0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Phân tích chi phí và giá thành

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN POTX (Trang 27 -43 )

Đối tượng, phương pháp phân loại chi phí

Đối tượng kế toán, tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Việc xác định đúng đắn đối tượng để tiến hành hạch toán tập hợp chi phí sản xuất cóý nghĩa quan trọng đối với chất lượng cũng như hiệu quả công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Các phương pháp phân loại chi phí

+ Theo yếu tố(nội dung kinh tế của chi phí)

- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ mà doanh nghiệp đã sử dụng cho hoạt động hoạt sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ tiền lương, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lương theo tỷ lệ quy định của công nhân viên chức trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng cho SXKD trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ muangoàiPhản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.

- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

+ Theo khoản mục chi phí trong giá thành. Hiện nay công ty đang áp dụng phân loại chi phí theo phương pháp này.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, Phụ… tham gia trực tiếp vào sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng rất cao khoảng 75 - 90% trong tổng số

chi phí sản xuất và cóảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Với tỷ trọng lớn trong tổng chi phí trong sản xuất cũng như trong giá thành lên việc hạch toán đúng đắn chính xác về chi phí này cóý nghĩa quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp và các khoản trích cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định với tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất.

Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phân xưởng sản xuất trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí bán hàng: Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những khoản chi phí liên quan đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp như: chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.

2.4.2. H h thng kế toán ca doanh nghip

a. Tổ chức hệ thống kế toán của doanh nghiệp

Nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý kinh tế chặt chẽ vàđể phù hợp với hình thức nhật ký chung, công ty cổ phẩn Long Sơn tổ chức bộ máy kế toán như

Hình 2.5 H thng kế toán ca công ty.

- Kế toán trưởng (1 người) tổ chức vàđiều hành công tác kế toán tài chính, đôn đốc giám sát, kiểm tra và xử lý mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán kế toán tổng hợp các thông tin chính của công ty thành các báo cáo tài chính cóý nghĩa giúp cho việc xử lý và quyết định của giám đốc đồng thời phải chịu trách nhiệm trước kết toán về tài chính, kế toán của công ty.

- Bộ phận kế toán NVL, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến NVL. Sau đó chuyển giao đối chiếu các bảng, kêđã lập với kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán tiên mặt, tiền gửi ngân hàng: (1 người).

Kế toán có nhiệm vụ kinh tế phát sinh có liên quan tới tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, lập bảng kê tổng hợp.

- Kế toán tiền lương, bảo hiểm và kinh phí công đoàn (1 người): Kế toán

đối chiếu sổ sách, thống nhất cách ghi chép theo dõi việc thực hiện các hợp

đồng của công ty. Mở sổ sách theo dõi công nợđến từng khách hàng.

- Thủ quỹ: (1 người) thủ quỹ cùng với kế toán thanh toán tiến hành thu chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi, tại công ty.

Th qu Kế toán trưởng B phn kế toán NVL B phn kế toán tin mt TGNH B phn kế toán tièn lương BH và KPCĐ B phn kế toán công n khách hàng

b. Hệ thống thông tin kế toán của doanh nghiệp:

Hình thức kế toán được công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, thực hiện các công việc kế toán trong doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý nói chung, trình độcủa bộ máy kế toán nói riêng, trang thiết bị làm việc mà lựa chọn các phương pháp ghi sổ thích hợp. Tuy nhiên trong mọi trường hợp tổ chức hệ thống sổ kế toán cần tuân thủ theo một số nguyên tắc sau:

Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán Nhật ký chung là các nghiệp vụ

kinh tế, tài chính phát sinh được căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệđể ghi theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán.

Hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơđồ sau:

Hệ thống sổ kế toán trong hình thức Nhật ký chung bao gồm: + SổNhật ký chung

+ Sổ cái tài khoản + Sổ chi tiết tài khoản + Chứng từ sử dụng:

+> Chứng từ quỹ: Chứng từ quỹđược đánh số từ 1-n vàđược tập hợp hàng tháng hoặc hàng quý. Đây là những chứng từ phản ánh việc thu chi tiền mặt tại quỹ như là phiếu thu, phiếu chi đi kèm với các chứng từ này là các chứng từ gốc có liên quan như giấy xin tạm ứng, hoáđơn mua hàng

+> Chứng từ ngân hàng: Được đánh số từ 1- n vàđược tập hợp hàng tháng, hàng quý là những chứng từ có liên quan đến việc trao đổi, giao dịch với ngân hàng như giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hang.

+> Chứng từ thanh toán: Được đánh số từ 1- n gồm hoáđơn thanh toán vật tự, hàng hoá dịch vụ mua ngoài.

+> Chứng từ vật tư vật liệu: Được đánh số từ 1- n bao gồm phiếu nhập vật liệu, phiếu xuất vật liệu

+> Chứng từ kế toán khác: Được đánh số từ 1- n bao gồm những chứng từ không thuộc các loại chứng từ trên như bảng tính lãi, bảng tính và phân bổ

khấu hao TSCĐ…

- Hạch toán chi tiết: Căn cứ vào các chứng từ phát sinh kế toán, thủ quỹ, thủ kho sẽ nhập dữ liệu vào các sổ chi tiết hoặc các thẻ chi tiết đểđưa ra bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu và các bảng tổng hợp chi tiết khác đểđối chiếu với sổ cái và sổNhật ký chung nhằm tìm ra sai sót vàđưa ra biện pháp khắc phục, sửa chữa phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp.

- Hạch toán tổng hợp: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc sau khi

đãđược sử lý về mặt nghiệp vụ kế toán tổng hợp nhạp dữ liệu. Tất cả các dữ

liệu được chuyển vào Nhật ký chung, các dữ liệu này sau khi sử ly se tựđộng

đối chiếu với các bảng tổng hợp chi tiết, cập nhật vào các loại sổ cái có liên quan đồng thời lập bảng cân đối tài khoản, các báo cáo tài chính như bảng cân

đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh.

- Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán: Hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp gồm nhiều loại khác như báo cáo đinh kỳ, báo cáo nhanh, báo cáo tài chính Doanh nghiệp phải quy định hệ thống báo cáo tài chính về doanh mục báo cao, nội dung, phương pháp lập, kỳ hạn lập

Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được sử dụng bao gồm:

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.4.3. Phương pháp tp hp chi phí và tính giá thành thc tếTập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản xuất = CP Sản xuất dở dang đầu kỳ + CP sản xuất phát sinh trong kỳ - CP Sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị =

+ Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

TK 621 dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu.

+ Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

- TK 622 dùng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳ bao gồm tiền lương, tiền công lao

động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định.

TK621 Kết chuyển chi phí NVLTT Các khoản giảm trừ chi phí TK154 TK622 Kết chuyển chi phí NCTT TK627 Kết chuyển chi phí SXC TK152,138 Giá thành thực tế của sản phẩm TK632 Tổng giá thành sản xuất Số lượng sản phẩm hoàn thành

Chi phí nhân công trực tiếp là nhưng khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm tiền lương, các khoản phụ

cấp và các khoản tiền trích BHXH, BHYT và KPCĐ.

Các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ theo chếđộ tài chính hiện hành, ngoài tiền lương doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT,KPCĐ.

Hàng tháng, căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương kế toán tiến hành tính trích lập quỹBHXH theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương công nhân sản xuất, cụ thể là:

Tổng BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp bằng 25% theo lương cơ bản trong đó:

- BHXH chiếm 20% lương theo cấp bậc(15% công ty gánh chịu tính vào chi phí sản xuất hàng tháng, 5% người lao động đóng góp đựơc trừ vào lương)

- BHYT chiếm 3%được tính theo lương cấp bậc( 2% công ty gánh chịu tính vào chi phí sản xuất hàng tháng, 1% do người lao động đóng góp được trừ vào lương)

- KPCĐ chiếm 2% trong đó 1,2% nộp cho công ty, 0,8%được để lại chi tiêu tại đơn vị.

