1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 - Tuần 19 (CKT)

39 520 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Tuần 19: Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trong SGK

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Nhận xét bài kiểm tra

2.Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh

minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta làhoa đất (Những con người nhỏ bé – hoacủa đất đang nhảy múa) giới thiệu truyệnđọc

Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn.

- §äc tõ khã: CÈu Kh©y, vâ nghƯ

- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thíchcác từ mới ở cuối bài

- Gọi HS đọc lại bài.

- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng kể khánhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợitài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việcnghĩa của bốn cậu bé.

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :

- §o¹n1:Tõ ®Çu diƯt trõ yªu tinh

ý 1: Søc kháe ,tµi n¨ng vµ ý chÝ cđa CÈuKh©y.

- Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tàinăng đặc biết của Cẩu Khây

- Quan sát theo hướng dẫn của GV.

- Theo dõi.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến võ nghệ + Đoạn 2 : Tiếp theo đến trừ tình yêu

+ Đoạn 3 :Tiếp theo cho đến Cẩu Khây đidiệt trừ tình yêu.

+ Đoạn 4 : Phần còn lại.

- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướngdẫn của GV.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.- Một, hai HS đọc cả bài.

- Theo dõi GV đọc bài.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm vàtrả lời : Cẩu Khây tuy nhỏ người ăn một lúchết chín chõ xôi, lên mười tuổi sức đã bằngtrai mười tám, mười lăm tuổi đã tinh thông

Trang 2

+ Sửực khoeỷ vaứ taứi naờng cuỷa Caồu Khaõy coựgỡ ủaởc bieọt?

+ Coự chuyeọn gỡ xaỷy ra vụựi queõ hửụng CaồuKhaõy ?

- Thơng dân bản Cẩu Khây đã làm gì?-Đoạn 1 cho em biết điều gì?

Đặt câu với 1 từ trong nhóm,-Đoạn 2 cho em biết điều gì?

- Em có nhận xét gì về tên của các nhânvật?

-Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm :

- Yeõu caàu HS ủoùc baứi, GV hửụựng daón HSủoùc gioùng phuứ hụùp vụựi dieón bieỏn cuỷa caõuchuyeọn, vụựi tỡnh caỷm thaựi ủoọ cuỷa tửứng nhaõnvaọt.

- GV ủoùc dieón caỷm ủoaùn 1, 2

- Yeõu caàu HS ủoùc luyeọn ủoùc ủoaùn 1, GVtheo doừi, uoỏn naộn.

- Thi ủoùc dieón caỷm

voừ ngheọ.

+ Veà sửực khoeỷ: Caồu Khaõy nhoỷ ngửụứinhửng aờn moọt luực heỏt chớn choừ xoõi, mửụứituoồi sửực ủaừ baống trai 18

Veà taứi naờng: 15 tuoồi ủaừ tinh thoõng voừngheọ, coự loứng thửụng daõn, coự chớ lụựn –quyeỏt trửứ dieọt caựi aực.

+ Yeõu tinh xuaỏt hieọn, baột ngửụứi vaứ suực vaọtkhieỏn laứng baỷn tan hoang, nhieàu nụi khoõngai soỏng soựt.

+Quyết chí lên đờng diệt trừ yêu tinh.

- 1 em ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp ủoùc thaàm vaứtraỷ lụứi :

+ Cuứng ba ngửụứi baùn: Naộm Tay ẹoựngCoùc, Laỏy Tai Taựt Nửụực vaứ Moựng Tay ẹuùcMaựng.

+ Naộm Tay ẹoựng Coùc coự theồ duứng taylaứm voà ủoựng coùc, Laỏy Tai Taựt Nửụực coựvaứnh tai coự theồ duứng tai ủeồ taựt nửụực, MoựngTay ẹuùc Maựng coự theồ ủuùc goó thaứnh loứngmaựng daón nửụực vaứo ruoọng.

- 4 HS ủoùc toaứn baứi theo ủoaùn.- HS luyeọn ủoùc dieón caỷm ủoaùn 1, 2.

- Moọt vaứi hoùc sinh thi ủoùc dieón caỷm ủoaùn 1trửụực lụựp.

Trang 3

3/ Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.

- Chuẩn bị bài : Chuyện cổ tích về loài người.- Nhận xét tiết học.

KI – LÔ – MÉT VUÔNGI MỤC TIÊU:

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.- Biết 1 km2 = 1000 000 m2 .

- Bươc đầu biết chuyển đổi từ km2sang m2 và ngược lại.

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một bức tranh chụp cánh đồng.Bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập 1.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Choví dụ.

- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/99.

2.Giới thiệu bài

Giới thiệu ki-lô-mét vuông (km2)

- GV treo bức tranh lớn về một cánh đồnglên bảng yêu cầu HS quan sát và hìnhdung ra diện tích của cánh đồng.

- Ngoài đơn vị đo diện tích là cm2 và dm2 ,m2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tíchlà ki-lô-mét vuông ki-lô-mét vuông chínhlà diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km

- Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2.- GV giới thiệu 1 km2 = 1 000 000 m2

- HS nối tiếp nhau nêu.- 1 em lên bảng làm bài.- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- HS nhắc lại.

Trang 4

Luyện tập:

Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các sốđo vừa viết.

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền sốcủa mình.

- GV lưu ý với HS: Cột 1 và cột 2 của bàinói lên quan hệ giữa các đơn vị m2 vớidm2 và km2 với m2.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào vở

- Giải thích cách làm theo yêu cầu củaGV.

- (Dành cho HS khá,giỏi)

- HS làm bài

a Diện tích phòng học là: 40 m2

b Diện tích nước Việt nam là: 330 991km2

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét tiết học.

Lịch sử:

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I MỤC TIÊU:

- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đọa;trong triều một số quan lại bất bình,Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.

Trang 5

+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.

- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ :

Trước sự sui yếu của nhà Trần,Hồ Quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho HS Tranh minh họa như SGK

( nếu có)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 14.

- GV nhận xét việc học bài ở nhà củaHS.

2.Bài mới:

Giới thiệu bài:

HĐ 1:Tình hình đất nước cuối thời Trần

- GV tổ chức cho HS hoạt động theonhóm:

+ GV chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS.

+ Phát phiếu học tập cho HS và yêucầu HS thảo luận nhóm để hoànthành phiếu.

- GV yêu cầu đại diện nhóm HS phátbiểu ý kiến.

- GV nhận xét sau đó gọi 1 HS nêukhái quát tình hình của nước ta cuốithời Trần.

HĐ 2: Nhà Hồ thay thế Nhà Trần

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Trướctình hình phức tạp và khó khăn …Nước ta bị nhà Minh đô hộ.

- GV lần lượt hỏi các câu hỏi :

-Thực hiện theo yêu cầu

- Làm việc theo nhóm dưới sự hướngdẫn của giáo viên :

+ Chia nhóm, cử trưởng nhóm điềuhành hoạt động.

+ Cùng đọc SGK và thảo luận đểhoàn thành nội dung phiếu.

- Một nhóm báo cáo kết quả, cácnhóm khác theo dõi và bổ sung ýkiến.

- Giữa thế kỷ XIV, nhà Trần bướcvào thời suy yếu Vua quan ăn choisa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc.Nhân dân cực khổ, căm giận nổi dậyđấu tranh Giặc ngoại xâm lăm lexâm lược nước ta.

- Một HS đọc trước lớp, cả lớp theodõi trong SGK.

- HS trao đổi, thảo luận cả lớp và trảlời :

+ Hồ Quý Ly là quan đại thần có tàicủa nha Trần.

+ Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly

Trang 6

+ Em biết gì về Hồ Quý Ly ?

+ Triều Trần chấm dứt năm nào ?Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào ?

+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cảicách gì để đưa nước ta thoát khỏi tìnhhình khó khăn ?

+ Theo em việc Hồ Quý Ly truấtngôi vua Trần và tự xưng làm vua làđúng hay sai ?

+ Theo em vì sao nhà Hồ lại chốnglại quân xâm lược nhà Minh ?

+ HS đọc phần bài học SGk.

đúng đầu lên thay nhà Trần , xâythành Tây Đô ( Vĩnh Lộc, ThanhHóa), đổi tên nước là Đại Ngu.

