Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
517 KB
Nội dung
TUẦN 26 Thứ 2 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. * Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến só lái xe ? * Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Cuộc đấu tranh chống thiên tai luôn gay gắt và quyết liệt … Với lòng dũng cảm, lòng quyết tâm con người đã chinh phục được thiên nhiên. Bài tập đọc Thắng biển hôm nay các em học là một minh chứng cho lòng dũng cảm của con người trong cuộc vật lộn với cơn bão hung dữ, cứu được quãng đê. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé. + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ. + Đoạn 3: Còn lại. -HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính. -Đó là các hình ảnh: +Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi. +Ung dung buồng lái ta ngồi … -HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ. * Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm tháng chống Mó cứu nước. -HS lắng nghe. -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm cả bài. -Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1. -Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá. c). Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc lướt cả bài. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? * Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? Đoạn 3:-HS đọc đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghóa từ. -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3). -HS đọc thầm Đ1. * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. -HS đọc thầm Đ2. * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi … rào rào”. * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió … chống giữ”. * Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá. * Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. -HS đọc thầm đoạn 3. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi sống lại”. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: * Em hãy nêu ý nghóa của bài này. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới. nghe. -Cả lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc. -Lớp nhận xét. * Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển. ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghóa của hoạt động nhân đạo. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công” +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) +Em suy nghó gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chòu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS nêu các biện pháp giúp đỡ. +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? -GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bò thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chòu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? a/. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bò thiên tai. b/. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bò lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. c/. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bò tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. -GV kết luận: +Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả. b/. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. -HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. -HS giải thích lựa chọn của mình. nhân đạo do nhà trường tổ chức. c/. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ. d/. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người ở đòa phương mình mà còn cả với những người ở đòa phương khác, nước khác. -GV đề nghò HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: òÝ kiến a :đúng òÝ kiến b :sai òÝ kiến c :sai òÝ kiến d :đúng 4.Củng cố - Dặn dò: -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bò tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo đòa chỉ từ thiện đăng trên báo chí … -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép chia cho phân số. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Các em đã biết cách thực hiện phép -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. nhân các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia các phân số. b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số -Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 15 7 m 2 , chiều rộng là 3 2 m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ? - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ? -Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số 3 2 . Từ đó ta thực hiện phép tính sau: 15 7 : 3 2 = 15 7 Í 2 3 = 30 21 = 10 7 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ? * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số. c).Luyện tập – Thực hành Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài. -Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: 15 7 : 3 2 . -HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai. -HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. -Chiều dài của hình chữ nhật là 30 21 m hay 10 7 m. -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Viết phân số đoả ngược của các phân số đã cho. -5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp.VD: Phân số đảo ngược của 3 2 là 2 3 . -GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. -GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi: 21 10 là tích của các phân số nào ? -Khi lấy 12 10 chia cho 7 5 thì ta được phân số nào ? -Khi lấy 12 10 chia cho 3 2 thì ta được phân số nào ? * Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ? * Biết 5 1 Í 3 1 = 15 1 có thể viết ngay kết quả của 15 1 : 5 1 được không ? Vì sao ? Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tự giải bài toán. -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. -1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 5 3 : 4 3 = 5 3 Í 3 4 = 15 12 = 5 4 b). 7 8 : 4 3 = 7 8 Í 3 4 = 21 32 c). 3 1 : 2 1 = 3 1 Í 1 2 = 3 2 -HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 12 10 là tích của phân số 3 2 và 7 5 . -Được phân số bằng 3 2 . -Ta được phân số bằng 7 5 . -Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại. -Có thể viết ngay kết quả của 15 1 : 5 1 = 3 1 vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại. -1 HS đọc. -HS làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 3 2 : 4 3 = 9 8 (m) Đáp số: 9 8 m -1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS cả lớp. CHÍNH TẢ (Nghe – Viết) THẮNG BIỂN I.Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển. 2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n, in/inh. II.Đồ dùng dạy học: -Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời, … -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Các em được biết về lòng dũng cảm của những chàng trai, cô gái qua bài TĐ Thắng biển. Hôm nay một lần nữa, các em gặp lại các chàng trai, cô gái ấy qua viết chính tả đoạn 1+2 của bài Thắng biển. b). Viết chính tả: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển. -Cho HS đọc lại đoạn chính tả. -GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2. -Cho HS luyện viết những từ khó: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, … b). GV đọc cho HS viết: -Nhắc HS về cách trình bày. -Đọc cho HS viết. -Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài: -GV chấm 5 đến 7 bài. -GV nhận xét chung. -2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2. -HS luyện viết từ. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. * Bài tập 2: -GV chọn câu a hoặc b. a). Điền vào chỗ trống l hay n -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả: GV dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. b). Điền vào chỗ trống tiếng có vần in hay inh ? -Cách tiến hành như câu a. -Lời giải đúng: lung linh thầm kín giữ gìn lặng thinh bình tónh học sinh nhường nhòn gia đình rung rinh thông minh 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng từ n, 5 từ bắt đầu bằng từ l. -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ trống. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào VBT. Thứ 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được. Biết xác đònh CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được. - Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc tờ giấy viết lời giải BT1. -4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì ? tìm được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Không những vậy, bài học còn giúp các em xác đònh được bộ phân CN, VN trong các câu, viết được đoạn văn có dùng câu kề Ai là gì ? * Bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chaá«t lại lời giải đúng. Câu kể Ai là gì ? a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. b). Ông năm là dân ngụ cư của làng này. c). Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu kể Ai là gì? lên bảng lớp. -GV chốt lại lời giải đúng. *CN Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -HS1: Tìm 4 từ cùng nghóa với từ dũng cảm. -HS2: Làm BT 4 (trang 74). -HS lắng nghe. HS đọc thầm nội dung BT. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Tác dụng Câu giới thiệu Câu nêu nhận đònh Câu giới thiệu Câu nêu nhận đònh. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -4 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. *VN Là người Thừa Thiên Đều không phải là người Hà Nội. Là dân ngụ cư của làng này. Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. [...]... của HS trên bảng lớp -GV nhận xét và cho điểm HS đã lên -HS cả lớp làm bài Kết quả bài làm bảng làm bài đúng: 23 11 69 55 14 Bài 2 a) 5 - 3 = 15 - 15 = 15 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 3 1 6 1 5 b) 7 - 14 = 14 - 14 = 14 5 3 10 9 1 c) 6 - 4 = 12 - 12 = 12 HS cả lớp làm bài Kết quả bài làm đúng: 3 5 3× 5 15 5 Bài 3 a) 4 Í 6 = 4 × 6 = 24 = 8 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 44 × 13 52 * Lưu... phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giản bài vào VBT Có thể trình bày như -GV yêu cầu cả lớp làm bài sau: 3 5 2 5 9 8 1 4 1 8 1 5 3 3 4 12 4 : 4 = 5 Í 3 = 15 = 5 3 2 10 20 4 : 10 = 5 Í 3 = 15 = 3 3 9 4 36 1 1 2 2 3 : 4 = 8 Í 3 = 24 = 2 1 : 2 = 4 Í 1 = 4 = 2 1 6 1 6 3 : 6= 8 Í 1= 8 = 4 1 1 10 10 : 10 = 5 Í 1 = 5 = 2 * HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính... 4 15 × 4 60 2 c) 15 Í 5 = 5 = 5 = 1 -HS cả lớp làm bài Bài 4 -GV tiến hành tương tự như bài tập 1 Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK -HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải của bài toán: +Bài toán cho biết: -GV hướng dẫn HS tìm lời giải của bài Có: 50kg đường toán: Buổi sáng bán: 10kg đường 3 +Bài toán cho biết những gì ? Buổi chiều bán:... cộng, trừ sau -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 2 3 1 3× 2 1 1 1 a) 4 Í 9 + 3 = 4 × 9 + 3 = 6 + 3 1 2 3 1 1 3 = 6 + 6 = 6 = 2 1 1 1 1 1 b) 4 : 3 - 2 = 4 Í 3 - 2 = 4 - 1 2 3 2 1 = 4 - 4 = 4 -HS theo dõi bài chữa và tự kiểm tra -GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng bài của mình của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS Bài 4 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc -GV yêu cầu HS đọc đề bài thầm đề... thêm HS dưới lớp theo dõi để nhận xét của tiết 128 bài của bạn -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này các em tiếp tục làm -HS lắng nghe các bài toán luyện tập về phép chia phân số b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -HS thực hiện phép tính: -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa 3 : 2 = 3 : 2 = 3 Í 1 = 3 44 1 4 2 8 bài trước lớp -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp Bài 2 làm... lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 1 -GV yêu cầu HS làm bài a) 5 Í x = 7 4 1 1 x= 8 : 5 4 3 1 b) 8 : x = 5 5 3 x= 7 : 5 20 x= 8 x = 21 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, -HS làm bài vào VBT sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình Bài 3 -GV yêu cầu HS tự tính 3 3 6 a) 2 Í 2 = 6 = 1 4 7 1 2 -Theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi 28 2 b) 7 Í 4 = 28 = 1 c) 2 Í 1 = 2... hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường +Biết được buổi chiều bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường +Bài toán hỏi gì ? 3 +Buổi chiều bán được 8 số còn lại +Để tính được cả hai buổi cửa hàng +Tính số ki-lô-gam đường còn lại, sau bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường 3 đó nhân với 8 chúng ta phải biết được gì ? +Chúng ta đã biết được gì về số ki-lô- -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp gam đường đã bán trong... được số Bài giải đường bán trong buổi chiều ? Số ki-lô-gam đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) -GV yêu cầu HS làm bài Buổi chiều bán được số ki-lô-gam đường là: 3 40 Í 8 = 15(kg) Cả ngày cửa hàng bán được ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25(kg) Đáp số: 25kg -HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau -GV nhận xét bài làm của HS trên -HS cả lớp bảng 4. Củng cố: -GV tổng kết... -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS điền vào chỗ trống từ thích hợp -HS lần lượt đọc bài làm -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài theo cặp Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm -Một số HS phát biểu -Lớp nhận xét -HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc -1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn -Một số HS đọc câu vừa đặt -Lớp nhận xét... cầu của bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo tập: -Cho HS đọc đề bài trong SGK -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc -HS quan sát và lắng nghe GV nói cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, -HS lần lượt nói tên cây sẽ tả giới thiệu lướt qua từng tranh -4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý -Cho HS nói về . bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: 5 3 : 4 3 = 5 3 Í 3 4 = 15 12 = 5 4 5 2 : 10 3 = 5 2 Í 3 10 = 15 20 = 3 4 8 9 : 4 3 = 8 9 Í 3 4 = 24 36 =. giờ học. -1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 5 3 : 4 3 = 5 3 Í 3 4 = 15 12 = 5 4 b). 7 8 : 4 3 = 7 8 Í 3 4 = 21 32 c). 3 1 :. không ? Vì sao ? Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tự giải bài toán. -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố: -GV tổng kết