Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

30 509 1
Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ Hai ngày 11 tháng 01 năm 2010 -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. KỸ NĂNG SỐNG: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài. - Chú ý các câu hỏi: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy? - HS đọc phần chú giải. - HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc viết giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. + Nhấn giọng những từ ngữ: đến một cánh đồng, vạm vỡ, dùng tay làm vồ đóng - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát và lắng nghe. - Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của đất đang nhảy múa, ca hát." - 5HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Ngày xưa … võ nghệ. + Đoạn 2: Hồi ấy … yêu tinh. + Đoạn 3: Đến một … trừ yêu tinh + Đoạn 4: Đến một … lên đường. + Đoạn 5: được đi … em út đi theo. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc toàn bài. 241 TUẦN 19 cọc, ngạc nhiên, thấy một cậu bé dùng tai tát nước * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH: + Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì - Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và TLCH: + Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? + Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai? + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 cho biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 2, 3, 4. - HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? - Ý chính của đoạn 5 là gì? - Ghi ý chính đoạn 5. - Câu truyện nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót. + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng lên đường đi diệt rừ yêu tinh + Nội dung đoạn 2, 3 và 4 nói về yêu tinh tàn phá quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng. + Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây. + Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. 242 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS cả lớp thưc hiện. -------------------- ------------------ TOÁN: KI - LÔ - MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông. - Biết 1 km 2 = 1 000 000 m 2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km 2 sang m 2 và ngược lại. - GD HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Giới thiệu ki - lô - mét vuông : + Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km + Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm 2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m 2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ? - Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông. - Đọc là : ki - lô - met vuông. - Viết là : km 2 *Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. c) Luyện tập : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hỏi học sinh yêu cầu đề bài. + GV kẻ sẵn bảng như SGK. - HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông - Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này. - Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình - Vậy : 1 km 2 = 1000 000 m 2. + Đọc là : Ki - lô - mét vuông - Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km 2 - Ba em đọc lại số vừa viết - 2 em nêu lại ND ki - lô - mét vuông - Hai học sinh đọc. + Viết số hoặc chữ vào ô trống. - Một HS lên bảng viết và đọc các số 243 - Gọi HS lên bảng điền kết quả - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh. *Bài 3: - Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bài HS. Bài 4 - HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài. GV hướng dẫn học sinh. + Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt li lô mét vuông 921km 2 Hai nghìn ki lô mét vuông 2000km 2 Năm trăm linh chín ki lô mét vuông 509km 2 Ba trăm hai mươi nghìn ki lô mét vuông 320 000 km 2 - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đọc viết số đo diện tích có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông. - Hai HS đọc đề bài. - Hai em sửa bài trên bảng. - Hai học sinh nhận xét bài bạn. - Hai học sinh đọc. - Lớp thực hiện vào vở. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. Kĩ năng sống:  KN : - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động. III. Đồ dùng dạy học : 244 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. IV. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28) - GV đọc hoặc kể chuyện “Buổi học đầu tiên” - GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2) - GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29 bỏ từ người ờ ý i) và bỏ hết cả ý k) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao? - GV kết luận: + Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). + Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bài tập 2: Em hãy cho biết những công việc của người lao động trong các tranh dưới đây, công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh. Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào? - GV ghi lại trên bảng theo 3 cột STT Người lao Ích lợi mang - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại truyện. - HS thảo luận. - Đại diện HS trình bày kết quả. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp trao đổi và tranh luận. - HS lắng nghe. - Các nhóm làm việc. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS làm bài tập - HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi 245 động lại cho xã hội - GV kết luận: + Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội. *Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân Bài tập 3: (Bỏ ý c, ý h bỏ từ chế diễu thêm từ coi thường) - GV nêu yêu cầu bài tập 3:  Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; - GV kết luận: + Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. + Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30 và bổ sung. - HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cả lớp thực hiện. KHOA HỌC: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyên nhân gây ra gió. - Nhắc nhở HS cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị chong chóng. - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương . III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ? ? Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ? ? Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động1: - HS trả lời. - HS lắng nghe. 246 TRÒ CHƠI CHONG CHÓNG - GV tổ chức cho HS báo cáo về việc chuẩn bị . - Yêu cầu HS dùg tay quay chong chóng xem chúng có quay được lâu không. - Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng. + Gợi ý HS trong khi chơi tìm hiểu xem : - Khi nào chong chóng quay ? - Khi nào chong chóng không quay ? - Khi nào chong chóng quay nhanh ? Khi nào chong chóng quay chậm ? + Làm thế nào để chong chóng quay ? - Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt câu hỏi cho HS. - Gọi HS tổ chức báo cáo kết quả theo nội dung sau: + Theo em tại sao chong chóng quay ? + Tại sao khi bạn chạy càng nhanh thì chong chóng của bạn lại quay càng nhanh ? + Nếu trời không có gió em làm thế nào để chong chóng quay nhanh ? + Khi nào chong chóng quay nhanh ? Quay chậm * Kết luận. c. Hoạt động 2: NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ + GV giới thiệu về các dụng cụ làm thí nghiệm như SGK sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra lại đồ thí nghiệm của nhóm mình . + Yêu cầu HS đọc thí nghiệm và làm theo hướng dẫn sách giáo khoa. - GV yêu cầu HS TLCH sau: + Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao ? + Phần nào của hộp có không khí lạnh ? + Khói bay qua ống nào ? - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có thí - Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các tổ viên. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời. - Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất. - Chong chóng quay là do gió thổi. Vì bạn chạy nhanh. - Vì khi bạn chạy nhanh sẽ tạo ra gió và gió làm quay chong chóng - Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gí thì ta phải chạy. - Quay nhanh khi gió thổi mạnh và quay chậm khi gió thổi yếu. + Lắng nghe. + HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm + Thực hành làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra. + Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. +Phần hộp bên ống B có không khí lạnh. - Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên. 247 nghiệm đúng, sáng tạo. + Khói bay ra từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động ? + GV nêu : Không khí ở ống A có ngọn nến đang cháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, Không khí lạnh thì nặng hơn và đi xuống. Khói từ mẩu hương cháy đi ra ống khói A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển từ nơi lạnh đến nới nóng. Sự chênh lệch của nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. - GV hỏi lại : + Vì sao lại có sự chuyển động của không khí ? +Không khí chuyển động theo chiều như thế nào? + Sự chuyện động của không khí tạo ra gì ? d. Hoạt động 3: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 6 và 7 trong SGK và trả lời các câu hỏi : + Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? + Mô tả hướng gió được minh hoạ trong các hình? + Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4 người để trả lời các câu hỏi : + Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền lại thổi ra biển ? + GV đến giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. + Gọi nhóm xung phong trình bày, Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ( nếu có ) * Kết luận. + Gọi 2 HS lên bảng chỉ tranh minh hoạ và giải thích chiều gió thổi. + Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A. + Lắng nghe. + HS lần lượt trả lời . - Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động. + Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. + Sự chuyện động của không khí tạo ra gió. -HS lắng nghe. - Trong nhóm thảo luận và lên chỉ từng bức tranh để trình bày. + Hình 6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. + Hình 7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển. - 4 HS ngồi cùng bàn thảo luận trao đổi và giải thích các hiện tượng. - HS trình bày ý kiến. + Lắng nghe. - 2 HS lên bảng trình bày. 248 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau. - HS cả lớp. --------------------------------------------------- ---------------------------------------------- Thứ Ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010 -------------------- ------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Chuyển đổi các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột - GD HS thêm yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : *Bài 1 : - HS nêu đề bài, yêu cầu đề bài. - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả - Nhận xét bài làm học sinh. - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì? *Bài 3 : (bỏ bài 3a) - Gọi học sinh nêu đề bài - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. *Bài 4 : (Dành cho HS giỏi) - Gọi học sinh nêu đề bài - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - HS thực hiện yêu cầu. - Học sinh nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai học sinh đọc. - 2 HS lên bảng làm. - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. b) TP Hồ Chí Minh