1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 23

31 846 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 23

Giáo ánLớp 4 B - 1 - Năm học : 2011 – 2012 Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012 CHÀO CỜ ____________________________________ Tập đọc: HOA HỌC TRÒ I/ MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: * Hướng dẫn luyện đọc : - Từng nhóm 3 HS đọc 3 đoạn của bài. Chú ý: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng. - GV đọc diễn cảm toàn bài. *Tìm hiểu bài. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? c- Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cho HS luyện đọc. - Hát. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nối tiếp đọc 3 đoạn Kết hợp xem tranh. + Hiểu các từ mới: phần tử, vô tâm, tin thắm. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuọc với học trò; phượng thường đựoc trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở nột đóa mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời, màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khin khít. + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. + Nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết, nhà nhà dán câu đối đỏ. - HS luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm. GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 2 - Năm học : 2011 – 2012 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. _______________________________________ Toán: Luyện tập chung I. MỤC TIE ÂU: Giúp HS: − Rèn kó năng so sánh hai phân số. − Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2. Bài cũ: − 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/122 − GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) HD luyện tập: Bài 1: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? - HS làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp , chỉ ghi kết quả vào vở BT. − GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − HS làm bài. − H:Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1? − GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. − BT yêu cầu gì? − Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? − GV theo dõi và nhận xét. − 2 HS lên bảng làm. − 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT − HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số. - HS trả lời. − 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. − HS trả lời. − Ta phải so sánh các phân số . − 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT 3.Củng cố- Dặn dò: − Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? - Tổng kết giờ học. Chuẩn bò: Luyện tập chung. _____________________________________ GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 3 - Năm học : 2011 – 2012 K ĩ Thu ậ t: TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - HS biết được mục đích và cách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa. - Sử dụng được cuốc, cào để lên luống trồng rau, hoa (điều kiện trường có đất thực hành). - Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ trong SGK. - Vật liệu, dụng cụ: Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên; cuốc, cào, thước dây, cọc tre III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải làm đất lên luống trước khi gieo trồng rau, hoa. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Dạy bài mới: * Hoạt động 3: HS thực hành làm đất, lên luống trồng rau, hoa. - u cầu HS nhắc lại mục đích và các bước làm đất, lên luống. - GV nêu các cơng việc cần thực hiện trong giờ thực hành. - u cầu HS thực hành theo nhóm. - GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Hướng dẫn HS tự đánh giá các cơng việc theo tiêu chuẩn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - Hát. - Thực hiện theo u cầu. - HS nhắc lại mục đích và các bước thực hiện. - Lớp theo dõi. - HS thực hành theo nhóm. - HS dựa vào các tiêu chuẩn để đánh giá cơng việc. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Chăm sóc rau hoa. _______________________________________ Đạo đức GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu : Học xong bài này, HS có khả năng : GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 4 - Năm học : 2011 – 2012 - Hiểu : + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng . - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng, di s n vả ăn hóa . II./ Đồ dùng dạy – học: 1.GV: SGK đạo đức 4. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4). 2.HS : 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , vàng . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao ta phải lòch sự với mọi người. - GV nh n xét. B sung.ậ ổ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công cộng . b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . * KLGD: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. H c quaọ bài này rồi các em sẽ càng thấy rõ hơn là chúng ta phải ln ln biết giữ gìn và bảo vệ tài sản trong lớp học, trường học mình các di sản VH ở địa phương mình, các cơng trình di s n VH ả nơi các em được đến tham quan, … Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi - Bày tỏ ý kiến bài tập 1 - Giao nhiệm vụ cho các cặp thảo luận BT1. - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng (BVMT) Hoạt động 3: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK). - Hát - HS tr l i.ả ờ - Lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . - HS l ng nghe ghi nh - Th c hành.