Kỹ năng ra quyết định, tìm kiếm cách lựa chọn Kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhạn tách nhiệm.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 71 - 76)

- Kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhạn tách nhiệm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh hoạ trong SGK, một số tranh minh hoạ việc làm của người cĩ lịng dũng cảm nếu cĩ. Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện.

-Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em được nghe, được đọc về lịng dũng cảm.

-Nhận xét và HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a)Tìm hiểu đề bài.

-Gọi HS đọc đề bài tiết kể chuyện.

-2 HS kể chuyện trước lớp. HS cả lớp theo dõi, nhận xét. -Nghe.

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: lịng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia. H: Đề bài yêu cầu gì?

-GV gợi ý: Em cần kể chuyện mà nhân vật chính trong truyện là một người cĩ lịng dũng cảm………… -Gọi HS đọc mục gợi ý SGK. -Gọi HS mơ tả lại những gì diễn ra trong 2 bức tranh minh hoạ.

-Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2. -Gọi HS đọc gợi ý 2.

-Yêu cầu: Em đình kể câu chuyện về ai? Câu chuyện đĩ xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu cho các bạn nghe.

b)kể trong nhĩm.

-Chia HS thành nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4 HS , yêu cầu các em kể chuyện của mình trong nhĩm và trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện, ý nghĩa hành động của nhân vật. -GV đi hướng dẫn từng nhĩm. -Gợi ý cho HS các câu hỏi. * HS nghe kể hỏi.

+Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt chứng kiến việc làm của chú ấy? …………..

c)Kể trước lớp.

-Tổ chức cho HS thi kể.

-GV ghi nhanh lên bảng tên HS, nội dung truyện.

-Mỗi HS kể, GV khuyến khích HS dưới lớp hỏi bạn về nội dung ý nghĩa truyện để tạo khơng khí hào hứng sơi nổi trong giờ học.

-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.

-Nhận xét bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.

-Nhận xét tiết học.

trước lớp.

-Theo dõi GV phân tích đề. +Yêu cầu kể lại chuyện về lịng dũng cảm mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. -2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

-2 HS mơ tả bằng lời của mình.

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

-3-5 HS tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

-Hoạt động trong nhĩm

-5-7 HS tham gia kể chuyện trước lớp.

-Nhận xét nội dung truyện và cách kể chuyện của bạn.

3 Củng cố dặn dị -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vừa kể vào vở và chuẩn bị bài sau.

*******************************************Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Tiết 3: TẬP LÀM VĂN

Miêu tả cây cối

(Kiểm tra viết)

*******************************************Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÁCH ĐẶT CÂU CẦU KHIẾNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

HS nắm được cách đặt câu khiến. Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hồn gươm lại cho long vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác để 3 HS làm BT1 (Phần nhận xét)- chuyển câu khiến theo 3 cách khác nhau.

-Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu văn ở BT1 (Phần luyện tập)

-Ba tờ giấy khổ rộng – mỗi tờ viết 1 tình huống (a,b hoặc c) của BT2 (phần luyện tập ) – 3 tờ tương tự để 3 HS làm BT3.

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2:Tìm hiểu ví dụ.

-Gọi HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu khiến.

-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn trong đĩ cĩ sử dụng câu khiến. -Gọi HS đọc thuộc lịng phần ghi nhớ về câu khiến trong SGK. -Gọi HS nhận xét bai làm của bạn trên bảng.

-Nhận xét, HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

H:Động từ trong câu: Nhà vua hồn gươm lại cho Long Vương là từ nào?

-GV tổ chức cho HS làm mẫu trước lớp. GV nêu yêu cầu.

+Hãy thêm một số từ thích hợp vào

-2 HS lên bảng làm bài. -2 HS đọc bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét đoạn văn của bạn.

-2 HS đọc thuộc lịng. -Nhận xét.

-Nghe.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

+Động từ là Hồn.

-HS làm mẫu bài theo hướng dẫn của GV

HĐ3: Ghi nhớ.

HĐ4: Luyện tập.

trước động từ để câu kể trên thành câu khiến.

-Yêu cầu HS làm bài. Nhắc HS chỉ cần viết từ cần thêm vào đầu, giữa hoặc cuối câu kể, khơng cần chép lại cả câu cho mỗi lần thêm.