- Như vậy, có 19% tiền trích theo lương được tính vào giá thành còn người lao động phải đóng góp 6% / tiền lương cấp bậc của mình.

+ Kế toán chi phí sản xuất chung:

TK 627 dùng để phản ánh chi phí sản xuất chung bao gồm lương nhân viên phân xưởng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐđược tính theo tỷ lệ quy

định, khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động sản xuất và những chi phí khác.

Bng tính giá thành sn phm giy da (sn lượng 800 chiếc)

Đơn vị: đồng

Tổng giá thành để sản xuất 800 sản phẩm giầy da là

131.058.822đ⇒ giá thành 1 đơn vị sản phẩm: Error! = 163.822đ

2.5. Phân tích tình hình tài chính ca doanh nghip

Khoản mục chi phí Tng giá thành sn phẩm Giá thành 1 đơn vị sản phẩm Chi phí NVLTT 47.058.823 58.823 Chi phí NCTT 38.666.666 48.333 Chi phí SXC 45.333.333 56.666 Cộng 131.058.822 163.822

2.5.1. Phân tích bng cân đối kế toán Tài sn Tài sn Dưđầu kỳ (31/12/2005) Dư cuối kỳ (31/12/2006) Cuối kỳ so với đầu năm Tiền Tỷ trọng (%) Tiền Tỷ trọng (%) Tiền Tăng, giảm (%) A. TSLĐđầu tư ngn hn 15.239.287 71 16.529.678 72 1.290.391 8,5 I. Tiền 1.223.436 5,7 2.686.072 11,7 1.462.636 119,5 1. Tiền mặt 429.276 2 1.767.757 7,7 1.338.481 311,8 2. Tiền gửi ngân hàng 794.160 3,7 9.183.15 4 124.155 15,6 II. Các khoản đầu tư ngắn hạn 2.081.987 9,7 0 0 - 2.081.987 -100 III. Các khoản phải thu 3.219.567 15 5.418.062 23,6 2.198.495 68,3 1. Phải thu khách hàng 3.004.930 14 3.122.272 13,6 117.342 3,9 2. Trả trước cho người bán 171.710 0,8 459.158 2 287.448 167,4 3. Thuế GTGT được khấu trừ 4. Phải thu nội bộ. 1.790.714 7,8 1.790.714 100 5. Các khoản phải thu khác 42.927 0,2 45.916 0,2 2989 7 6. Dự phòng các khoản khóđòi IV. Hàng tồn kho 6.868.411 32 6.887.366 30 18.955 0,3 1. Hàng hóa tồn kho 2.146.378 10 1.997.366 8,7 -149.042 -6,9 2. Nguyên vật liệu tồn kho 2.790.292 13 2.709.031 11,8 -81.261 -2,9 3. Công cụ dụng cụ trong kho 21.463 0,1 45.916 0,2 24.453 114 4. Chi phí sản xuất dở dang 1.910.278 8,9 2.135.083 9,3 224.805 11,7 V. Tài sản lưu động khác 1.845.886 8,6 1.538.178 6,7 -307.708 -16,7 1. Tạm ứng 429.276 2 688.736 3 259.460 60,4 2. Chi phí trả trước 987.334 4,6 849.442 3,7 -137.892 -14 3. Chi phí chờ kết chuyển 429.276 2 -429.276 -100 B. TSCĐđầu tư dài hn 6.224.498 29 6.428.208 28 203.710 3,3 I. TSCĐ 5.795.222 27 5.854.261 25,5 59.039 1 1. TSCĐ hữu hình 5.795.222 27 5.854.261 25,5 59.039 1 - Nguyên giá 19.746.682 92 17.608.698 76,7 -.137.984 -10,8 - Giá trị hao mòn lỹ kế (13.951.460) -65 (1.754.437) -51,2 -.197.023 -0,1 II. Chi phí xây dựng cơ bản 107.319 0,5 -107319 -100 III. Tài sản dài hạn khác 321.957 1,5 573.947 2,5 251.990 78,3

NGUNVN A. Nợ phải trả 9.315.282 43,4 8.632.165 37,6 -683.117 -7,3 I. Nợ ngắn hạn 6.524.990 30,4 5.969.051 26 -559.939 -8,5 1. Vay ngắn hạn 1.459.537 6,8 1.446.347 6,3 -13.190 -0,9 2.Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 2.039.059 9,5 1.308.599 5,7 -730.460 -35,8 4. Nguồn mua trả tiền trước 193.174 0,9 160.705 0,7 -32.469 -16,8 5.Thuế và các khoản phải nộp 171.710 0,8 206.620 0,9 34.910 20,3 6. Phải trả công nhân viên 1.974.669 9,2 2.295.788 10 321.119 16,2 7. Các khoản phải trả nộp khác 686.850 3,2 550.992 2,4 -135.858 -19,7 II.Nợ dài hạn 1.824.422 8,5 1767.757 7,7 -56.665 -3,1 III. Nợ khác 965.870 4,5 895.357 3,9 -70.513 7,3 1.Chi phí phải trả 965.870 4,5 895.357 3,9 -70.513 -7,3 2. Tài sản thừa chỗ xử lý B. Ngun vn ch s hu 12.148.503 56,6 14.325.721 62,4 2.177.218 18 I. Nguồn vốn quỹ 12.148.503 56,6 14.325.721 62,4 2.177.218 18 1. Nguồn vốn kinh doanh 10.259.689 47,8 12.305.427 53,6 2.045.738 20 2. Lãi chưa phân phối 1.309.290 6,1 1.561.137 6,8 251.847 19,2 3. Quỹ khen thưởng phúc lợi 579.522 2,7 459.157 2 -120.365 -20,7

II.Nguồn kinh phí 0 0 0

Tng cng ngun vn 21.463.785 100 22.957.886 100 1.494.101 7

Bảng cân đối kế toán của công ty cho ta thấy TSLĐ vàĐầu tư ngắn hạn luôn chiếm nhiều hơn trong quy mô tài sản. Đầu kỳ chiếm 71% tổng tài sản, cuối kỳ là 72% tăng 8,5%. Trong đó tăng mạnh nhất là các khoản phải thu và tiền.

Lượng tiền của công ty đầu kỳ là 5,7% và cuối kỳ là 11,7% tăng 119,5%. Nguyên nhân tăng là do lượng tiền mặt của công ty tăng từ 2%đến 7,7%. Công ty không nên để tiền mặt tồn quỹ nhiều sẽảnh hưởng đến vòng quay của vốn và sự an toàn của tiền. Công ty cần phải lưu ýđưa tiền vào sản xuất mới sinh lời.

Các khoản phải thu tăng từ 15% đầu kỳđến 23,6% cuối kỳ, tăng 68,3%, nguyên nhân tăng là do các khoản phải thu nội bộ và trả trước cho người bán

tăng. Các khoản phải thu tăng lên nếu để lâu sẽ dẫn đến tình hình vốn bị

chiếm dụng, doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả.

Bên cạnh đó, hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm do hàng hoá tồn kho giảm đầu kỳ là 10% cuối kỳ còn 8,7% giảm còn 6,9% và do nguyên vật liệu tồn kho giảm từ 13% xuống còn 11,8% cuối kỳ. Mặc dù công cụ dụng cụ trong kho và chi phí sản xuất dở dang có tăng lên chút ít nhưng lượng hàng tòn kho của công ty vẫn có xu hướng giảm.

- TSLĐ khác giảm từ 8,6% xuống còn 6,7% là do chi phí chờ kết chuyển


Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUẬN VĂN:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LONG SƠN POTX (Trang 27 -43 )

×