ắ ớ ự - Từng nhóm HS thảo luận bài tập 1 . - HS giơ bìa bày tỏ ý kiến + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng . - Các nhóm thảo luận , xử lý tình huống GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 5 - Năm học : 2011 – 2012 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống - GV kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này ( công an , nhân viên đương sắt … ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông , giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác h i của hành động némạ đất đá vàobiển báo giao thôngvàkhuyên răn họ - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . 4. Củng cố, dặn dò: - GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở đòa phương . - Nhận xét tiết học Chu n b bài cho ti t h c sau: Gi gìn ẩ ị ế ọ ữ các cơng trình cơng cộng (tt). _____________________________________ Khoa học : ÁNH SÁNG I. Mục đích, yêu cầu : Sau bài học, HS có thể : - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. - Làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng và mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. II. Chuẩn bò : GV + HS: Hộp kín; tấm kính, nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ; … III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ánh sáng. b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.  Cách tiến hành : - Yêu cầu HS dựa vào hình 1, 2 trang 90 SGK và kinh nghiệm để thảo luận xem - Hát - …ảnh hưởng tới sức khoẻ con người … - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm Sau đó các nhóm báo cáo GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 6 - Năm học : 2011 – 2012 vật nào tự phát sáng, vật nào được chiếu sáng . - GV nhận xét kết luận Hoạt động 2 : Đường truyền của ánh sáng Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm : yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. - YC HS quan sát và trả lời: - nh sáng có thể truyền qua những vật nào ? +Các vật không cho ánh sáng đi qua ? - Qua thí nghiệm này cũng như trò chơi dự đoán ở trên, HS rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. - GV nhận xét kết luận Hoạt động 3 : Cả lớp. - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - GV nhận xét kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. - GV lưu ý : Ngoài ra, để nhìn rõ một vật nào đó còn phải lưu ý tới kích thước của vật và khoảng cách từ vật tới mắt. trước lớp. *Ban ngày: + Vật tự phát sáng: Mặt trời. + Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, *Ban đêm: + Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do Mặt Trời chiếu sáng; cái gương, bàn ghế, được đèn chiếu sáng và cả ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. - HS nghe và tham gia trò chơi - Chiếu đèn pin qua khe hẹp của tấm bìa dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. HS quan sát và trả lời. + Kính trong, bao ni lông trong, +Kính đục, tấm bìa, quyển vở, cửa gỗ . - HS đưa ra các ý kiến khác nhau (chẳng hạn : có ánh sáng ; mắt không bò chắn;) - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . - GV nhận xét tiết học và Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Bóng tối. ______________________________________ Tiếng việt (ơn): ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 1 – T23) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu lốt, rành mạch chuyện Thăm nhà Bác, hiểu ND chuyện và làm được BT2. - Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 7 - Năm học : 2011 – 2012 - Cho HS đọc truyện: Thăm nhà Bác - u cầu HS đọc bài trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm - Giúp HS tìm các từ khó. - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 Hs đọc lại toàn bài - GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ơ trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu u cầu - Hướng dẫn cho HS thực hiện vào vở. - Gọi HS trình bày, nhận xét chấm chữa bài. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc- Lớp theo dõi - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 2/ HS đọc thầm đọc u cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) Ngụ ý nơi Bác Hồ ở giống như cõi tiên. b) Những hoa xồi màu trắng được nắng chiếu vào đang đu đưa, khiến ta có cảm giác nắng cũng đu đưa. c) Đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, sờn. d) Bác Hồ ln lưu giữ bên mình những bức thi thiếu nhi gửi Bác. e) Khổ 5. 3/ HS tìm hiểu u cầu rồi làm bài. - Vài HS đọc bài đã làm. - Lớp theo dõi nhận xét sửa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. __________________________________ Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích, yêu cầu : - Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, - Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. II. Đồ dùng dạy- học : 1.GV: Vẽ hình bài 5 lên bảng phụ. 2.HS: xem bài GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 8 - Năm học : 2011 – 2012 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên làm lại bài tập 4b. - Kiểm tra vở bài tập của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Thực hành : Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Các bước tương tự bài 1 Bài tập 3: : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Các bước tương tự bài 1 Bài tập 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. - Yêu cầu HS viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài + 1 HS lên bảng làm bài tập 4b) 9 8 5 3 3 2 4 5 1 6 4 15 2 3 4 5 3 × × × × × × = = × × × × × × - Lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu bài tập - 4 HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 như SGK . - HS tự làm bài và chữa bài a) 758 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.b) 