là thành phố có diện tích lớn nhất, Hà Nội có diện tích bé nhất. - HS nêu đề bài - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - 1 HS đọc. Lớp làm vào vở. + Một HS làm trên bảng. 249 GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh + HS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, về nhà học bài, làm bài. a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất. b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------- ------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). - GD HS tính tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 : - HS tự làm bài, phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Chủ ngữ trong câu kể Ai lam gì ? chỉ tên của người, con vật. - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc. - HS lắng nghe. - Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể : - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, của vật trong câu. 250 [...]... đoạn cuối ( đáng đời kẻ vô ơn ) + Kể phân biệt lời của các nhân vật + Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung thần, vĩnh viễn ) + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh minh hoạ - Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, + Lắng nghe, quan sát từng bức tranh minh mô tả những gì em biết qua bức tranh hoạ + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới trong đó có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm... Bác đánh cá kéo lưới trong đó có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm được khối tiền + Tranh 3: Từ trong bình hiện thành một 253 con quỉ / Bác mở nắp bình từ hiện thành một con quỉ + Tranh 4 : Con quỷ đòi giết bác đánh cá của nó / Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số + Tranh 5 : Bác đánh cá lừa vứt cái bình trở lại biển sâu * Kể trong nhóm: - HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ - 1... dung - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm HS tự làm bài, dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận về lời giải đúng Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh những ai đang làm gì ? - Gọi... dùng học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật Mở bài trực tiếp - Giới thiệu ngay đồ vật định tả Mở bài gián tiếp - Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả + Bút dạ, 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra... Thứ Năm ngày 14 tháng 01 năm 2010 (Ngày dạy: 15 / 1 / 2010) TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu : - Biết tính diện tích hình bình hành - GD HS tính cẩn thận khi làm toán II Đồ dùng dạy học: 260 - Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 - Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo III... nghiệm đúng, sáng tạo d Hoạt động 3: TRÒ CHƠI : GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT MINH + GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe GV phổ biến luật chơi trang 76 trong SGK yêu cầu HS tham gia thi lên bốc thăm các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống) - Gọi HS lên tham gia trò chơi - 4HS lên tham... nhóm khác nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu - HS trả lời + Là quan đại thần của nhà Trần + Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân - GV cho HS dựa... do danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành - HS lắng nghe + Phát biểu theo ý hiểu - 2 HS đọc - Tiếp nối đọc câu mình đặt - 1 HS đọc - Hoạt động trong nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài - 1 HS đọc, lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét chữ bài trên bảng - HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh bà con nông dân đang... khác nhau ( trực tiếp và + Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này gián tiếp ) cho bài văn là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với - HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, tôi đã hai năm nay 258 diễn đạt nhận xét chung và cho điểm + Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với... chữ bài trên bảng - HS đọc - 1 HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh trâu ra cày ruộng, trên cành cây những chú chim đang chuyền cành hót líu lo - Tự làm bài, trình bày 3 Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì? . + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt lúa, mấy bạn học sinh đang cắp sách đến trường, các bác nông dân đang đánh. từng bức tranh minh hoạ. + Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới . trong đó có cái bình to + Tranh 2: Bác đánh cá mừng lắm . được khối tiền. + Tranh 3: Từ trong

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

Bảng ph.

ụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng điền kết quả - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

i.

HS lên bảng điền kết quả Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

i.

1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở Xem tại trang 9 của tài liệu.
-HS đọc lại gợi ý3 trên bảng phụ. -  HS kể chuyện theo cặp. - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

c.

lại gợi ý3 trên bảng phụ. - HS kể chuyện theo cặp Xem tại trang 14 của tài liệu.
_ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 . - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

u.

cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 Xem tại trang 25 của tài liệu.
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có:    - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

i.

chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Gián án GIAO AN LOP 4 TUAN 19 CKTKN

Bảng ph.

ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan