

HS hoạt động theo nhóm, dựa vào kinh nghiệm và hình trang 98,99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh

có hại cho mắt

tìm hiểu về những việc nên và không nên làm để tránh tác hại

Trang 6

* Cách tiến hành:

Bước 1

Bước 2: Thảo luận chung

- Tại sao khi viết bảng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở bên tay phải?

GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh đã chuẩn bị thêm để thảo luận

-Gọi HS trình bày lại những việccần làm để bảo vệ mắt

do cho lựa chọn của mình

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Nhận phiếu học tập Tự làm bài.-Một số HS trình bày kết quả

1 Em có đọc, viết dưới ánh sáng quáyêú bao giờ không?

a)Thỉnh thoảng

b)Thường xuyên

c)Không bao giờ

2 Nếu chọn trường hợp a hoặc b

ở câu 1 Em đọc, viết dưới ánh sáng quáyêú khi:

Trang 7

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Củng cố phép nhân phân số

- Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên

- Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: Phép nhân phân số với số tự nhiên chính là phép công liên tiếp các phân số bằng nhau

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-Gọi HS đọc đề bài

-Viết mẫu lên bảng: 9 5

2

-Nêu cách thực hiện phép tính trên?

-Nhận xét bài làm của HS

-Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c?

+5

2+5

2

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

-Yêu cầu HS tự làm bài

-2HS lên bảng làm bài tập.-HS 1 làm bài:

-Phép nhân ở phần c là phépnhân phân số với 1 cho ra kếtquả là phân số đó

-Phép nhân ở phần d là nhânphân số với 0, có kết quả là0

quả 2HS lên bảng làm bài, lớplàm bài vào vở

5

6 5

3 2 3 5

Trang 8

-Nhận xét chữa bài.

a)

5

4 5 : 15

5 : 20 15

20 5 3

4 5 5

4 3

-Muốn tính chu vi hìnhvuông ta lấy số đo của 1 cạnhnhân với chính nó

-1HS lên bảng làm bài, lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giảiChu vi hình vuông là

7

20 4 7

5

(m)Diện tích hình vuông là

49

25 7

5 7

5

(m2)Đáp số: 49

-Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kiểm tra đọc -3 HS lên bảng, 1 HS đọc cho

Trang 9

-Nhận xét bài viết của HS.

-Giới thiệu bài

a)Trao đổi về nội dung đoạn văn,

-Yêu cầu HS đọc đoạn văn

H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ?

+Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược nhau?

d) Soát lỗi và Thu bài

Bài 2: GV có thể lựa chọn phần

a hoặc b, bài tập do GV soạn đểchữa lỗi chính tả cho HS lớp mình

a)Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn

-Dán 4 tờ phiếu lên bảng

-Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức tìm từ

HD: Các em lần lượt lên bảng điền từ Mỗi thành viên trong

tổ chỉ được điền 1 ô trống -Theo dõi HS thi làm bài

-Yêu cầu đại diện các nhóm đọcđoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét

-Nhận xét, kết luận lời giải dúng

b GV tổ chức cho HS cả lớp làm phần b tương tự như cách làm phần a

-Nhận xét tiết họcbài 2b và chuẩn bị bài sau

2 HS viết các từ khó, dễ lẫn

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi

-Những từ: Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm…

+Bác sĩ Ly hiền lành đức độ, hiền từ mà nghiêm

nghị………

+HS đọc và viết các từ: Tức giận, dữ dội, đứng phắt, nghiêm nghị…………

Trang 10

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?

I MỤC TIÊU:

1, Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì?

2 Xác định được CN trong câu kể Ai là gì?; tạo được câu kể Ai là gì? Từ những CN đã cho

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? Trong đoạn thơ, văn (Phần nhận xét)

Ba bốn tờ phiếu viết nội dung 4 câu văn ở BT1- viết riêng mỗi một dòng (Phần luyện tập)-Bảng lớp viết các VN ở cột B – (BT2, phần luyện tập); 4mảnh bìa viết các từ ở cột A

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

+Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu

+Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của tổ quốc…………

-Gọi HS nhận xét và HS

+VN trong câu kể Ai là gì? Có đặc điểm gì?

-Nhận xét câu trả lời của HS

-Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài

-Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và các yêu cầu

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,Bài 3:

H: Chủ ngữ trong các câu trên do

-2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài ra giấy nháp, đồng thời theo dõi bài làm của bạn

-HS tự làm bài Đáp án giáo viên tham khảo sách thiết kế.-Chữa bài (Nếu sai)

Trang 11

HĐ3: Ghi nhớ.

HĐ4: Luyện tập

3

Củng cố dặn dò

những từ loại nào tạo thành?

-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ-Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt đểminh hoạ cho ghi nhớ

-Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh

-Nhận xét,kết luận lời giải đúng,H: Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em làm như thế nào?

-GV giảng bài: Trong câu kể Ai làgì? CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu nhận định ở VN……

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô ở từng cột với nhau sao cho chúng tạo thành câu kể Ai là gì?

-Nhắc HS: Để làm đúng dạng bài tập này, các em phải thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các

từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể

Ai là gì? Có nội dung phù hợp

-Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ

có ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp

-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,Bài 3

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập,

-yêu cầu HS tự làm bài

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trênbảng

-Nhận xét và kết luận

-Chủ ngữ do danh từ tạo thành

và do cụm danh từ tạo thành.-2 HS tiếp nối nhau đọc

-2-3 HS đọc câu của mình trước lớp

-Nghe

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì theo các

kí hiệu đã quy định

-Chữa bài nếu sai

+ Phải đặt câu hỏi Cái gì? Ai là? Cái gì?

-Nghe

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp

-Trao đổi thảo luận làm bài

-Nhận xét bài bạn làm trên bảng

-Nhận xét bài làm của bạn-3-4 HS tiếp nối nhau đọc

Trang 12

-Nhận xét tiết học trước lớp

*******************************************

Thứ tư ngày 01 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-Viết bảng 5

4 3

2

-Khi đổi vị trí các phân số trong một tích thì tích có thay đổi không?

-Viết bảng 2 biểu thức và yêu cầu HS tính giá trị

-Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau của hai biểu thức?

-Qua bài trên bạn nào cho biết muốn nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba ta làm thế nào?

-Viết bảng (như SGK)

-2HS lên bảng làm bài tập.-HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên bài học-Quan sát và thực hiện theo yêu cầu

-Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi

-1-2HS đọc lại tính chất.-SGK HS thực hiện tính theoyêu cầu

-1-2 HS nhắc lại tính chất-Thực hiện tính theo yêu cầu.Rồi so sánh giá trị của hai

Trang 13

Gọi HS đọc đề bài.

-Nhận xét chữa bài và -Gọi HS đọc bài

-Nhận xét chữa bài

Cách 1: 11 22

3 22

3

…-1HS đọc đề bài

1HS lên bảng làm bài, lớplàm bài vào vở bài tập

Bài giảiChu vi của hình chữ nhật là

15

44 2 ) 3

2 5

4

(m)Đáp số: 15

44m-Nhận xét sửa bài

-Thực hiện làm bài như bài 2.-Đổi chéo vở kiểm tra chonhau

-Vài HS đọc bài làm củamình

-Lớp nhận xét sửa bài

*******************************************

Tiết 2: LỊCH SỬ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I MỤC TIÊU:

Học xong bài học sinh biết:

-Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thái Đất nước từ đây bị chia cắt thành NamTriều và Bắc Triều, tiếp đó là đàng Trong và Đàng ngoài

-Nhân dân hai miền bị đảy vào cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến, đờisống của nhân dân vô cùng cực khổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)

Trang 14

-Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.

-Lược đồ Bắc Triều, Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1 Kiểm tra bài cũ

-Dẫn dắt ghi tên bài học

-Tìm những biểu hiện cho thấy

sự suy sụp của triều đình Hậu Lê

-Vi sao cuộc chiến tranh NamTriều – Bắc Triều, Trịnh –Nguyễn gọi là chiến tranh phinghĩa

- Lớp theo dõi nhận xét bổsung

-Hình thành nhóm mỗi nhóm 4– 6 HS cùng đọc SGK và thảoluận theo định hướng

-Đại diện một số nhóm trìnhbày kết quả thảo luận

-Lớp nhận xét bổ sung

-Làm việc theo cặp

-Nguyễn Kim chết con rể làNguyễn Trịnh lên thay …-Một số HS trình bày diễn biến

…-2 HS nêu:

-Một số HS lên bảng thực hiệntheo yêu cầu

-Mỗi lần HS trả lời, lớp nhậnxét bổ sung ý kiến

-HS đọc SGK và trả lời câuhỏi

-HS trao đổi và trả lời câu hỏi.-Nghe

Trang 15

Tiết 3: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II

I MỤC TIÊU:

-HS Ôn lại những kiến thức về đạo đức đã học từ học kì II đến giờ

- Rèn luyện khả năng sử dụng các hành vi đạo đức vào cuộc sống

- Biết cách sử lí tình huống qua các tình huống cụ thể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồ dùng để đóng vai

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

1.Kiểm tra bài cũ.

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nhận xét đánh giá chung

2.Bài mới.

HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học.

-Dẫn dắt nêu tên bài học

-Em hiểu thế nào là kính trọng và biết ơn người lao động?

-Nêu một vài ví dụ cụ thể chứng tỏ điều đó?

-Nêu những biểu hiện lịch sự với mọi người?

-Lấy ví dụ cụ thể?

-Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì?

-Để bảo vệ các công trình công cộng em phải làm gì?

HĐ 2: Đóng vai.

-Chia nhóm nêu yêu cầu hoạt động nhóm

-Theo dõi giúp đỡ các nhóm

I MỤC TIÊU:

1, Đọc lưu loát toàn bài Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc

vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe

2 Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom

giật bom rung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống mĩ cứu nước

3 HTL bài thơ

Trang 16

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

ảnh minh hoạ bài đọc SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

-Nhận xét và HS

-Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

a) Luyện đọc

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong phần chú giải

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

-Gọi HS đọc toàn bài thơ

-GV đọc mẫu, Chú ý cách đọc -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi, GV vừa nêu câu hỏi

để HS trao đổi tìm hiểu bài thơ, đồng thời giảng cho HS thấy cái hay, cái đẹp của bài thơ

+Qua lời thơ em hình dung điều gì

về các chiến sĩ lái xe?

-GV giảng bài: Những khó khăn, gian khổ trong cuộc kháng chiến không thể làm mất đi niềm lạc quan của những chú bộ đội………

H: Những câu thơ nào trong bài thể hiện tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ?

+Hình ảnh những chiếc xe không

có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho

………

+HS4: Khổ 4

-1 HS đọc phần chú giải thànhtiếng trước lớp

-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ

-2 HS đọc toàn bài trước lớp.-Theo dõi, GV đọc mẫu.-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi

+ Em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.-Nghe

+ Những câu:

Gặp bàn bè suốt dọc đường

đi tớiBắt tay nhau qua cửa kình vỡ rồi

-Cho em thấy các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đơì Coi thường khó

khăn……

Trang 17

3 Củng cố dặn dò

không có kính vẫn băng băng ra trận cho ta cảm nhận được công việc lái xe rất vất vả…………

KL: Con đường trường sơn, con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc đã đi vào lịch sử của dân tộc ta với những chiến công oanh liệt của cuộc kháng chiến chống mĩ………

c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ tơ HS cả lớp theo dõi đểtìm ra cách đọc hay

-Treo bảng phục có đoạn thưo hướng dẫn đọc diễn cảm

+GV đọc mẫu đoạn thơ

+Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Thắng biển

-Nghe

-Nghe

-4 HS đọc bài HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc

-Theo dõi GV đọc mẫu

+2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe

+3 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn.-Học thuộc lòng theo cặp

-2 Lượt HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ

-2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp

-Một số HS trả lời trước lớp theo ý hiểu của mình

*******************************************

Thứ năm ngày 02 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Biết cách giải toán dạng tìm phân số của một số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Vẽ hình minh hoạ như SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

Trang 18

ND – TL Giáo viên Học sinh

-Dẫn dắt ghi tên bài

Nêu bài toán

Nêu bài toán 2:

-Nêu bài toán

-Treo tranh minh hoạ đã chuẩn bị

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Theo dõi giúp đỡ HS yếu

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên bài học-HS đọc đề bài và trả lời.-Số học sinh thích học toán lớp 4A là: 36 : 3= 12 học sinh

-HS trả lời

Mẹ đã biếu bà: 12 : 3 = 4(quả cam)

-1-2HS đọc lại bài toán.-Quan sát hình minh hoạ vàtrả lời câu hỏi

-1HS đọc yêu cầu của bàitập

-1HS lên bảng giải, lớp giảivào vở

Bài giải

Số HS được xếp loại khá là

21 5

3

35  

( học sinh)Đáp số: 21 Học sinh

- 1HS đọc bài làm của mình,lớp theo dõi nhận xét

-1 – 2 Hs đọc đề bài

-Tự giải vào vở, 1 HS lênbảng làm Đổi chéo vở kiểmtra cho nhau

-Một số HS đọc bài làm, lớpnhận xét

-1HS đọc đề bài

Trang 19

16  

(học sinh)Đáp số: 18 học sinh.-Nhận xét bài làm của bạn

*******************************************

Tiết 2: KỂ CHUYỆN NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT

- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (Nếu có)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

-Gọi 2 HS kể lại việc em đã làm để góp phần

giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp

-Gọi HS nhận xét bạn kể

-Nhận xét và từng học sinh

-Giới thiệu bài:

