MỤC LỤC
+ Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất?.
+ Biểu thức thứ nhất có dạng như thế nào ?. + Em có nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ 2 so với các số trong biểu thức thứ nhất ? + Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào ?. - Nhận xét cho điểm. Thầy Sơn dạy. Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo Phật thời Lý. - Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. HS khá giỏi:. Mô tả ngôi chùa mà HS biết. Đồ dùng dạy - học. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Phương pháp - Đàm thoại, giảng giải. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. + Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ? - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 1) Đạo phật khuyên làm điều thiện tránh điều ác. + Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ và có giáo lý như thế nào ?. + Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật ?. - Đạo phật du nhập vào nước ta rất sớm. Đạo phật khuyên người ta phải biết yêu thương đồng loại phải biết nhường nhịn nhau giúp đỡ người gặp khó khăn không được đối xử tàn ác với loài vật. - Vì giáo lý của đạo phật phù hợp với lối sống và cách nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo. - GV tổng kết nội dung. 2) Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. - HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:. + Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển ?. + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?. - GV chốt lại ghi bảng nội dung chính. 3) Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý. - Tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý theo nhóm mà nhóm mình sưu tầm được. - Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo phật rất đông, nhiều nhà sư được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình.
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư là nơi tế lễ của đạo phật nhưng cũng là trung tâm văn hoá của các làng xã, nhân dân đến chùa để lễ phật, hội họp vui chơi. - HS thảo luận nhóm thuyết trình về các tư liệu của mình hoặc mô tả một ngôi chùa VD (Chùa Một Cột, ..).
- GV tổng kết nội dung. 2) Sự phát triển của đạo phật dưới thời Lý. - HS đọc sgk và thảo luận nhóm 4 theo nội dung sau:. + Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo phật rất phát triển ?. + Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta như thế nào ?. - GV chốt lại ghi bảng nội dung chính. 3) Tìm hiểu một số ngôi chùa thời Lý.
- GV phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ trọng tâm: được nghe, được đọc, có nghị lực. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe về người có nghị lực và nxét, tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về những tình tiết và ý nghĩa câu chuyện.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn về những tình tiết và ý nghĩa câu chuyện. - Nxét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất. a) Đọc nối tiếp đoạn. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. b) Luyện đọc trong nhóm. - Thầy cho trò vẽ trứng vì thầy muốn để trò biết cách quan sát sự vật một cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. - Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là niềm tự hào của toàn nhân loại.
Ông còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kỹ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục Hưng. + Theo em những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi trở thành danh hoạ nổi tiếng ?. * Nội dung: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-lác-đô đa Vin- xi nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
- Khi nhân một hiệu với một số ta lần lượt nhân số bị trừ, số ttrừ với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
+ Cho biết 5 kết bài đó là những cách kết bài theo cách nào ?. * Bài 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Đó là những kết bài theo cách nào ?. * Bài 3: Viết kết bài của truyện: Một người chính trực hoặc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. - Nhận xét, đánh giá. - dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. luận thêm về câu chuyện là cách mở bài mở rộng. a) Là cách kết bài không mở rộng. Câu chuyện giúp ta hiểu Người chính trực làm gì cũng theo lẽ phải, luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên tình riêng. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Quan sát, thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu và thực hiện yêu cầu: Có hai mũi tên và các hiện tượng: Bay hơi, mưa, ngưng tụ.
- GV nhận xét, kết luận ý kiến của HS, qua đó giáo dục các em yêu dân ca và trân trọng người lao động. - Tập cho HS hát lĩnh xướng, một HS lĩnh xướng hai câu đầu, cả lớp hoà giọng 4 câu tiếp theo. - GV chỉ định từng tổ trình bày bài hát, cú lĩnh xướng, vừa hỏt vừa gừ đệm theo phách.
- Nhận xét và cho điểm. - Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ của đặc. điểm, tính chất. - GV ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu trao đổi nhóm 4 và trả lời câu hái. - Gọi học sinh phát biểu. - Yêu cầu trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm tính chất sủa sự vật, hiện tợng trạng thái,…. - Nhóm 4 học sinh thảo luận để tìm câu trả. a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thêng. b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng Ýt. c) Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao. - Mức độ đặc điểm của tờ giấy đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh. - Tạo phép so sánh bằng cách ghép từ trắng hơn, nhất với tính từ trắng bằng,.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc.
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí của dãy núi HLS, đỉnh Pan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ. - Địa hình: Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu có đỉnh pan-xi-păng cao nhất nước ta. - Lễ hội: được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau những vụ thu hoạch: lễ hội đâm trâu, hội đua voi, lễ ăn cơm mới.
- Trồng trọt: chủ yếu trồng cây công nghiệp trên đất đỏ ba-dan - Chăn nuôi: trâu, bò ngoài ra còn có nghề thuần dưỡng voi. - Vùng trung du Bắc Bộ có những nét riêng biệt mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. - Để che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi, người dân ở đây đã tích cực trồng rừng, cây công nghiệp dài ngày (keo, trẩu, sở và cây ăn quả ..).
* Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động khác của con người. + Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. + Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những công việc gì ?.
Vì vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình.