GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 26 NĂM HỌC 2011-2012
Trang 1- Đọc lưu lốt tồn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm
hứng ngợi ca Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội
của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình
*KNS: - Kĩ năng giao tiếp : thể hiện sự cảm thông
- Đảm nhận trách nhiệm
- Ra quyết định
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1 Bài cũ:
- HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài
" Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính "
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ….con cá chim nhỏ bé
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tinh thần quyết
tâm chống giữ
+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên đến
quãng đê sống lại
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn).Luyện phát âm,
kết hợp nêu chú giải
- HS luyện đọc nhĩm đơi
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời:
+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão
biển miêu tả theo trình tự như thế nào ?
Trang 2- Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn
nĩi lên sự đe doạ của cơn bão biển ?
- Em hiểu con " Mập " là gì ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi
- Cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
+ Trong đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả
+ Các biện pháp nghệ thuật này cĩ tác dụng
gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3
- Những từ ngũ hình ảnh nào trong đoạn văn
thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến
thắng của con người trước cơn bão biển ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
* Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc:
Đoạn 1 – Nêu từ ngữ cần nhấn giọng
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và cho điểm học sinh
- Giĩ bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con Mập đớp con cá Chim nhỏ bé + Mập là cá mập ( nĩi tắt )
+ Sự hung hãn thơ bạo của cơn bão
- Như một đàn cá voi lớn , sĩng trào qua những cây vẹt lớn nhất, vụt vào thân đê rào rào
+ Tác giả sử dụng phương pháp so sánh Biện pháp nhân hố
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét , sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ
+ Sự tấn cơng của biển đối với con đê.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống
+ Tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển
+ Sức mạnh và tinh thần của con người quả cảm cĩ thể chiến thắng bất kì một kẻ thù hung hãn cho dù kẻ đĩ là ai
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân & chia phân số
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định:
Trang 32/ Kiểm tra bài cũ: Để thực hiện chia hai phân số ta làm thế nào ?
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thực hiện pháp chia phân số rồi rút gọn
(đến tới giản)
- YC 2 HS làm bảng, lớp làm VBT
- GV nhận xét – Cho điểm HS
Bài 2: HS đọc bài tập & nêu cách tìm x.
a) Tìm thừa số chưa biết lấy tích chia cho
5 4 5 3 155;
2 3 2 10 20 4 :
5 10 5 3 15 3
9 3 9 4 36 3 :
8 4 8 3 242
b)
1 1 2 1 :
4 2 4 2 ;
1 1 1 6 6 3 :
8 6 8 1 8 4; =
10 2
8 x 5
x =
4 3 :
7 5 x =
1 1 :
ĐẠO(Tiết 1)I/ MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
1 Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo ?
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?
2 Biết thơng cảm với những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn
3 Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, trường, địa phương phù hợp với
khả năng
* KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
SGK; phiếu điều tra theo mẫu; mỗi HS cĩ 03 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài:
b/ Dạy bài mới:
Hoạtđộng1:Thảo luận nhóm(thông tin trang 37)
- Các nhĩm thảo luận
Trang 4- GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin & thảo
luận các câu hỏi 1, 2
- GV kết luận: Trẻ em & nhân dân ở các vùng bị
thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều
khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần phải cảm thông,
chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ.
Đó là một hành động nhân đạo.
Kết nối
Hoạtđộng2: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1)
* Hình thành kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi
tham gia các hoạt động nhân đạo
- GV giao cho từng nhóm thảo luận bài tập 1
- GV kết luận:
+ Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng
+ Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không
phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn
chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích
cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3)
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông
qua các tấm bìa
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
- GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
- Các ý kiến (a), (d) là đúng
- Ý kiến (b), (c) là sai
Vận dụng
- GV mời vài HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo trong nhà trường và ở địa phương
- Đại diện nhĩm trình bày
- Cả lớp trao đổi
- HS đọc nội dung bài tập 1
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiếntrước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân,lưỡng lự
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- HS giải thích lí do & thảo luận chungcả lớp
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
I./Mục đích yêu cầu:
-HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
-Sử dụng được cơ ø- lê,tua – vít để lắp, tháo các chi tiết
Trang 5-Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II./ Đồ dùng dạy – học
-GV:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
-HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III./ Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Chăm sóc cây rau, hoa bao gồm các công
việc gì?
-Tại sao phải chăm sóc cây rau, hoa thường
xuyên, đúng kĩ thuật?
-GV nhận xét
3 Bài mới
a/Giới thiệu bài : Các chi tiết và dụng cụ của
bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
b/Giảng bài:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên,nhận
dạng các chi tiết dụng cụ:
-Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ
khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính GV
lần lượt giới thiệu như SGK
-GV tổ chức cho HS gọi tên,nhận dạng và đếm
số lượng của từng chi tiết , dụng cụ trong bảng Hình 1
SGK.
Hoạt động2:HDHS cách sử dụng cờ- lê, tua-
vít
+ Lắp vít :
-GV HDthao tác lắp vít theo các bước như SGK
-GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít,sau
đó GV cho cả lớp tập lắp vít
+ Tháo vít :
Tay trái dùng cờ- lê giữ chặt ốc, tay phải dùng
tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua- vít
ngược chiều kim đồng hồ
GV cho HS thực hành các thao tác tháo vít
+ Lắp ghép một số chi tiết :
-GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong
Hình 4 SGK
Hoạt động 3: HS thực hành
-GV yêu cầu các nhóm gọi tên, đếm số lượng
-HS nghe
-HS gọi tên,nhận dạng và đếm số lượng củatừng chi tiết , dụng cụ trong bảng Hình 1SGK
-HS quan sát -2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, cả lớptập lắp vít
HS quan sát hướng dẫn của GV và hình 3SGK
HS thực hành các thao tác tháo vít -HS quan sát
-Các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng cácchi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình
Trang 6các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình
4a,4b,4c,4d,4e
-GV cho mỗi nhóm lắp 4 mối ghép
Gv nhắc nhở các nhóm:
+ Phải sử dụng cờ- lê và tua -vít để tháo, lắp
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua- vít
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở
mặt trái của mô hình
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
-Cho Hs trưng bày sản phẩm thực hành
-Cho HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá
-GV nhận xét , đánh giá, nhắc HS tháo các chi
tiết và xếp gọn vào hộp
HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4./ Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS
-Dặn về chuẩn bị bài mới
Tiếng Việt (ơn):
ÔNCHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM (Tiết 1 – T26)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Quả cầu tuyết, hiểu ND chuyện và làm được BT2
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3
II/ Các hoạt động dạy học:
1 Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Quả cầu tuyết
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn trước lớp GV theo dõi sửa sai lỗi
phát âm
- Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài
- GV theo dõi HS đọc Nhận xét ghi điểm
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
Trang 7Bài 2:
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng
cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả
lời đúng nhất
- Gọi HS nêu kết quả bài làm
- GV nhận xét, chấm chữa bài
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài
- Đáp án: a) Ném những quả cầu tuyết vào nhau.b) Ga-rốp-phi
c) Bị thương ở mắt
d) Ga-rơ-nê
e) Vì cậu biết hối hận
g) Một câu: Cháu là một cậu bé dũng cảm
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I./Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhân với phân số ,chia cho phân số
-Tìm thành phần chưa biết trong phép tính
-Củng cố về diện tích hình bình hành
II./ Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3b
-GV kiểm tra vở HS
-GV nhận xét ghi điểm
Bài tập1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét chữa bài
Bài tập2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV nhắc HS : Các quy tắc “ Tìm x” tương tự
như đối với số tự nhiên
-Yêu cầu HS tự làm bài
-3 HS lên bảng làm +Kết quả:
-HS nhắc lại quy tắc chia phân số, nhân phân số
-2 HS bảng, lớp làm bài vào vở +Kết quả:
a)
3 3 :
1 1 :
- HS đọc yêu cầu bài tập
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.+Kết quả:
Trang 8-GV hửụựng daón nhaọn xeựt chửừa baứi.
Baứi taọp3 : Goùi HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp.
-GV cho HS tớnh vaứ neõu nhaọn xeựt
-GV hửụựng daón nhaọn xeựt chửừa baứi
a X =
20
21 b X =
58
- HS ủoùc yeõu caàu baứi taọp
-1HS leõn baỷng, lụựp laứm vaứo vụỷ
+Nhaõn hai phaõn soỏ ủaỷo ngửụùc vụựi nhau thỡcoự keỏt quaỷ baống 1
3./ Cuỷng coỏ - daởn doứ:
-Goùi 2 HS nhaộc laùi caựch chia , nhaõn phaõn soỏ
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc -Daởn veà oõn baứi, chuaồn bũ baứi sau
1 Kiến thức: Nhận biết được cõu kể Ai là gỡ ?trong đoạn văn, nờu được tỏc dụng của
cõu kể tỡm được ( BT1), biết xỏc định CN, vị ngữ trong mỗi cõu kể Ai là gỡ ? đó tỡm được
( BT2, viết được đoạn văn ngắn cú dựng cõu kể Ai là gỡ? ( BT3).
2 Kĩ năng: HS làm đỳng, thành thạo cỏc bài tập.
3 Thái độ: GD học sinh vận dụng tốt vào viết cõu.
II Chuẩn bị: :Bảng phụ
III.Hoạt động dạy - hoc:
1.Bài cũ:
- Tỡm 4 từ cựng nghĩa với từ dũng cảm
- GV nhận xột và cho điểm
2 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Bài 1: - Cho HS đọc yờu cầu BT.
- Cho HS làm bài
- Cõu kể Ai là gỡ ?
a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiờn
Cả hai ụng đều khụng phải là người Hà Nội
b) ễng năm là dõn ngụ cư của làng này
c) Cần trục là cỏnh tay kỡ diệu của cỏc chỳ cụng
+ Cõu nờu nhận định+ Cõu giới thiệu+ Cõu nờu nhận định
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
Trang 9- Cho HS làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT3
- Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra
Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi,
phải nĩi lí do các em thăm nhà Sau đĩ mới giới
thiệu các bạn lần lượt trong nhĩm Lời giới
thiệu cĩ câu kể Ai là gì
- Cho HS làm mẫu.
- Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp
- Cho HS trình bày trước lớp Cĩ thể tiến hành
theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt yêu cầu , chưa dùng đúng kiểu
câu Ai là gì? Về nhà viết lại vào vở.Chuẩn bị bài mới
-GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng cảm
L ịch sử :
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONGI./Mục đích yêu cầu: Học xong bài này, HS biết :
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở
vào Nam Bộ ngày nay
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang
hoá
-Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau
-Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc
II./ Đồ dùng dạy – học:
-GV:Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII Phiếu học tập của HS
-HS: SGK, xem bài
III./ Các hoạt động dạy – học:
1/Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều ,
-Hát-Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy
Trang 10cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI
– XVII và yêu cầu HS đọc SGK, xác định
trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ
ngày nay
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : Trình bày
khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh
đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng
bằng sông Cửu Long
-Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận , sau
đó cử người thay mặt nhóm trình bày kết quả
thảo luận
GVKL:Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào
phía nam, đát hoang còn nhiều, xóm làng và
dân cư thưa thớt Những người nông dân
nghèo khổ ở phía bắc đã di cư vào phái nam
cùng nhân dân địa phương khai phá, làm
ăn Từ cuối thế kỷ XVI, các chúa Nguyễn đã
chiêu mộ dân nghèo và bắt làm tù binh tiến
dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía
nam đã đem lại kết quả gì?
yếu Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhautranh giành ngai vàng…
-HS nghe
-HS đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phậntừ sông Gianh đến Quảng Nam và từ QuảngNam đến Nam Bộ ngày nay
-HS thảo luận nhóm : Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ QuảngNam đến đb sông Cửu Long
-Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận , sauđó cử người thay mặt nhóm trình bày kết quảthảo luận
- Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp , xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoáriêng của mỗi dân tộc
4./ Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nêu nội dung bài học
-Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau
_
ĐỊA LÍ
ÔN TẬP
I Mục đích, yêu cầu :
- Học xong bài này, HS biết :
Trang 11- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng,
sông Thái Bình, …trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu
một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ Địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
-Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân HS
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là
một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của
đồng bằng Nam Bộ
-Chỉ vị trí địa lí của Cần Thơ trên bản đồ
3 Bài mới
a Giới thiệu bài: Ôn tập
b Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa
danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1
trong SGK vào lược đồ trống treo tường
* Giải quyết vấn đề liên quan tới vật dẫn
nhiệt
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
* Bước 1 :
- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng
Bắc Bộ theo câu hỏi 2 trong SGK
* Bước 2 :
- Cho HScác nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp
HS điền đúng các kiến thức vào bảng
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- Treo bản đồ,gọi HS chỉ các thành phố lớn
đã học
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 trong SGK
- Gọi HS trình bày kết quả trước lớp GV
giúp HS hoàn thiện câu trả lời
- Hát
- Cần Thơ là một trung tâm kinh tế vì đây là
nơi tiếp nhận các hàng nông sản ……
- 1HS chỉ vị trí địa lí của Cần Thơ
- Lắng nghe
- 2HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và
điền các địa danh vào lược đồ
- HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh
về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ
- HS trao đổi kết quả ttước lớp.
-Đại diện các nhóm HS lên bảng điền các
kiến thức vào bảng thống kê
- 3 HS lên chỉ các thành phố lớn đã học
- HS làm bài tập 3 trong SGK.
- HS trình bày kết quả trước lớp
Trang 124 Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại bảng thống kê
- GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Biết tìm thành phan chưa biết của một phan số
II.Hoạt động trên lớp:
1) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách tính
- Cho HS tự làm bài
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 3: Cho HS đọc đề toán
- GV cho HS tự làm bài
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
Bài 4: - Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 5: Cho HS đọc đề toán
- GV cho HS tự làm bài
- Gọi 1HS lên bảng
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài
1/ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở a)
3 1 3 4 12 3 :
11 11 11 6 6 2
2/ 2 HS lên bảng tính Lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài, đổi vở KT chéo
8 3
1 2 :
4 3
X
1 1 :
X
7 12
7 7 3x 21 7 b 9 9 3x 27
5/ 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét, chữa bài
Chiều dài của hình chữ nhật là:
5 2 5 : ( )
Trang 13- HS biết tôn trọng sắc thái văn hoá của dân tộc.
* -HS nêu được đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền trung
- Biết chia sẻ với người miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐ 1 Dựa vào lược đồ hành chính Việt
Nam, em hãy mô tả cuộc hành trình của
đoàn người khẩn hoang
HĐ 2 Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ
trống của đoạn văn sau để nói về kết quả
của cuộc khẩn hoang
HĐ 2 Hãy nêu những khó khăn do thiên tai
gây ra làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời
sống của người dân vùng duyên hải miền
- HS nêu Lớp Nhận xét
4 Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học - Về nhà học và chuẩn bị bài mới
Trang 14Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012TẬP ĐỌC:
GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I./Mục đích yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài ( Ga-vrốt,
Ăng –giôn- ra, Cuốc –phây-rắc) lời đối đáp giữa các nhân vật
-Hiểu nghĩa các từ khó trong bài
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
*KNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ( nhận biết lòng dũng cảm , sự gan dạ
cần thiết đối với mỗi người )
+Đảm nhận trách nhiệm( có ý thức trách nhiệm với công việc của mình làm )
+Ra quyết định(biết lựa chọn hành độngvà giải quyết công việc trong một số
tình huống)
II./ Đồ dùng dạy – học
-GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Truyện những người khốn khổ
Bảng phụ chép đoạn văn luyện đọc
-HS:Đọc bài và soạn câu hỏi
III./ Các hoạt động dạy – học:
1 Bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Thắng biển "
nêu nội dung chính của bài
+ Đoạn 3 : Ngồi đường đến hết
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn)
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải
- HS luyện đọc nhĩm đơi
- GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc 6 dịng đầu và trả lời câu hỏi
*Kĩ năng ra quyết định ( biết lựa chọn hành động và giải
quyết công việc trong một số tình huống)
+ Ga - vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì ?
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu –nhận xét
Trang 15- Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy trong lúc mưa
đạn như vậy ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả
lời câu hỏi
* Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
( nhận biết lòng dũng cảm , sự gan dạ cần thiết
như thế nào đối với mỗi người )
+ Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng cảm của
Ga - vrốt ?
+ Em hiểu trị ú tim cĩ nghĩa là gì ?
+ Đoạn này cĩ nội dung chính là gì ?
- Yêu cầu 1 HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời :
+ Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần?
- Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Em đã hoặc có thể làm những việc gì để thể hiện
sự gan dạ, dũng cảm?
-Ý nghĩa của bài này nĩi lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1
Tìm từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ?
- Thi đọc diễn cảm – nhận xét
- Nhận xét và cho điểm từng HS
nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
- Vì Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo chỉ còn mười phút nũa thì chiến lũy không còn quá 10 viên đạn
+ Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của
Ga - vrốt
- Ga - vrốt lúc ẩn lúc hiện dưới làn đạn giặc chơi trị ú tim với cái chết
- Ú tim : là trị chơi trốn tìm của trẻ em
+ Sự gan dạ của Ga - vrốt ngồi chiến luỹ
- Vì thân hình nhỏ bé của cậu lúc ẩn lúc hiện trong làn khĩi đạn như thiên thần
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau: Dù trái đất vẫn quay – đọc và trả lời câu hỏi sgk
_
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I./Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số
-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên
II./ Các hoạt động dạy – học: