Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
407,5 KB
Nội dung
Tuần học thứ 12Tuần thứ Tiết Môn Tiết PPCT Đầu bài dạy Thứ hai 01 / 11 2010 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán TD Đạo đức Chào cờ 23 55 21 12 “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Mét vuông (tr64) Thầy sơn dạy Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ( T1) Thứ ba 02 / 11 2010 1 2 3 4 5 LT&Câu Toán Mĩ thuật Lịch sử Kể chuyện 23 56 121212 Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực Nhân một số với một tổng (tr66) Thầy sơn dạy Chùa thời Lý Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ tư 03 / 11 2010 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán TLV Khoa học Âm nhạc 24 57 23 23 12 Vẽ trứng Nhân một số với một hiệu (tr67) Kết bài trong bài văn kể chuyện Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Học hát bài : Cò lả Thứ năm 04 / 11 2010 1 2 3 4 5 LT&Câu Toán Chính tả Địa lí Kĩ thuật 24 58 12 11 11 Tính từ( tiếp theo) Luyện tập (tr68) Nghe- viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực Ôn tập Thầy sơn dạy Thứ sáu 05 / 11 2010 1 2 3 4 5 TLV TD Toán Khoa Sinh hoạt 24 22 59 24 12 Kể chuyện( Kiểm tra viết) Thầy sơn dạy Nhân với số có hai chữ số (tr69) Nước cần cho sự sống Nhận xét tuần12 * Chương trình tuần12 chậm: Toán ( 1 tiết), Địa lí( 1 tiết),Kĩ thuật( 1 tiết),TD(2 tiết). Tuần12 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Bài 23: "VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI Theo Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HS khá, giỏi trả lời được CH3 (SGK). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong sgk, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS: Sách vở môn học. III. Phương pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập … IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 3 HS đọc bài : “Có chí thì nên” + Nêu nội dung bài ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Luyện đọc (10') - Gọi 1 HS khá đọc bài. + Bài chia thành mấy đoạn ? Nêu mỗi đoạn ? a) Đọc nối tiếp đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS : Bạch Thái Bưởi, quẩy, kinh doanh, diễn thuyết, . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. HD HS hiểu nghĩa các từ cuối bài. b) Luyện đọc trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1-> 2 cặp HS đọc bài. C) GV đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài (10') - 3 HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS ghi đầu bài vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. - Bài được chia làm 4 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? + Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ? - TCTV: Hiệu cầm đồ: Hiệu giữ đồ của người cần vay tiền, có lãi theo quy định. + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người rất có chí ? Nản chí: lùi bước trước những khó khăn, không chịu làm … + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại. + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạch tranh với chủ tàu người nước ngoài ? + Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức, ngang tài với chủ tàu người nước ngoài là gì ? + Em hiểu thế nào là: “Một bậc anh hùng kinh tế” ? + Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? Tự hào: vui sướng, hãnh diện với mọi người… + Em hiều: “Người cùng thời” là gì ? + Nội dung chính đoạn còn lại là gì ? - GV: Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường mà trên thương trường. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh quầy hàng rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nưôi và cho ăn học. - Năm 21 tuổi ông làm thư ký cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ . - Có lúc mất trắng tay nhưng bưởi không nản chí . * Ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiểm các đường sông miền Bắc. - Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta”. - Khách đi tàu của ông càng ngày càng đông, nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, kỹ sư giỏi trông nom. - Là những người dành được thắng lợi lớn trong kinh doanh. - Là những người chiến thắng trên thương trường … - Nhờ ý chí nghị lực, có chí trong kinh doanh. - Ông đã biết khơi dậy lòng tự hào của hành khách người Việt Nam, ủng hộ chủ tàu Việt Nam, giúp kinh tế Việt Nam phát triển. - Người cùng thời: là người cùng sống, cùng thời đại với ông. * Ý2: Thành công của Bạch Thái Bưởi. - HS lắng nghe Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vượt lên những khó khăn để trở thành một con người lừng lẫy trong kinh doanh. + Nội dung chính của bài là gì ? - GV ghi nội dung lên bảng. 4. Luyện đọc diễn cảm (12') + Đọc toàn bài với giọng ntn ? - Gọi HS đoạn nối tiếp đoạn. - GV nhận xét, ghi điểm. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài “Bưởi mồ côi . không nản chí” - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. C. Củng cố - dặn dò (2') + Bài văn nói lên điều gì ? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Vẽ trứng”. * Nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và đã trở thành Vua tàu thuỷ . - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng diễn cảm thể hiện lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi. - 4 HS đọc bài nối tiếp theo đoạn. - HS nhận xét. - HS theo dõi, phát hiện chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - HS luyện đọc theo cặp. - 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS nêu. - Lắng nghe - Ghi nhớ ***************************************************** Tiết 2: Toán Bài 55: MÉT VUÔNG – tr64 I. Mục tiêu - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông, "m2". - Biết được 1m 2 = 100dm 2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2 , cm 2 . Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 II. Đồ dùng dạy - học - GV: Hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 . - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, thực hành … IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') - Nêu mối quan hệ giữa dm 2 và cm 2 ? - GV kiểm tra VBT của HS. - GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') 2. Giới thiệu mét vuông (13') - GV giới thiệu: Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - GV treo hình vuông và đo cạnh đúng bằng 1 m. - GV chỉ vào bề mặt hình vuông và nói: hình vuông này có diện tích là 1 m 2 . + Vậy 1m 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu ? => Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m. - GV giới thiệu: mét vuông viết tắt là: m 2 + 1 m = ? dm - Quan sát hình vuông cạnh 1m được xếp đầy bởi bao nhiêu hình vuông nhỏ (diện tích 1dm 2 ) - Hình vuông 1m 2 gồm 100 hình vuông 1dm 2 . Vậy: 1 m 2 = . dm 2 ? 3. Luyện tập (20') * Bài 1: Viết theo mẫu: - Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. + Chín trăm chín mươi mét vuông. + Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông. + Một nghìn chín trăm tám mươi mét vuông. + Tám nghìn sáu trăm mét vuông. + Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một mét vuông. - Nhận xét, cho điểm HS. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Y/c 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS nêu 1dm 2 = 100 cm 2 100 cm 2 = 1dm 2 - Ghi đầu bài vào vở. - HS nghe - 1m 2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - 3 học sinh nhặc lại. - 1 m = 10 dm. - 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm 2 . - 1m 2 = 100 dm 2 - 3 học sinh nhắc lại quan hệ này. - HS đọc y/c. - HS viết bài. 990 m 2 2005 m 2 1980 m 2 8600 m 2 28 911 m 2 - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc y/c. - HS làm bài. 1 m 2 = 100 dm 2 400 dm 2 = 4 m 2 - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Tóm tắt Có: 200 viên gạch hình vuông. 