+ Hồ Quý Ly thay thế các quan caocấp của nhà Trần bằng những ngườithực sự có tài, đặt lệ các quan phảithường xuyên xuống thăm dân Quyđịnh lại số ruộng đất, nô tỳ của quanlại quý tộc, nếu thừa phải nộp chonhà nước Những năm có nạn đói,nhà giàu buộc phải bán thóc và tổchức nơi chữa bệnh cho nhân dân.+ Là đúng vì lúc đó nhà Trần laovào ăn chơi hưởng lạc, không quantâm đến phát triển đất nước, nhândân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm lexâm lược Cần có triều đại khác thaythế nhà Trần gánh vác giang sơn.+ Vì nhà Hồ dựa vào quân đội, chưađủ thời gian thu phục lòng dân, dựavào sức mạnh đoàn kết của các tầnglớp xã hội.

+ HS đọc 2 đến 3 em.

3 Củng cố, dặn dò:

- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến+ HS thảo luận và rút ra câu trả lời : Do vua quan lao vào ăn chơi sa đạo,không quan tâm đến đời sống nhân dân, phát triển đất nước nên các triều đạisụp đổ.

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

ĐẠO ĐỨC:

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)I/ Mục tiêu:

- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.

- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,giữ gìn thành quả lao động của họ.

II/ Đồ dùng dạy – học

Trang 7

- SGK đạo đức

III/ Các hoạt động dạy – học

1/ Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra2/ Bài mới : Giới thiệu bài

HĐ1: Thảo luận truyện

* GV đọc truyện

Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi SGK +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà kể về nghề của bố mình?

+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà em sẽ làm gì trong tình huống đó?

- Nhận xét và kết luận :

=>Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người LĐ bình thường nhất.

HĐ2: Bài tập1

* Nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.- Gọi ại diện nhóm trình bày kết quả + Nhận xét hệ thống lại câu trả lời của HS - Giải thích cho HS những người còn lại không phải là người lao động vì họ không mang lại lợi ích cho xã hội

HĐ3: Bài

tập 2 Làm việc cá nhân

* Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi trong sách.

- Gọi HS trả lời câu hỏi

GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lại kết quả đúng

=> Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội

HĐ4: Bài tập 3

* Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở BT

- Gọi một số em nêu kết quả của mình

* 2 HS đọc lại truyện SGK - HS thảo luận theo nhóm 2- Một số HS trả lời trước lớp.VD:

+ Vì các bạn cho rằng công việc của bố mẹ Hà là công việc quá bình thường + Khuyên các bạn không nên cười và giải thích cho các bạn hiểu ,…

- Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời

* 2 HS nhắc lại

- HS thảo luận nhóm 4 và hệ thống ra những người lao động và giải thích vì sao.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận trước lớp.

- Cả lớp cùng tranh luận và tìm kết quả đúng

* Suy nghĩ và trả lời - HS trả lời cá nhân.

- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung cho bạn

- 2,3 em nhắc lại

* Tự làm bài và nêu kết quả của mình - HS lựa chọn những việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.- Nêu kết quả của mình

Trang 8

=>GV kết luận: các việc làm a, c , d , đ , e, g là thể hiện sự kính trong và biết ơn người lao động

HĐ5: Củng cố, dặn dò

* Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ SGK.- Hệ thống lại nội dung bài

HD HS thực hành- Nhận xét tiết học

* 3,4 HS đọc ghi nhớ SGK - Nghe , hệ thống lại

Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2.Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét bài viết chính tả của học kì1.

2.Giới thiệu bài :

Hướng dẫn HS nghe – viết :- GV đọc một lần đoạn viết.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn viết + Đoạn văn nói điều gì?

- Hướng dẫn HS luyện viết từ ngữ khó :lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở.

- GV nhắc nhở HS: Chú ý tư thế ngồi viết.- Yêu cầu HS gấp sách.

- GV đọc bài cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho học kì2.

- Theo dõi.

- Cả lớp đọc thầm đoạn viết.

+ Ca ngợi Kim tự tháp là một công trìnhkiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảngcon các từ GV vừa hướng dẫn.

Trang 9

- Chấm chữa 8 bài.

- GV nhận xét bài viết của HS.

Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.

- Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặcđơn để hoàn chỉnh các câu văn.

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luậnvà điền kết quả Đại diện các nhóm treobảng và trình bày bài làm của nhóm mình.- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm củanhóm bạn.

- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.

- Xếp các từ ngữ thành hai cột (từ ngữ viếtđúng chính tả – từ ngữ viết sai chính tả)- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luậnvà điền kết quả Đại diện các nhóm treobảng và trình bày bài làm của nhóm mình.- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm củanhóm bạn.

3/ Củng cố, dặn dò:

- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.- GV nhận xét tiết học Tuyên dương những HS viết chính tả đúng

Toán:

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi các số đo diện tích.

- Đọc được các thông tin trên biểu đồ cột.

Trang 10

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK, phấn, bảng con.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ :

- GV chữa bài và cho điểm HS

(Mạnh, Bảo, Diễm )- HS nối tiếp nhau nêu.- 1 em lên bảng làm bài.- Lắng nghe.

- Điền số thích hợp vào chỗ trống.

- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làmbài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm trabài nhau

- Thực hiện theo yêu cầu của GV

- (Dành cho HS khá,giỏi.)

- HS tự làm bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bàivào vở

- (Dành cho HS khá,giỏi.)

- HS làm,neu kết quả Bài giải

Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1 (km)

Diện tích khu đất là: 3  1 = 3 (km2)

Đáp số: 3 km2

3/ Củng cố, dặn dò:

- GV hỏi HS về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.

Trang 11

- Chuẩn bị bài: Diện tích hình bình hành.- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu:

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I MỤC TIÊU:

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ(CN)trong câu kể Ai làm gì

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì?,xác định được bộ phận CN trong

câu(BT1,mụcIII);biết đặt câu với bộ phận cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ(BT2,BT3).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung ở BT 1 phần nhận xét.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng Mỗi HS viết 2câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết.- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câuthành ngữ, tục ngữ trong bài.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

2 Bài mới:Giới thiệu bài:

- Viết lên bảng câu: Con búp bê củaem rất đáng yêu

+ Câu văn trên bảng có phải là câuhỏi không? Vì sao?

- Con búp bê của em rất đáng yêu.Không là câu hỏi thì thuộc loại câu gì?Bài học hôm nay các em sẽ trả lời câuhỏi đó.

Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1/Hoạt động cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

+ Đọc câu văn.

+ Câu văn trên bảng không phải làcâu hỏi, vì không có từ để hỏi, khôngcó dấu chấm hỏi.

Trang 12

Giáo viênHọc sinh

- Hãy đọc câu văn gạch chân (in đậm)trong đoạn văn trên bảng.

+ Câu Những kho báu ấy ở đâu? Làkiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?+ Cuối câu ấy có dấu gì?

Bài 2: Thảo luận cặp đôi và trả lời

câu hỏi.

+ Những câu còn lại trong đoạn văndùng để làm gì?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì?

Bài 3: Thảo luận theo bàn

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câuhỏi.

- Gọi HS phát biểu, bổ sung.

- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.Ba-ra-ba uống rượu đã say.

Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:

- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tốngnó vào cái lò sưởi này.

+ Câu kể dùng để làm gì?

+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?

Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Thảo luận nhóm 6

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

+ Câu những kho báu ấy ở đâu? Làcâu hỏi Nó được dùng để hỏi về điềumà mình chưa biết.

+ Cuối câu có dấu chấm hỏi.

+ Thảo luận cặp đôi và trả lời câuhỏi Những câu còm lại trong đoạnvăn dùng để:

• Giới thiệu về nô: nô là một chú bé bằng gỗ.

Bu-ra-ti-• Miêu tả Bu-ra-ti-nô: chú có cài mũirất dài……….

+ Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm.

- 3 HS ngồi cùng bàn thảo luận.- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.

- Kể về Ba-ra-ba

- Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.

+ Câu kể dùng để: tả hoặc giới thiệuvề sự việc, sự vật, nói lên ý kiến hoặctâm tư, tình cảm của mỗi người.

+ Cuối câu kể có dấu chấm.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm.

- HS nối tiếp nhau đặt câu.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc

Trang 13

Giáo viênHọc sinh

- Phát giấy và bút dạ cho HS yêu cầuHS tự làm bài.

- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớpnhận xét bổ sung.

- Kết luận về lời giải đúng.

+ Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻmục đồng chúng tôi hò hét nhau thảdiều thi

+ Cánh diều mềm mại như cánhbướm.

+ Chúng tôi vui sướng đến phát dạinhìn lên trời.

+ Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.+ Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùngtừ, diễn đạt, cho điểm những HS viếttốt.

3 Củng cố, dặn dò:

- Môn luyện từ và câu hôm nay họcbài gì?

- Về xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.- Nhận xét chung giờ học.

- HS hoạt động trong nhóm.- Nhận xét bổ sung.

- Chữa bài.+ Kể sự việc.+ Tả cánh diều.+ Kể sự việc.

+ Tả tiếng sáo diều.+ Nêu ý kiến nhận định.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm.

- Tự viết bài vào vở.- 5 đến 7 HS trình bày.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị chong chóng, các đồ dùng thí nghiệm

theo nhóm: - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương, SGK … III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Trang 14

Giáo viênHọc sinh1 Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Nêu vai trò của không khí

đối với con người?

- Nêu vai trò của không khí

đối với thực vật và động vật?- 1 HS đọc mục bạn cần biết.

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Tổ chức các hoạt động.

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

Hoạt động 1: Chơi chong chóng Không khí chuyển động tạo thành

gió

- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhómtrưởng kiểm tra xem nhóm mình có đủchong chóng không , báo cáo.

- Trước khi các nhóm ra sân chơi GVyêu cầu các nhóm tìm hiểu xem:+ Khi nào chong chóng không quay?+ Khi nào chong chóng quay?

+ Khi nào chong chóng quay nhanh,quay chậm?

- GV kiểm tra bao quát các nhóm.* Làm việc trong lớp:

+ GV hỏi: Tại sao chong chóng quay?+ Tại sao chong chóng quay nhanhhay chậm?

Kết luận: Khi ta chạy không khí xung

quanh ta chuyển động tạo thành gió.Gió thổi làm chong chóng quay, khongcó gió tác động thì chong chóng khôngquay.

* Hoạt động theo nhóm lớn

- Hoạt động theo yêu cầu của GV.- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm: + Cả nhóm xếp thành hai hàng quaymặt vào nhau, đứng yên và giơ chongchóng về phía trước Nhận xét xemchong chóng của mỗi người có quaykhông? Giải thích tại sao?( Tuỳ theothời tiết gió … )

+ Trường hợp chong chóng khôngquay cả nhóm sẽ bàn xem: Làm thếnào để chong chóng quay? ( Tạo ragió bằng cách chạy)

+ Nhóm trưởng đề nghị 2 đến 3 bạncùng cầm chong chóng chạy cho cảlớp quan sát.

- Gió thổi làm chong chóng quay.- Khi gió thổi mạnh làm chong chóngquay nhanh, gió thổi yếu làm chongchóng quay chậm.

- Lắêng nghe.

Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió * Làm thí nghiệm theo nhóm 6

+ Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng làmthí nghiệm của HS.

- Hoạt động trong nhóm trưởng báocáo về việc chuẩn bị của nhóm mình.

Trang 15

Giáo viênHọc sinh

+ GV yêu cầu các nhóm đọc mục thựchành trang 74 SGK để làm thí nghiệm.+ Đại diện các nhóm trình bày kết quảcủa nhóm mình.

- Cả lớp chia 6 nhóm các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK Sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.

Kết luận: Không khí chuyển động từ

nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyể động của không khí Không khí chuyển động tao thành gió.

HĐ 3: Nguyên nhân gây ra chuyển động của không khí trong tự nhiên

Hoạt động theo cặp.

+ GV yêu cầu các em quan sát, đọcthông tin mục Bạn cần biết trang 75SGK và những kiến thức vừa học đểgiải thích: Tại sao ban ngày gió từbiển thổi vào đất liền và ban đêm giótừ đất liền thổi ra biển?

+ Đại diện các nhóm lên trình bày kếtquả của nhóm mình.

* Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ

vào ban ngày và ban đêm giữa biểnvà đất liền đã làm cho chiều gió thayđổi giữa ngày và đêm

- Hoạt động theo cặp.

- HS quan sát, đọc thông tin mục Bạncần biết trang 75 SGK và những kiếnthức vừa học để trả lời: Trong tựnhiên, dưới ánh sáng mặt trời, cácphần khác nhau của Trái Đất khôngnóng lên như nhau Phần đất liềnnóng nhanh hơn phần nước và cũngnguội nhanh hơn phần nước Vì vậycó sự chênh lệch về nhiệt độ vào banngày và ban đêm giữa phần biển vàđất liền.

3 Củng cố, dặn dò:+ Tại sao lại có gió?

+ Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm giótừ đất liền lại thổi ra biển?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão.

Trang 16

Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

SGK, phấn.

Tranh minh hoạ trong SGK

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

GV kể chuyện : Giọng kể chậm rãi ở đoạn

đầu Nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau.Hào hứng ở đoạn cuối Phân biệt được lờinhân vật.

- Lần1 : GV kể không sử dụng tranh, kếthợp giải nghĩa từ khó trong truyện

+ Ngày tận số: Ngày chết.

+ Hung thần: Thần độc ác, hung dữ.+ Vĩnh viễn: Mãi mãi.

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từngtranh minh hoạ.

- GV kể lần 3: (nếu cần).

Hướng dẫn học sinh thực hiện các yêu cầu của bài tập:

a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng1, 2 câu.

- HS theo dõi lắng nghe.

- HS theo dõi lắng nghe.

- 1 học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe.

1 Bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có những người rất nghĩa tình, luôn nhớ ơn người đã quan tâm giúp đỡ mình.Nhưng trong cuộc sống cũng còn có người thường vô ơn bạc ác những người như vậy nhất định sẽ bị trừngphạt đích đáng Truyện Bác đánh cá và ngã hung thần hôm nay chúng ta sẽ học cho các em thấy rõ điều đó.

Trang 17

Giáo viên Học sinh- Cho học sinh đọc yêu cầu của câu 1.

- GV giao việc: Có 5 bức tranh minh hoạcho câu chuyện Nhiệm vụ của các em làdựa theo lời kể của cô, em hãy thuyếtminh cho nội dung mỗi bức tranh bằng mộthoặc hai câu.

- Cho học sinh làm bài.

- Cho học sinh trình bày.

- GV chốt lại và ghi nhanh dưới mỗi tranhlời thuyết minh.

b) Cho học sinh kể chuyện: - Cho học sinh đọc yêu cầu câu 2.

- GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào tranh cácem kể lại câu chuyện Để kể lại toàn bộcâu chuyện, các em tập kể từng đoạn trongnhóm.

- Cho học sinh tập kể trong nhóm.- Cho học sinh kể nối tiếp.

- Cho học sinh thi kể.

- GV nhận xét + khen những học sinh kểhay.

c) Tìm ý nghĩa câu chuyện.

- Cho học sinh đọc yêu cầu câu 3.

- GV nhắc lại yêu cầu: Các em trao đổitrong nhóm và tìm ý nghĩa của câu chuyện.- Cho học sinh làm bài.

- Cho học sinh trình bày.

- GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa câuchuyện: Câu chuyện ca ngợi bác đánh cámưu trí, dũng cảm đã thắng ngã hung thầnvô ơn, bạc ác

- Học sinh theo dõi lắng nghe.

- Học sinh làm bài, có thể viết nhanh ragiấy nháp những câu đã chọn để thuyếtminh.

- Mỗi học sinh trình bày từ 1 đến 2 bứctranh

- 1 học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe.

- Kể theo nhóm 5 mỗi học sinh kể mộtđoạn - nhóm góp ý.

- 3 nhóm kể nối tiếp cho lớp nghe.- Đại diện các nhóm lên thi kể.- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc to, cả lớp lắng nghe.

- HS trao đổi trong nhóm về ý nghĩa.- HS lần lượt phát biểu.

- Lớp nhận xét.

3/ Củng cố, dặên dò :

- GV nhận xét tiết học.

Trang 18

Giáo viên Học sinh- Dăïn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài tuần 20.

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trong SGK.

Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc.

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hoc sinh lên đọc truyện Bốn anh tài,trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.- GV nhận xét cho điểm từng HS.

2.Giới thiệu bài

Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc từng khổ thơ.

- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phátâm, cách đọc nếu HS mắc lỗi Chú ý nghỉhơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thểhiện được đúng nghĩa.

Nhưng còn cần cho trẻTình yêu và lời ruCho nên mẹ sinh raĐể bế bồng chăm sóc

Thầy viết chữ thật to

“Chuyện loài người” / trước nhất.- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thíchcác từ mới ở cuối bài

- Đọc theo cặp.- Gọi HS đọc lại bài.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.

- Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫncủa GV.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.- HS luyệïn đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc cả bài - Theo dõi GV đọc bài.

Trang 19

- GV ủoùc dieón caỷm caỷ baứi.

Hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi :

- GV yeõu caàu Hoùc sinh ủoùc thaàm tửứngủoaùn, caỷ baứi, trao ủoồi thaỷo luaọn traỷ lụứi laànlửụùt tửứng caõu hoỷi.

+ Trong caõu truyeọn coồ tớch naứy ai laứngửụứi ủửụùc sinh ra ủaàu tieõn?

Lúc ấy cuộc sống trên trái đất nh thế nào?- Cuộc sống trụi trần là cuộc sống ntn?+ Sau khi treỷ sinh ra, vỡ sao caàn coự ngaymaởt trụứi?

+ Sau khi treỷ sinh ra vỡ sao caàn coự ngayngửụứi meù?

+ Boỏ giuựp treỷ em nhửừng gỡ?

+Thaày giaựo giuựp treỷ em nhửừng gỡ?

- Yeõu caàu HS ủoùc laùi caỷ baứi thụ, suy nghúnoựi leõn yự nghúa cuỷa baứi thụ laứ gỡ?

* GV: Baứi thụ traứn daày tỡnh yeõu meỏn ủoỏivụựi con ngửụứi, vụựi treỷ em Treỷ em caànủửụùc yeõu thửụng, chaờm soực daùy doó Taỏtcaỷ nhửừng gỡ toỏt ủeùp nhaỏt ủeàu ủửụùc daứnhcho treỷ em Moùi vaọt, moùi ngửụi sinh ra laứvỡ treỷ em, ủeồ yeõu meỏn, giuựp ủụừ treỷ em.* Hửụựng daón HS ủoùc dieón caỷm vaứ hoùc thuoọc loứng baứi thụ :

- Yeõu caàu HS ủoùc baứi GV hửụựng daón HStỡm ủuựng gioùng ủoùc baứi thụ vaứ theồ hieọndieón caỷm phuứ hụùp vụựi noọi dung baứi thụ

- GV ủoùc dieón caỷm khoồ thụ 4,5.

- Yeõu caàu HS ủoùc dieón caỷm GV theo doừi,uoỏn naộn.

- Thi ủoùc dieón caỷm

* Hửụựng daón HS hoùc thuoọc loứng: - Goùi HS ủoùc laùi baứi thụ.

- Toồ chửực cho HS thi ủoùc thuoọc loứng tửứngkhoồ thụ, caỷứ baứi thụ.

- Thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa GV

+ Treỷ em ủửụùc sinh ra ủaàu tieõn treõn traựi ủaỏt Traựi ủaỏt luực ủoự chổ coự toaứn treỷ em, caỷnh vaọttroỏng vaộng, truùi traàn, khoõng daựng caõy, ngoùncoỷ.

+ ẹeồ treỷ nhỡn cho roừ.

+ Vỡ treỷ caàn tỡnh yeõu vaứ lụứi ru, treỷ caàn beỏboàng, chaờm soực.

+ Giuựp treỷ hieồu bieỏt, baỷo veọ cho treỷ ngoan,daùy treỷ bieỏt nghú.

+ Daùy treỷ hoùc haứnh.

-Nội dung: moùi vaọt ủửụùc sinh ra treõn traựiủaỏt naứy laứ vỡ con ngửụứi, vỡ treỷ em Haừydaứnh cho treỷ em moùi ủieàu toỏt ủeùp nhaỏt.- Theo doừi.

- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc baứi thụ, theo sửùhửụựng daón cuỷa GV.

- Caỷ lụựp theo doừi.

- HS luyeọn ủoùc dieón caỷm ủoaùn vaờn theocaởp.

- Moọt vaứi HS thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp.- HS nhaồm thuoọc loứng baứi thụ.

- HS thi ủoùc thuoọc loứng theo hửụựng daón cuỷaGV.

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w