Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm khi đưa ra quyết định III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 42 - 47)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Truyện Những người khốn khổ nếu cĩ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài.

HĐ2:Luyện đọc.

HĐ3: Tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả lời câu hỏi và nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét và từng HS. -Giới thiệu bài.

-Đọc và ghi tên bài.

-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài (3 lượt), GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, lưu ý các câu.

-Yêu cầu HS đọc đồng thanh các tên riếng: Ga-Vrốt, Ăng-giơn-ra, cuốc- phây-rắc.

-Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khĩ trong bài.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc tồn bài.

-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Ga-Vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì?

+Đoạn 1 cho biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1

-Giảng bài: Chú bé Ga-vrốt nghe Ang-giơn ra thơng báo nghĩa quân sắp hết đạn……..

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và tìm những chi tiết thể hiện lịng dũng cảm của Ga- vrốt.

-Ghi bảng ý chính: Lịng dũng cảm của Ga-Vrốt và giảng bài: Chú bé

-2 HS đọc tiếp nối. 1 HS đọc tồn bài. -Nhận xét. -Nghe. -HS đọc bài theo trình tự. +HS1: Ang-giơn-ra…mưa đạn +HS2: Thì ra Ga-Vrốt…Ga- vrốt nĩi. -HS3: Đoạn cịn lại. -Đọc đồng thanh. -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. -2 HS đọc tồn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi với nhau trả lời câu hỏi.

-Để nhặt đạn giúp nghĩa quân.

-Cho biết lí do Ga-Vrốt ra ngồi chiến luỹ.

-Nghe.

-2 HS ngồi cùng bàn, đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.

HĐ4: Đọc diễn cảm.

3 Củng cố dặn dị

Ga-Vrốt thật dũng cảm, chú khơng sợ hiểm nguy, ra ngồi chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn……..

+Vì sao tác giả nĩi Ga-Vrốt là một thiên thần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

….

-GV giảng bài: Hình ảnh chú lúc ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên phốc ra, tời, lui trong lửa khĩi mịt mù………

-Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng. -Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài và tìm ý chính của bài.

-Gọi HS phát biểu. GV ghi lên bảng ý chính của bài.

-Yêu cầu 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai( 2 lượt). Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc cho từng nhân vật.

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài.

+Treo bảng phụ cĩ đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

+Đọc mẫu.

+Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc. -Nhận xét và HS. -Gọi 1 Hs đọc tồn bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện Những người khốn khổ và soạn bài Dù sao trái đất vẫn quay.

-Vì Ga-vrốt khơng bao giờ chết.

-Nghe.

-HS đọc bài và nêu ý kiến: bài văn ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt. -HS đọc theo vai. Cả lớp đọc thầm tìm giọng đọc (Như đã hướng dẫn ở phần luyện đọc. -Theo dõi. -2 HS ngồi cùng bàn đọc diễn cảm. -3-5 HS thi đọc diễn cảm. -1HS đọc tồn bài. -nghe. -Nghe. *******************************************

Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017

Tiết 1: TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU. Giúp HS:

- Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm giá trị của phân số của một số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. Bài 1: Bài 2: Bài 3,4: Bài 5

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

-Nhận xét chung . -Dẫn dắt ghi tên bài.

-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi tìm MSC nên chọn MSC nhỏ nhất cĩ thể.

-Nhận xét Thu một số bài. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-Nhận xét sửa bài. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-Nhận xét Thu một số bài. -Gọi HS đọc đề bài.

-HD HS giải tốn. Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? Theo dõi giúp đỡ.

-2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài:

-HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. a) 15 22 15 12 15 10 5 4 3 2     b) ……… -Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài của mình.

-Tự làm bài vào vở. -Đổi vở sốt lỗi. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa sai. -HS tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Lớp nhận xét sửa. a) 8 5 24 15 6 4 5 3 6 5 4 3       ………… Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài.

-Trả lời cầu hỏi để tìm hiểu đề tốn. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Số kg đường cịn lại là 50 – 10 = 40 (kg) Số buổi bán được số kg đường 40 8 3  = 15 (kg) Cả hai ngày cửa hàng bán

3. Củng cố dặn dị. -Nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện tập thêm. 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số : 25 kg -Nhận xét chữa bài của bạn.

*******************************************

Tiết 2: KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI. MỤC TIÊU. I. MỤC TIÊU.

1. Rèn kĩ năng nĩi:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, ý nghĩa, nĩi về lịng dũng cảm của con người.

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện)

2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Một số truyện viết về lịng dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4

-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Giáo viên Học sinh

-Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể tồn truyện những chú bé khơng chết và trả lời câu hỏi.

+Vì sao truyện cĩ tên là “ những chú bé khơng chế”?

………..

-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét và từng HS -Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài. a)Tìm hiểu bài. -Gọi HS đọc đề bài.

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lịng dũng cảm, được nghe, được đọc.

-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.

-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hoặc nhân vật cĩ nội dung nĩi về lịng dũng cảm…………

-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng, b)Kể chuyện trong nhĩm.

-GV chia HS thành các nhĩm nhỏ. Mỗi

-Kể chuyện và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét -Nghe.

-2 HS đọc thành tiếng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý trong SGK.

-Nghe.

-Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể .

nhĩm cĩ 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhĩm.

-GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. -Gợi ý cho HS các câu hỏi

c) Kể trước lớp.

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo khơng khí sơi nổi trong giờ học.

-GV tổ chức cho HS nhận, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.

-Nhận xét và từng HS. -Nhận xét tiết học

bạn kể và chuẩn bị bài sau.

-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhĩm cùng kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện của nhân vật trong truyện.

-5 -7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đĩ.

-HS cả lớp cùng bình chọn.

*******************************************Tiết 3:TẬP LÀM VĂN Tiết 3:TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀITRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU.

1 HS nắm được hai kiểu kết bài (Khơng mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. 2 Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Tranh, ảnh một số lồi cây: na, ổi, mít, si, tre, ram, đa…. -Bảng phụ viết dàn ý quan sát (BT2)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập.

-Goi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.

-Nhận xét, từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Gọi HS phát biểu.

-3 HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nghe.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

-Cĩ thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Đoạn a, noí lên tình cảm của người ta đối với cây………

3 Củng cố dặn dị

KL: Cĩ thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nĩi được tình cảm của người tả đối với cây.

H: Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

-Treo bảng phụ cĩ viết sẵn các câu hỏi của bài.

-Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú ý sửa chữa lỗi cho từng HS nếu cĩ.

Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từng HS.

-Nhận xét, những HS viết tốt. Bài 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Ư

-Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.

-HS viết tốt. -Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà hồn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau.

-Nghe.

-Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài mở rộng là nĩi lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây.

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp. -HS đọc, suy nghĩ tìm câu trả lời.

-3-5 HS tiếp nối nhau trả lời. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. -Viết kết bài vào vở. -3-5 HS đọc bài làm của mình. Cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của từng bạn.

-1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Thực hành viết kết bài mở rộng theo một trong các đề đưa ra. -3-5 HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét bình chọn. -Nghe. -Nghe. *******************************************

Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I MỤC TIÊU:

1 Tiếp tục mở rộng và hệ thống hố vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.

2 Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu chuyện, chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 42 - 47)