-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

-KL: Với những yêu cầu, đề nghị mạnh cĩ dùng Hãy, dừng, chớ ở đầu câu………

-Yêu cầu HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi: Cĩ những cách nào để đặt câu khiến?

KL: Về các cách đặt câu khiến. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

-Yêu cầu HS đặt một số câu khiến để minh hoạ cho ghi nhớ.

Bài 1:

Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Gọi HS trình bày. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu cĩ.

-Nhận xét khen ngợi các em đặt câu đúng, nhanh.

Bài 2

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhĩm mỗi nhĩm 4 HS sắm vai theo tình huống.

+Giao tình huống cho từng nhĩm.

cho Long Vương.

-3 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp viết vào vở.

-Nhận xét.

-Trả lời: Các cách để đặt câu khiến là:+ thêm các từ hãy, đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ.

+Thêm các từ: lên, đi, thơi, nào… vào cuối câu.

………….

-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.

-3-5 HS đọc câu của mình trước lớp.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

-2 HS ngồi cùng bàn chuyển câu theo trình tự tiếp nối. Nhận xét, chữa bài cho nhau.

-Tiếp nối nhau đọc từng câu khiến trước lớp. GV đọc câu kể sau đĩ HS trình bày.

VD: Thanh đi lao động +Thanh phải đi lao động…… …….

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.

-Hoạt động trong nhĩm -VD: Về câu khiến trong tình huống.

a)Ngân cho tớ mượn bút của cậu với!

3 Củng cố dặn dị

+Gợi ý cho HS cách nĩi chuyện trực tiếp cĩ dùng câu khiến.

+Gọi các nhĩm trình bày. Yêu cầu các nhĩm cĩ cách nĩi khác bổ sung. GV ghi nhanh các câu khiến của từng nhĩm lên bảng.

Bài 3,4

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Yêu cầu HS trao đổi, làm việc theo cặp.

-Gv tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp theo trình tự như sau:

+GV nêu yêu cầu a. +GV gọi HS làm bài. +GV nhận xét.

+Thực hiện tiếp các câu a, b, c như phần a.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài, viết 3 câu kể, sau đĩ chuyển thành câu khiến theo các cách đã học và tìm một tin trên báo để tập tĩm tắt trong bài sau.

nào?

-1 HS đọc thành tiếng trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để cùng làm bài. Khi đặt câu hỏi nêu luơn tình huống cĩ thể sử dụng câu đĩ!

-HS báo cáo làm bài. -Nghe hiệu lệnh của GV. +3-5 HS nối tiếp đặt câu theo cách

a)Sau khi nêu câu của mình thì nêu luơn trường hợp sử dụng .

*******************************************

Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: TỐN LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Giúp HS vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để giải tốn cĩ liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- 4 miếng bìa hình như bài 4 SGK.

- 1 tờ giấy hình thoi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

-Nhận xét chung . -Dẫn dắt ghi tên bài.

-2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học

tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố dặn dị.

-Gọi HS nêu yêu càu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS đọc kết quả. -Nhận xét .

-Gọi HS đọc đề bài. -Thu sửa bài.

-Tổ chức HS xếp hình.

-Sau đĩ yêu cầu tính diện tích.

-Nhận xét Thu bài. -Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà luyện tập tính diện tích hình thoi.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài tập vào vở. a) Diện tích của hình thoi là: 19 x 12 : 2 = 114 (cm2) b) Cĩ 7 dm = 70 cm Diện tích của hình thoi là: 30 x 70 : 2 = 105 (cm2)

- 1HS đọc lại, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. -Thực hành xếp hình, tổ nào cĩ nhiều bạn xếp hơn thì tổ đĩ thắng cuộc. -Tính diện tích của hình. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

*******************************************Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Tiết 2: TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐII .MỤC TIÊU. I .MỤC TIÊU.

1 Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy, cơ giáo chỉ rõ.

2 Biết tham gia dùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả; biết tự chữa những lỗi thầy, cơ yêu cầu chữa trong bài viết của mình.

3 Nhận thức được cái hay của bài được thầy, cơ khen.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp và phần màu để chữa lỗi chung.

-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (Về chính tả, dùng từ, câu.) Trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (Phiếu phát cho từng HS).

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w