1 viên gạch có cạnh 30 cm 200 viên gạch: . m 2 ? - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài và làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 100 dm 2 = 1 m 2 2110 m 2 = 211000 dm 2 1m 2 = 10 000cm 2 15 m 2 = 150 000 cm 2 10 000cm 2 = 1m 2 10dm 2 2cm 2 = 1002cm 2 - Nhận xét bổ sung. - HS đọc bài toán. - Nêu tóm tắt và giải vào vở. - 1HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm 2 ) Diện tích của căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 (cm 2 ) 180 000 cm 2 = 18 m 2 Đáp số: 18 m 2 - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Ghi nhớ. ******************************************************** Tiết 3: Thể dục Thầy Sơn dạy ******************************************************** Tiết 4: Đạo đức Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. III. Phương pháp - Quan sát, giảng dạy, đàm thoại, thảo luận . IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') - Gọi 2 HS nêu bài học. - Học sinh thực hiện yêu cầu. + Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền của ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi bảng (1') 2. Tìm hiểu bài (28') * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể "Phần thưởng" + Mục tiêu: HS biết hiếu thảo với ông bà, quan tâm, chăm sóc ông bà. + Cách tiến hành - GV kể cho cả lớp nghe. + Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong câu chuyện ? + Bà bạn Hưng cảm thấy thế nào trước việc làm của Hưng ? + Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào ? vì sao ? + Có câu thơ nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? GV: Chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì: Ông bà cha mẹ là những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người vì vậy, các em phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống + Mục tiêu: HS biết và xử lý được các tình huống. + Cách tiến hành - Cho HS làm việc theo cặp đôi. - GV treo bảng phụ ghi 5 tình huống. - Y/c HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử các tình huống là đúng hay sai. - Y/c HS nêu. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS ghi đầu bài - HS chú ý lắng nghe theo dõi. - Bạn Hưng rất quý bà, biết quan tâm chăm sóc bà. - Bà cảm thấy rất vui trước việc làm của Hưng. - Với ông bà cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Bài 1 trong sgk. - HS đọc các tình huống và thảo luận. - HS các nhóm nêu. a) TH1: Sai vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại còn đi chơi. b) TH2: Đúng c) TH3: Sai vì bố đang mệt, Hoàng - GV cùng HS nhận xét + Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ ? + Chúng ta không nên làm gì đối với ông bà cha mẹ ? GV: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm sóc tới sức khoẻ niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ làm việc vừa sức để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 sgk) - GV chia nhóm và giao nv cho các nhóm. - GV cùng HS nhận xét, bổ sung. * Ghi nhớ sgk C. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS cb bài sau. không nên đòi quà. d) Đúng e) Đúng - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị mệt ốm, làm giúp ông bà cha mẹ những công việc phù hợp. - Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà cha mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp (mua đồ chơi .) - Y/c các nhóm quan sát tranh vẽ trong sgk thảo luận đặt tên cho tranh và nhận xét việc làm đó. - Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan. - Tranh 2: Một tấm gương tốt: cô bé rất ngoan, biết chăm bà khi ốm, biết động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm gương tốt để học tập. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. **************************************************** Tiết 5: Chào cờ *********************************************************************** * Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hàn Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng viết nội dung BT3, kẻ sẵn nội dung BT1 và bút dạ. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. III. Phương pháp - Giảng giải, phân tích, luyện tập, thảo luận, thực hành . IV. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5') + Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1') Tiết học này các em sẽ được hiểu một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết dùng những từ này khi nói, viết. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (33') * Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh tự làm bài. + Chí có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị ở mức độ cao nhất) + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và TLCH - Gọi phát biểu và bổ sung. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào ? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào ? + Có tính chất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì ? * Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. Thứ tự từ cần điền: Nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - HS trả lời. - HS nghe. - 1 học sinh đọc. - 2 học sinh làm bài trên phiếu, lớp làm bài vào nháp. + Chí phải, lí chí, chí thân, chí tình, chí công. + Ý chí, chí khí, chí hưóng, quyết chí. - 2 HS đọc. - HS thảo luận N2, TLCH. - Dòng b, … là đúng nghĩa của từ nghị lực. - Là nghĩa của từ “kiên trì” - Là nghĩa của từ “kiên cố” - 1 học sinh đọc. - Học sinh làm bài trên lớp, dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. * Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của câu tục ngữ. a. Lửa thử vàng, gian nan thử sức: vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay giả. Người phải thử thách trong gian nan mới biết nghị lực, tài năng. b. … Từ Nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc nước xây nhà): Từ tay không (không có gì) mà dựng nổi cơ đồ mới thật tài ba, giỏi giang. c. Phải vất vả lao động mới gặt hái được thành công. Không thể tự dưng mà thành đạt, được kính trọng, có người hầu hạ, cầm tàn, cầm lọng che cho. - Nhận xét, kết luận. C. Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về học thuộc các từ tìm được và các câu thành ngữ. - Chuẩn bị bài sau “ Tính từ” - 1 học sinh đọc. - 1 HS đọc. a. Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nan, vất thử thách con người giúp cho con người vững vàng cứng cỏi hơn. b. Khuyên người ta đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người bắt đầu bằng hai bàn tay trắng mà làm nên sự nghiệp thì càng đáng kính trọng, khâm phục. c. Khuyên nguời ta phải vất vả mới có lúc thanh nhàn, thành đạt. - Lắng nghe - Ghi nhớ ************************************************************ Tiết 2: Toán Bài 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG - tr66 I. Mục tiêu Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. Bài 1, bài 2 a) 1 ý; b) 1 ý, bài 3 II. Đồ dùng dạy - học - GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK) - HS : Sách vở, đồ dùng môn học III. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, thực hành … IV. các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định tổ chức (1') - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. B. Kiểm tra bài cũ (5') - Chữa bài trong vở bài tập. - HS thực hiện y/c. - HS đặt vở bài tập lên bàn. [...]... cụng mi v c + Theo em thỡ thy Vờ-rụ-ki-ụ cho trũ v - Thy cho trũ v trng vỡ thy mun trng lm gỡ ? trũ bit cỏch quan sỏt s vt mt cỏch c th, t m, miờu t nú trờn giy v chớnh xỏc + on 1 núi lờn iu gỡ ? í1: L - -lỏc-ụ kh cụng v trng theo li khuyờn trõn thnh ca thy Vờ-rụ-kiụ - Yờu cu HS c thm on 2 - HS c bi v tr li cõu hi + L - -lỏc-ụ a Vin- xi thnh t nh th - L - -lỏc-ụ a Vin- xi tr thnh danh no ? ho kit xut,... - Yờu cu HS luyn c theo cp - T chc cho HS thi c c) GV c mu - GV hng dn cỏch c bi, c mu ton bi 3 Tỡm hiu bi (10') - Yờu cu HS c on 1 + S thớch ca L - -lỏc-ụ a Vin-xi khi nh l gỡ ? + Vỡ sao nhng ngy u hc v cu bộ Lờụ-lỏc-ụ cm thy chỏn ngỏn ? + Ti sao thy Vờ-rụ-ki-ụ li cho rng v trng li khụng d ? - HS ghi u bi vo v - 1 HS c bi, c lp c thm + Bi c chia lm 2 on: on 1: Ngay t nh v c nh ý on 2: L - -lỏc-ụ... Bi 24: V TRNG Xuõn Yn I Mc tiờu - c ỳng tờn riờng nc ngoi (L - -nỏc-ụ a Vin-xi, Vờ-rụ-ki-ụ); bc u bit c din cm li thy giỏo (nh nhng, khuyờn bo õn cn) - Hiu ND: Nh kh cụng rốn luyn, L - -nỏc-ụ a Vin-xi ó tr thnh mt ho s thiờn ti (tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II dựng dy - hc - GV: Tranh minh ho trong sgk, bng giy vit sn on cn luyn c - HS: Sỏch v mụn hc III Phng phỏp - Quan sỏt, ging gii, m thoi, tho... luyn ca L - -lỏc-ụ a Vin- xi nh ú ụng ó tr thnh danh ho ni ting - GV ghi ni dung lờn bng - HS ghi vo v - nhc li ni dung 4 Luyn c din cm (12' ) - Gi 2 HS c ni tip c bi - 2 HS c ni tip, c lp theo dừi cỏch c - GV hng dn HS luyn c on 1 trong - HS theo dừi tỡm cỏch c hay bi - Yờu cu HS luyn c theo cp - HS luyn c theo cp - T chc cho HS thi c din cm - 4 HS thi c din cm, c lp bỡnh chn bn c hay nht - GV nhn xột... ng 3 Cng c- dn dũ (5) - Tp cho HS hỏt lnh xng, mt HS lnh xng hai cõu u, c lp ho ging 4 cõu tip theo - GV ch nh tng t trỡnh by bi hỏt, cú lnh xng, va hỏt va gừ m theo phỏch - GV nhn xột tit hc - Dn HS chun b bi sau - Chỳ ý - c li ca - HS hỏt theo y/c ca GV - Luyn tp hỏt thuc c bi - HS va hỏt va gừ m theo nhp - HS hỏt v gừ - HS tr li - HS thc hin theo y/c ca GV - HS hỏt v gừ phỏch - Lng nghe - Ghi nh... c) 3 x (7 - 3) = 12 6 x (9 - 5) = 24 axb-axc 3 x 7 3 x 3 = 12 6 x 9 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 - 2) = 24 8 x 5 - 8 x 2 = 24 - Nhn xột cho im - HS c yờu cu v lm bi vo v * Bi 2: Gi HS c y/c - p dng tớnh cht mt s nhõn vi - 4 HS lờn bng lm bi, lp lm bi vo v mt hiu tớnh theo mu a) 47 x 9 = 47 x (10 1) = 47 x 10 - 47 x 1 = 470 - 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 1) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b) 138... lm 2 on: on 1: Ngay t nh v c nh ý on 2: L - -lỏc-ụ thi i Phc Hng - HS ỏnh du tng on - 2 HS c ni tip on ln 1, luyn c t khú - 2 HS c ni tip on ln 2 + nờu chỳ gii sgk - HS luyn c theo cp - HS thi c - HS lng nghe GV c mu - HS c bi - S thớch ca L - -lỏc-ụ a Vin-xi khi nh l rt thớch v - Vỡ sut my ngy cu ch v trng, v ht qu ny n qu khỏc - Vỡ theo thy, trong hng nghỡn qu trng khụng cú ly hai qu ging nhau... cu gỡ ? Hot ng hc - HS thc hin yờu cu - HS ch v tr li - Ghi u bi vo v - HS c - HS nờu - GV treo bn lờn bng - GV gi mt s HS lờn bng ch v trớ ca dóy nỳi HLS, nh Pan-xi-png, cỏc cao nguyờn Tõy Nguyờn, thnh ph Lt trờn bn - GV cựng HS nhn xột v iu chnh cho ỳng * Hot ng 2: Lm vic theo nhúm 4 - GV phỏt phiu cho HS - GV k sn bng thng kờ y/c HS hon thnh bng thng kờ - Y/c HS nờu kt qu - GV cựng HS nhn xột... lm bi - Gi 4 HS lờn bng, lp lm vo v - Ln lt 4 HS lờn bng,lp lm v a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286 35 x 101 = 35 x (100 + 1) = 35 x 100 + 35 x 1 = 3500 + 35 = 3535 b) 213 x 11 = 213 x (10 + 1) = 213 x 10 + 213 x 1 = 2 130 + 213 = 2343 123 x 101 = 123 x (100 + 1) = 123 x 100 + 123 x 1 = 12 300 + 123 = 12 423 - Nhn xột, ỏnh giỏ - Nhn xột cho im D Cng c - dn dũ (1') - Nhn... 47 = 423 24 x 99 = 24 x (100 1) = 24 x 100 - 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 b) 138 x 9 = 138 x (10 1) = 138 x 10 - 138 x 1 = 1380 138 = 124 2 123 x 99 = 123 x (100 1) = 123 x 100 123 x 1 = 123 00 123 = 121 77 - Nhn xột b sung - Nhn xột cho im HS - GV nờu : õy chớnh l cỏch nhõn nhm mt s vi 9 v 99 - HS c bi toỏn , túm tt v gii * Bi 3: Gi HS c bi toỏn Bi giỏi Túm tt S giỏ trng cũn li sau khi bỏn l: Cú 40 . thích của L - -lác-đô đa Vin-xi khi nhỏ là gì ? + Vì sao những ngày đầu học vẽ cậu bé L - ô-lác-đô cảm thấy chán ngán ? + Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho. xác. Ý1: L - -lác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên trân thành của thầy Vê-rô-ki- ô. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - L - -lác-đô đa Vin- xi trở thành