-Đọc và ghi tên bài

-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc

thầm các yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn

truyện

-GV kể 1 lần: giọng kể thong thả, rõ ràng,

hồi hộp………

-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh

minh hoạ phóng to trên bảng đọc rõ từng

phần lời dưới mỗi tranh

-Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm được nội

dung câu chuyện, GV có thể kể lần 3

Trang 20

a)Hướng dẫn kể chuyện,

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể

từng đoạn và toàn bài câu chuyện trong

b)Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 trong SGK

-Gọi HS trả lời câu hỏi

+Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú

-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người

thân nghe Sưu tầm những câu chuyện nói về

lòng dũng cảm để chuẩn bị bài sau

-4 HS tạo thành 1 nhóm Khi 1 HS kể các

HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, sửa lỗicho bạn

-4 HS tiếp nối nhau kể chuyện (Mỗi HS

kể 1 đoạn truyện tương ứng với nội dung một bức tranh),2 lượt HS kể trước lớp.-2-4 HS kể

-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

-1 HS đọc thành tiếng

-Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

-Ca ngợi lòng dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến,

+Vì tất cả thiếu niên trên đất nước liên xô đềi dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết chú bé này, lại xuất hiện những chú

bé khác

-Những chú bé dũng cảm-Những con người quả cảm…

*******************************************

Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC

I MỤC TIÊU:

1 Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức

2 Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động tập sinh hoạt diễn

ra xung quanh

II KỸ NĂNG SỐNG :

- Kỹ năng tìm và sử lý thông tin , phân tích đối chiếu.

- Kỹ năng đưa ra các quyết định tìm kiếm các lựa chọn.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT2

Trang 21

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài cũ

Bài 2:

Hướng dẫn: từ việc nắm được các

ý chíh của bản tin, các em hãy tóm tắt mỗi tin trên bằng một hoặc 2 câu,

-Gọi HS dán bài làm của mình lên bảng, đọc tin tóm tắt của mình

-Nhận xét, khen ngợi HS viết đúng

-Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài làm của mình

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu 3 HS đã viết vào giấy khổ

to dán bài lên bảng, đọc bài yêu cẩu cả lớp cùng nhận xét, chữa bài

-Gọi HS dưới lớp đọc bản tin và phần tóm tắt tin của mình GV chú

ý sửa lỗi dùng từ ngữ, ngữ pháp cho từng HS

-2 HS đọc phần tóm tắt củamình trước lớp

-HS nêu từng sự việc Mỗi

HS nêu 1 sự việc

-HS tự làm bài 2: 2 HS viếtvào giấy khổ to HS dưới lớp làm vào vở

-Cả lớp cùng nhận xét bài làm của bạn

vì người nghèo ở khu phố………

-3 HS viết vào giấy khổ to,

HS cả lớp viết vào vở.-Nhận xét chữa bài cho bạn

-3-5 HS đọc bài của mình

Trang 22

HS cả lớp theo dõi và nhậnxét bài làm của từng bạn.

-Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1

-Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng)

-Một vài trang phô tô Từ điển đồng nghĩa tiếng việt hoặc Sổ tay từ ngữ tiếng việt tiểu học(để HS tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì- BT3)

-Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A- BT3)

-Ba, bốn tờ phiếu viết nội dung BT4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra bài

-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trênbảng

-Nhận xét bài làm của bạn

-1 HS đọc yêu cầu đề bài

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận

-Tiếp nối nhau phát biểu.-Dũng cảm có nghĩa là có dũng khí dám đương đầu với

Trang 23

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-Nhận xét kết luận những từ đúng

-Gọi HS đọc lại các cụm từ vừa tìm được

Bài 3:

GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm bài Sau đó tra từ điển kiểm tra lạicủa từ

-GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trênbảng

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 4-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức:

-GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Khen ngợi tổ làm nhanh, đúng

-Nhận xét tiết học-Dặn HS về nhà làm bài tập 3,4 vào

vở và chuẩn bị bài sau

sức chống đối………

+Bộ đội ta rất dũng cảm……

-1 HS đọc yêu cầu đề bài

-2 HS làm trên bảng phụ, HS dưới lớp viết vào vở

-1 HS tìm các từ có dũng cảmđứng trước

-1 HS tìm các từ có dũng cảmđứng sau

VD: Tinh thần dũng cảm Dũng cảm cứu bạn……

-2 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp

-HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp

-Trao đổi theo cặp 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tươngứng

-1 HS đọc

-Theo dõi và làm bài

-Đại diện các tổ đọc đoạn văncủa mình

*******************************************

Thứ sáu ngày 03 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

Trang 24

- Biết cách thực hiện phép chia phân số.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Hình minh hoạ như SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-Dẫn dắt ghi tên bài

-Nêu bài toán

-Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài hình chữ nhật ta làm thế nào?

-Hãy đọc phép tính để tính chiều dài hình chữ nhật?

-Bạn nào biết cách thực hiện phép tính trên?

-Chiều dài của hình chữ nhật là.3

2 : 15 7

-Thực hiện tính vào nháp và nêu cách thực hiện

-Nhận xét bổ sung

-Nghe giảng và thực hiện lại

- 1HS nêu, lớp theo dõi nhận xét

12 3

4 5

3 4

3 : 5

Trang 25

-Khi lấy 21

10 chia cho phân số 7

5

ta được phân số nào?

-Khi lấy 21

10 chia cho phân số 3

2

ta được phân số nào?

-Gọi HS đọc yêu cầu của bài toán và HD giải

(bài toán cho biết gì?, bài toán hỏi gì?)

-Nhận xét Thu một số bài

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS về nhà ôn luyện cách thực hiện

vào vở bài tập

10 7

5 3

70 5

7 21

10 7

5 : 21

Bài giảiChiều dài của hình chữ nhật là

9

8 4

3 : 3

2

 (m)Đáp số: 9

8m-2 HS đọc bài giải, lớp nhận xétbài làm của bạn

*******************************************

Tiết 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU:

1 HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối

2 Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3

-Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT3)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài -Gọi HS đọc bản tin và phần tóm tắt -3 HS thực hiện theo yêu câu

Trang 26

-Đọc và ghi tên bài.

Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài:

Cách 1: Mở bài trực tiếp, giới thiệu ngay cây cần tả

Cách 2: Mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây cần tả

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu 3 HS làm bài vào giấy khổ

to gián bài lên bảng, đọc bài, yêu cầu

cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa

-Nhận xét đoạn văn HS viết tốt

Bài 3:

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS GV ghi nhanh

4 câu hỏi lên bảng

-Gọi 1 HS đọc

-3 HS làm vào giấy khổ to

HS dưới lớp làm vào vở.-Nhận xét bổ sung bài làm cho bạn

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầubài tập trước lớp

-4 HS cùng giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích

Trang 27

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

-GV yêu cầu HS tự làm bài

-GV gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ

to dán bài lên bảng lớp và đọc bài

Yêu cầu HS cả lớp cùng nhận xét, sửachữa cho bạn

-Nhận xét, những đoạn văn hay

-GV gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bàicủa mình

-Nhận xét, những HS viết tốt

-Nhận xét tiết học-Dặn HS về nhà

dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý

-3-5 HS trình bày trước lớp

HS cả lớp theo dõi và nhận xét

-1 HS đọc yêu cầu bài tập trước lớp

-3 HS làm vào giấy khổ to

HS cả lớp làm vào vở

-Nhận xét chữa bài cho bạn

-3-5 HS trình bày trước lớp.-Nhận xét bài viết của bạn Bình chọn bài viết đẹp

*******************************************

Tiết 3: KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

I MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS có thể biết

-Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp

-Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan

-Biết sử dụng từ “ Nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh

-Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá

-Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, ba chiếc cốc

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Bước 2: GV gọi một vài HS trình bày

Trang 28

Cách tiến hành:

Bước 1: GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế Gọi một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế Khi đọc, cần nhìn mực chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế

có nhiệt độ cao hơn vật kia; vật cónhiệt độ cao nhất trong các vật.-Nghe và quan sát GV mô tả

-Nối tiếp đọc theo yêu cầu

HS thực hành đo nhiệt độ: Sử dụng nhiệt kế dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo nhiệt độ tới

1000C đo nhiệt độ của các cốc nước; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể

-2 – 3 HS đọc nội dung

TUẦN 26

Thứ hai ngày 06 tháng 3 năm 2017

Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng thựuc hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số

- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính

- Củng cố về diện tích hình bình hành

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-2HS lên bảng làm bài tập.-HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên bài học

Trang 29

3 thì được kết quả bao nhiêu?

-Vậy khi nhân một phân số với một phân số đảo ngược ta được bao nhiêu?

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập-Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm như thế nào?

Theo dõi giúp đỡ

3

4 15

20 3

10 5

2 10

3 : 5

-Muốn tìm thừa số chưa biết

ta lấy tích chia cho thừa sốkia

-2HS lên bảng làm, lớp làmbài vào vở bài tập

4 5

-Khi nhân phân số với phân

số đảo ngược ta được kết quả

là 1

-1HS đọc đề bài

-1HS trả lời

-1HS lên bảng làm, lớp làmbài vào vở bài tập

Bài giảiChiều dài đáy của hình bình

…1 5

2 : 5

2

(m)Đáp số: 1m-Nhận xét sửa bài trên bảng

Trang 30

Tiết 3:TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN

I MỤC TIÊU.

1 Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm

hứng ngợi ca Nhấn dọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích

2 Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con

người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đêm bảo vệ cuộc sống yên bình

II KỸ NĂNG SỐNG:

- Kỹ năng giao tiếp thể hiện sự thông cảm.

- Kỹ năng đưa ra quyết định kịp thời , ứng phó kip.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm mình đưa ra.

III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi

-Nhận xét, từng học sinh-Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

a)Luyện đọc-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em

-Gọi HS đọc phần chú giải

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

-Gọi 2 HS đọc toàn bài

-Đọc mẫu Chú ý các đọcb)Tìm hiểu bài

H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?

…………

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìmnhững từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão

-Gọi HS phát biểu ý kiến

+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho

em điều gì?

-3 HS thực hiện yêu cầu

-Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời của bạn

-Đọc thầm

-Các từ ngữ, hình ảnh nói lên

sự đe doạ của cơn bão biển: Gió bắt đầu mạnh, nước biểncàng dữ…………

-Cho ta thấy cơn bão biển rấtmạnh, hung dữ, ………

Trang 31

3 Củng cố dặn dò

+Giảng bài: Cơn bão biển thật hung

dữ, nó sẽ tấn công vào don đê như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2

-Gọi HS phát biểu ý kiến

+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật

ấy có tác dụng gì?

+Giảng bài: Cuộc tấn công của bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động…………

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìmnhững từ ngữ hình ảnh thể hiện lòngdũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển

-GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3

-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn

-Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài

H: Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì?

-Nhận xét, kết luận ý nghĩa của từngbài

-Ghi ý chính của bài lên bảng

c)Đọc diễn cảm

-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan

2 hoặc đoạn 3

-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích

-Nhận xét, HS-Gọi HS đọc toàn bài

-Để thấy được cơn bão biển hung dữ………

-Nghe

-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của conngười là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ…….-HS tìm dàn ý của bài

+Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ

+Đoạn 2: Cơn bão tấn công.,

+ND: Ca ngợi lòng dũng cảm , ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên

-Theo dõi

-2 HS nhắc lại ý chính.-Phát biểu như trên

-3-4 HS đọc toàn bài trước lớp

-Đọc thi đua

- 3 – 4 HS đọc

-Nhận xét

-1HS đọc

Trang 32

-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.

-Nêu và giải thích

-Nghe

*******************************************

Tiết 4: KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ

(Tiết 2)

I MỤC TIÊU:

-HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt

-HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản lien quan đến sự co giãn gì nóng lạnh của chất lỏng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Chuẩn bị chung: Phích nước sôi

-Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ có cầm ống thuỷ tinh

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1.Kiểm tra bài

Bước 1: HS làm thí nghiệm trang

102 SGK theo nhóm Yêu cầu HS

dự đoán trước khi làm thí nghiệm

Sau khi làm thí nghiệm hãy so sánhkết quả với dự đoán

sẽ nóng lên Các vật gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi

Bước 2: GV hướng dẫn HS quan

-2HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu

-Lớp nhận xét

-Nhắc lại tên bài học

-Hình thành nhóm 4 – 6 HS dự đoán và làm thí nghiệm theo yêucầu

-Thực hiện

Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm

-Nghe

-HS làm việc cá nhân, mỗi em đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, cho biết sự nóng lên, lạnh đi đó có ích hay không

-Hình thành nhóm 4 – 6 HS tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu

-Nghe

Sau đó trình bày trước lớp

Trang 33

Bước 3: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đâỳ nước vào ấm.

(Tiếp)

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số

- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-Bài tập yêu cầu gì?

-Yêu cầu HS làm bài

-Gợi ý HS có thể rút gọn gay trong khi tính

-Nhận xét sửa bài làm của HS

Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu

HS làm bài

-2HS lên bảng làm bài tập.-HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài:

-Nhắc lại tên bài học

-Tính rồi rút gọn: 1 HS nêu.-2HS lên bảng làm, mỗi HSlàm 2 phần Lớp làm bài vào

vở bài tập

-1HS đọc đề bài và đọc mẫu.(Hãy viết 2 thành phân số sau

đó thực hiện tính)

Trang 34

Bài 3:

Bài 4:

3 Củng cố

dặn dò

-Nêu yêu cầu thực hiện

Giới thiệu cách viết tắt như SGK

-Nhận xét chữa bài

-Gọi HS đọc đề bài

-Để tính giá trị biểu thức này bằng hai cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào?

-Nhận xét Thu một số bài

-Gọi HS đọc đề bài

-Muốn biết 2

1 gấp mấy lần 12

1

ta làm thế nào?

-Vậy 2

1 gấp mấy lần 12

1 ?-Nhận xét

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm

-2HS lên bảng làm, lớp làmbài vào nháp

8 3

4 1

2 4

3 : 1

2 4

-Một số HS nêu kết quả củamình

-Nhận xét bổ sung

-1HS đọc đề bài

-Phần a áp dụng một tổng haiphân số nhân với phân số thứba

-Phần b áp dụng nhân mộthiệu hai phân số với phân sốthứ ba

-2HS phát biểu tính chấttrước lớp

-Lớp nhận xét bổ sung

4 2

1 15

8 2

1 ) 3

5 3

1 2

1 3

5 2

1 3

1 2

1 ) 3

5 3

1 (

…………

-Nhận xét chữa bài trên bảng

-1HS đọc đề bài

-Chúng ta thực hiện phépchia:

2

1 :12

1 = …

- 2

1 gấp 6 lần 12

1-Nghe

*******************************************

Tiết 3: CHÍNH TẢ THẮNG BIỂN

(Nghe viết)

I MỤC TIÊU.

1 Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài thắng biển

2 Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả l/n;in/inh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Trang 35

Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc

và viết các từ cần chú ý phân biệt chính tả ở tiết học trước

-Nhận xét chữ viết của học sinh

-Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài

a)Trao đổi về nội dung đoạn văn

-Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển

H: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?

Bài 2:

a)Gọi HS đọc yêu cầu bài tập-Dán phiếu bài tập lên bảng

-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức

-Hướng dẫn:Đọc kĩ đoạn văn, ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng có vần………

-Theo dõi HS thi làm bài

-Yêu cầu đại diện một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình gọi các nhóm khác nhận xét

bổ sung ý kiến

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

b)GV tổ chức cho HS làm bài 2b tương tự như cách tổ chức bài tập

+HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn,

dữ dội, điên cuồng………

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầubài tập trước lớp

-Nghe GV hướng dẫn

-Các tổ thi làm bài nhanh.-Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.-Nghe

-Hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm nêu kết quả.-Nhận xét bổ sung

Trang 36

-Một số tờ phiếu viết lời giải BT1.

-Bốn băng giấy –mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì? ở bài tập 1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1 Kiểm tra bài cũ

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặcđơn các câu kể Ai là gì?

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bản

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng

H: Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tớikhông phải là câu kể Ai là gì?

-Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tờituy về dấu hiệu hình thức………

-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu

-2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình

-Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu bạn làm sai

-Nghe

-1 Hs đọc thành tiếng trước lớp

-1 HS làm trên bảng lớp

HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

-Nhận xét bài làm của bạn

-Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.-Nghe

Trang 37

3 Củng cố dặn dò

Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh

-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng

-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

-Yêu cầu HS tự làm bài

-Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu.,,,,,,,,,,,,,,

-Yêu cầu HS làm bài

-Gọi HS dán phiếu lên bảng GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS

-Nhận xét khen ngợi các em

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS về nhà học bài yêu cầu

HS nào viết đoạn văn chưa đạt cần viết lại chuẩn bị bài sau

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp Cả lớp đọc thầm

-1 HS làm trên bảng lớp

HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK

-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai

-1 HS đọc thành tiếng.-2 HS viết vào giấy khổ to,

HS cả lớp viết vào vở.-Theo dõi bài chữa của GV cho bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình

-3-5 HS đọc đoạn văn của mình

-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu

-Nhận xét -Thực hiện đóng vai theo yêu cầu

I MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính chia phân số

- Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

-HS 2: làm bài:

Trang 38

-Dẫn dắt ghi tên bài.

-Nêu yêu cầu làm bài

-Nhận xét Thu và -Viết mẫu lên bảng

-Giảng thêm

-Nêu yêu cầu HS làm bài

-Chữa bài và -Gọi HS đọc đề bài

-Một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân , chia thì ta thực hiện như thế nào?

-Nhận xét Thu một số bài

Gọi HS đọc đề bài

-HD HS giải toán

-Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì?

-Theo dõi giúp đỡ HS yếu

-Thực hiện phép tính vàogiấy nháp

5 3 : 7

1 3

1 9 4

2 3 3

1 9

2 4 3

…-Nhận xét sửa bài

-1HS đọc trước lớp, lớp đọcthầm

-Trả lời câu hỏi của GV tìmhiểu đề bài

-1HS lên bảng làm, lớp làmbài vào vở

Bài giảiChiều rộng của mảnh vườn là

60 5

3

 = 36 (m)Chu vi của mảnh vườn là(60 + 36) x 2 = 192 (m)Diện tích của mảnh vườn là

60 x 36 = 1260 (m2)

Đáp số: 192 m

Trang 39

1260 (m2)-Nhận xét bài làm trên bảng,lớp sửa bài của mình.

*******************************************

Tiết 2: LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I MỤC TIÊU:

Học xong bài học sinh biết:

- Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianhtrờ vào vùng Nam Bộ ngày nay

- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùnghoang hóa, nhiều xóm làng đườn hình thành và phát triển

- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn hóa chungcủa dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc dân tộc

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu thảo luận nhóm (tham khảo STK)

- Bản đồ Việt Nam

- HS tìm hiểu về phong trào khai hoang ở địa phương

III: Các hoạt động dạy học chủ yếu.

-Dẫn dắt ghi tên bài học

-Phát phiếu học tập cho mỗi HS

(tham khảo STK)

-Nhận xét KL:

-Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng sosánh tình hình đất đai của Đàngtrong trước và sau khẩn Hoang

-Nhắc lại tên bài học

-Nhận phiếu và hoàn thành nộidung vào phiếu bài tập

-3HS lên bảng nêu kết quả làmviệc:

-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

-Quan sát và đọc đề bài ở bảngphụ

-Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.-Nêu:

-HS trao đổi và đi đến thống nhất

Trang 40

(Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

1 Hiểu:

- Thế nào là hoạt động nhân đạo

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

2 Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn

3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng

II NHỮNG CHỨNG CỚ HỌC SINH CẦN ĐẠT TRONG CÁC NHẬN XÉT Ở MÔN ĐẠO ĐỨC, HẠNH KIỂM:

- Nêu được tên một vài việc làm nhân đạo

- Biết được vì sao phải tham gia các hoạt động nhân đạo

- Kể được một vài hoạt động nhân đạo mà bản thân đã tham gia

( Nhận xét 8: Biết tham gia các hoạt động nhân đạo.)

III KỸ NĂNG SỐNG:

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.

VI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-SGK Đạo đức 4

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng

-Phiếu điều tra theo mẫu

V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Tiết 1

1 Kiểm tra bài cũ.

Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

-Nhận xét đánh giá chung

2.Bài mới.

HĐ1:Trao đổi thông tin.

-Dẫn dắt ghi tên bài học

-Yêu cầu HS trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà

Ngày đăng: 22/11/2021, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở (Trang 2)
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhắc lại tên bài học. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: -Nhắc lại tên bài học (Trang 5)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 7)
-Gọi HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì? (Viết  vào giấy khổ to) - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì? (Viết vào giấy khổ to) (Trang 10)
-3HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở bài tập (Trang 13)
+Qua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe? - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
ua lời thơ em hình dung điều gì về các chiến sĩ lái xe? (Trang 16)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 18)
-Hình minh hoạ như SGK. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
Hình minh hoạ như SGK (Trang 24)
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 25)
-2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài:  - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: (Trang 33)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 33)
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp (Trang 34)
-3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng là: - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng là: (Trang 38)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 44)
-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
Bảng l ớp chép sẵn đề bài, dàn ý (Trang 51)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 55)
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV (Trang 57)
-2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu (Trang 68)
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở (Trang 71)
- Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tốn cĩ liên quan. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i úp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tốn cĩ liên quan (Trang 75)
-Tổ chức HS xếp hình. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
ch ức HS xếp hình (Trang 76)
-GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ……… - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
n êu lỗi điển hình về ý, về dùng từ……… (Trang 77)
-Nhận xét sửa bài trên bảng. -1HS đọc đề bài. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
h ận xét sửa bài trên bảng. -1HS đọc đề bài (Trang 85)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 87)
-Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét Thu một số bài tập. -Em hãy nêu lại các bước thực  hiện giải bài tốn … ? - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài. -Nhận xét Thu một số bài tập. -Em hãy nêu lại các bước thực hiện giải bài tốn … ? (Trang 89)
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc:  - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
3 HS lên bảng nêu kết quả làm việc: (Trang 90)
-HS đọc lại phiếu trên bảng. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
c lại phiếu trên bảng (Trang 92)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 93)
3HS lên bảng làm bài. a.Một người tài đức vẹn  tồn… - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
3 HS lên bảng làm bài. a.Một người tài đức vẹn tồn… (Trang 95)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26
i HS lên bảng làm bài tập tiết trước (Trang 97)
w