IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 30 - 32)

- Kỹ năng đưa ra quyết định kịp thờ i, ứng phĩ kip Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm mình đưa ra.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

-Gọi HS đọc thuộc lịng bài thơ về Tiểu đội xe khơng kình và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, từng học sinh -Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài. a)Luyện đọc

-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài (2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, cho từng em. -Gọi HS đọc phần chú giải.

-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 2 HS đọc tồn bài.

-Đọc mẫu. Chú ý các đọc b)Tìm hiểu bài

H: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung trong bài?

…………..

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nĩi lên sự đe doạ của cơn bão.

-Gọi HS phát biểu ý kiến.

+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?

-3 HS thực hiện yêu cầu. -Nhận xét bài bạn đọc và phần trả lời của bạn. -Nghe.

-4 HS đọc bài theo trình tự

-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào……..

-Đọc thầm.

-Các từ ngữ, hình ảnh nĩi lên sự đe doạ của cơn bão biển: Giĩ bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ…………

-Cho ta thấy cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, ……….

3 Củng cố dặn dị

+Giảng bài: Cơn bão biển thật hung dữ, nĩ sẽ tấn cơng vào don đê như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu ở đoạn 2.

-Gọi HS phát biểu ý kiến.

+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy cĩ tác dụng gì?

+Giảng bài: Cuộc tấn cơng của bão được miêu tả rất rõ nét và sinh động…………

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển. -GV yêu cầu: Hãy dùng tranh minh hoạ và miêu tả lại cuộc chiến đấu với biển cả của những thanh niên xung kích ở đoạn 3.

-Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng dàn ý của bài.

H: Bài tập đọc Thắng biển nĩi lên điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét, kết luận ý nghĩa của từng bài.

-Ghi ý chính của bài lên bảng. c)Đọc diễn cảm.

-Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.

-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoan 2 hoặc đoạn 3.

-Gọi HS đọc diễn cảm đoạn văn mình thích.

-Nhận xét, HS

-Gọi HS đọc tồn bài. -Nhận xét, HS.

H: Đọc đoạn văn trên, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?

-Nghe

-HS phát biểu ý kiến. -Biện pháp: So sánh, nhân hố.

-Để thấy được cơn bão biển hung dữ………..

-Nghe.

-Những từ ngữ hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vàc một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước đang cuốn dữ……. -HS tìm dàn ý của bài. +Đoạn 1: Cơn báo biển đe doạ.

+Đoạn 2: Cơn bão tấn cơng.,..

+ND: Ca ngợi lịng dũng cảm , ý chí quết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống bình yên.

-Theo dõi.

-2 HS nhắc lại ý chính. -Phát biểu như trên.

-3-4 HS đọc tồn bài trước lớp. -Đọc thi đua. - 3 – 4 HS đọc. -Nhận xét. -1HS đọc.

-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ga-Vrốt ngồi chiến lũy.

-Nêu và giải thích. -Nghe. ******************************************* Tiết 4: KHOA HỌC NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

-HS nêu được ví dụ về các vật nĩng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.

-HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản lien quan đến sự co giãn gì nĩng lạnh của chất lỏng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

-Chuẩn bị chung: Phích nước sơi.

-Chuẩn bị theo nhĩm: 2 chiếc chậu: 1cốc; 1 lọ cĩ cầm ống thuỷ tinh.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 23 den tuan 26 (Trang 30 - 32)