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5. Số vừa tìm được chia hết cho 3.c) 756 chia hết cho 9. Số vừa tìm được chia hết cho 2 và 3. -1 HS đọc yêu cầu bài tập + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vở Tổng số HS của lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) a) Số HS trai bằng 14 31 HS cả lớp b) Số HS gái bằng 17 31 HS cả lớp -1 HS đọc yêu cầu bài tập Các phân số bằng phân số 5 9 là 20 35 ; ; 36 63 -1 HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS nêu như SGK + 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vở + Các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là: 12 15 8 ; ; 15 20 12 3. Củng cố, dặn dò: − Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? − Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài sau: Luyện tập chung. _______________________________________ GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 9 - Năm học : 2011 – 2012 Luyện từ và câu : DẤU GẠCH NGANG I. Mục đích, yêu cầu : -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . II./ Đồ dùng dạy – học: 1.GV: Một tờ phiếu viết lời giải BT1. Bút dạ và 3 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2. 2. HS: xem bài và soạn bài . III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Bài : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới: Dấu gạch ngang. b.Phần nhận xét Bài tập1: Gọi 3 HS đọc nội dung bài tập -GV cho HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang . GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải . Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS trao đổi trả lời. - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài *Phần ghi nhớ : - Gọi 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. c. Phần Luyện tập Bài tập1: Gọi HS đọc nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Phát phiếu cho 2 HS làm - Hướng dẫn nhận xét, chữa bài - Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - Lắng nghe -3 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập - HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang và nêu . - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS trao đổi trả lời : …đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ,đánh dấu phần ….bền , - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS trao đổi làm bài, 1 HS lên bảng làm : Một viên chức …việc ( đánh dấu phần chú thích trong câu ) - Pa-xcan nghó thầm (đánh dấu phần chú thích trong câu ) - Con hi vọng …. đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của Pa-xcan - Pa-xcan nói . (đánh dấu phần chú thích ) -1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài. -2 HS nhận phiếu làm bài GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I Giáo ánLớp 4 B - 10 - Năm học : 2011 – 2012 4./ Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . - Đánh dấu các câu đối thoại . - Đánh dấu phần chú thích . - 2 HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết học sau: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. _____________________________________ L ị ch s ử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục đích, yêu cầu : - Học xong bài này, HS biết : + Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trứơc. + Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II./ Đồ dùng dạy – học: 1. GV: Hình trong SGK phóng to. Phiếu học tập của HS. 2. HS: xem bài III./ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Văn học và K. H thời Hậu Lê. b.Tìm hiểu bài : * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm , phát PHT.Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, làm xong dán bảng trình bày . - GV nhận xét kết luận và giới thiệu một số đoạn văn thơ tiêu biểu một số tác giả ở thời Hậu Lê. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập .Yêu cầu HS làm việc trong nhóm , làm xong dán bảng trình bày . - GV nhận xét kết luận: Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. - Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? - Hát …lập Văn Miếu, xây dựng ….Tổ chức lễ đọc tên … - Lắng nghe - HS làm việc trong nhóm, làm xong dán bảng trình bày . - HS làm việc trong nhóm , làm xong dán bảng trình bày . - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. 4. Củng cố, dặn dò: GV thực hiện: Trần Thị Mỹ Thanh Trường tiểu học Quảng Phú I [...]... x 208 = 73216b) 43 976:3 24= 135(dư 236 ) 352 43 976 3 24 x 208 1157 135 2816 1856 7 04 236 73216 Bài 3: Cho HS đọc đề toán 3/ HS đọc đề - GV cho HS tự làm bài - Cả lớp làm bài vào vở Chữa bài 5 5 3 3 19 - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài = ; > ; . Năm học : 2011 – 2012 Luyện từ và câu : DẤU GẠCH NGANG I. Mục đích, yêu cầu : -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang . - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết . II./ Đồ dùng dạy – học: 1.GV:. em biết thêm một dấu câu mới: Dấu gạch ngang. b.Phần nhận xét Bài tập1: Gọi 3 HS đọc nội dung bài tập -GV cho HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang . GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu. xét, chữa bài, đổi vở KT chéo. a) 352 x 208 = 73216b) 43976:324=135(dư 236 ) 352 43976 324 208 1157 135 2816 1856 704 236 73216 3/ HS đọc đề. - Cả lớp làm bài vào vở. Chữa bài. 5 5 3 3 19 ;

Ngày đăng: 04/04/2014, 14:26

Xem thêm: GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC

    II. Hoạt Động trên lớp:

    Luyện từ và câu:

    MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP

    a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ : cái đẹp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w