1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án lớp 4 tuần 34 CKTKN&BVMT

42 615 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

ND:6.5.2010 Hoạt động tập thể Tiết 33:Sinh hoạt đầu tuần I/Mục tiêu; -Hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể,dạy hs bài hát Trống cơm -Học sinh rút ra những ưu khuyết điểm tuần qua ,hát th

Trang 1

ND:6.5.2010

Hoạt động tập thể Tiết 33:Sinh hoạt đầu tuần I/Mục tiêu;

-Hướng dẫn học sinh sinh hoạt tập thể,dạy hs bài hát Trống cơm

-Học sinh rút ra những ưu khuyết điểm tuần qua ,hát thuộc bài hát.

-Giáo dục hs có lòng đoàn kết,yêu thong cha mẹ

II/Các hoạt động dạy học

Hoạt động của gv

A/Nhận xét

-Nhận xét tình hình học tập tuần qua

-Giáo viên nhận xét

+Đi học đầy đủ.Soạn tập đúng thời khoá biểu

+Một số em chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp

+Có rèn chữ viết mỗi ngày

-Hạn chế:

+Không đi học phụ đạo :Tưởng ,Hoài

+Học toán còn chậm

+Đọc diễn cảm chưa hay

B/Dạy bài hát:Bụi phấn

Hoạt động của học sinh

-Các tổ trưởng báo cáo

-Các thành viên trong lớp nhận xét

-Học sinh đọc lời ca-Học sinh hát -Hát theo nhóm ,cá nhân -Học sinh thực hành theo

-Cá nhân hát

Tập đọc (tiết 67)

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I MỤC TIÊU :

-Tiếng cười làm cho con người khác với động vật Tiếng cười làm cho con ngườihạnh phúc , sống lâu Từ đó , làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sốngcủa mình niềm vui , sự hài hước , tiếng cười

-Biết đọc bài với giọng rõ ràng , rành mạch , phù hợp với một văn bản phổ biếnkhoa học

- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Trang 2

- Tranh minh họa bài đọc SGK

- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Con chim chiền chiện

2/ Bài mới Tiếng cười là liều thuốc bổ

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Phân đoạn :

+ Đoạn 1 : Từ đầu … cười 400 lần

+ Đoạn 2 : Tiếp theo … mạch máu

+ Đoạn 3 : Phần còn lại

- Đọc diễn cảm toàn bài

- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ trên , trả lời câuhỏi về nội dung bài đọc

- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài Đọc 2 , 3lượt

- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khótrong bài

- Luyện đọc theo cặp

- Vài em đọc cả bài

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Phân tích cấu tạo của bài báo trên

Nêu ý chính của từng đoạn

- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho

bệnh nhân để làm gì ?

- Em rút ra điều gì qua bài này ?

- Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọngphân biệt con người với các loài vật khác

- Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ

- Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâuhơn

- Vì khi cười , tốc độ thở của con người tănglên đến 100 km/giờ , các cơ mặt thư giãn ,não tiết ra một chất làm cho con người cócảm giác sảng khoái , thỏa mãn

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân ,tiết kiệm tiền cho nhà nước

- Cần biết sống một cách vui vẻ

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù

hợp với nội dung bài

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm

đoạn : Tiếng cười … mạch máu

+ Đọc mẫu đoạn văn

+ Sửa chữa , uốn nắn

3/ Củng cố :

- Nêu lại ý chính của bài

- Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn

nhiên

4/ Dặn dò :- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp , nhóm đôi

- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp

Trang 3

- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học

trên cho người thân nghe

Toán (tiết 166)

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó

Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và THực hiện được phép tính với số đo diện

tích (bài 1,2,4)

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Oân tập về đại lượng (tt)

- Sửa các bài tập về nhà

2/ Bài mới : Oân tập về đại lượng (tt)

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài

tập

- Bài 1 :Tính từ đơn vị lớn sang đơn vị bé

?

+ Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo

diện tích , trong đó chủ yếu là chuyển

đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé

- Bài 2 :

+ Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn

vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ danh

số phức sang danh số đơn và ngược lại

-Hs nêu :

1 năm = 12 tháng ,1 thế kỉ = 100 năm

1 ngày = 24 giờ

-Nêu miệng : 1m = 1000m , 1km =1000000 m 1m =10000cm ,1dm =100cm

-Làm bảng con

100 1

100

1 ,1cm = m

10000 1

c/5m 9 dm =509 dm , 700 dm =7 m 8m 50 cm = 80050 cm , 50000cm =5 m-Làm vở

Trang 4

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

tập (tt)

- Bài 3 : Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so

sánh kết quả ?

+ Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị

đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn

dấu thích hợp

- Bài 4 :Giải toán

+ Hướng dẫn HS tính diện tích thửa

ruộng hình chữ nhật theo đơn vị m2

+ Dựa trên số liệu cho biết về năng suất

để tính sản lượng thóc thu được của thửa

ruộng đó

3/ Củng cố : - Chấm bài , nhận xét

4/ Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Làm các bài tập tiết 166 sách BT

Hoạt động lớp

- Làm vào vở rồi sửa bài 2m 5 dm > 25 dm , 3 m 99 dm < 4 m

205 dm 399 dm

3 dm 5 cm = 305 cm , 65 m = 6500 dm

305 6500dm-Làm vào vở rồi sửa bài

- Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đodiện tích ở bảng

LỊCH SỬ TIẾT 34: ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2.

I/Mục tiêu :

-Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn

-Trả lời được các câu hỏi

-Giáo dục học sinh yêu lịch sử dân tộc

II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/Kiểm :

-Mô tả đôi nét về kinh thành Huế ?

-Các vua nhà Nguyễn thường quan tâm

tới việc xây dựng những công trình kiến

trúc nào ?

2/Bài mới :

-Những sự việc nào thể hiện quyền tối

cao của nhà vua ?

-Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ

bản nào ?

-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích

việc học tập ?

-Hs nêu

-Vua có uy quyền tuyệt đối Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng Quốc ,Đại tổng quản ,Đại hành khiển Giúp việc cho vua có các bộ và các viện

-Nội dung cơ bản của bộ Luật là bảo vệ quyền lợi của vua ,quan lại ,địa chủ ;bảo vệ chủ quyền quốcgia ;khuyến khích phát triển kinh tế ;giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ;bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

-Chính sách khuyến khích việc học tập :Đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên người đỗ cao

Trang 5

-Kể tên tác phẩm ,tác giả tiêu biểu của

văn học thời Hậu Lê ?

-Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI ,nước ta

lâm vào thời kì bị chia cắt ?

TÔNG,NGUYỄN TRÃI ,NGÔ SĨ LIÊN -Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến

-Cuộc tranh giành quyên lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực ,đời sống đói khát ,phải đi lính và chết trận ,sản xuất không phát triển

ĐẠO ĐỨC TIẾT 34:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I/MỤC TIÊU :

-Củng cố hệ thống đạo đức bài 12,13

-Học sinh có ý thức thực hiện theo chuẩn mực

-Học sinh áp dụng thực hiện tốt trong cuộc sống

II/CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC

1/Kiểm :Dành cho địa phương

-Vì sao cần phải lao động ?

-Vì sao cần phải kính trọng và biết ơn

người lao động ?

2/Bài mới :

-Hoạt động 1:

-Thế nào là lịch sự với mọi người ?

-Lịch sự với mọi người sẽ có ích gì ?

Kể tên các công trình công cộng ?

-Những ai phải bảo vệ công trình công

cộng ?

-Gv kết luận

-Hoạt động 2:

-Khoanh vào câu em cho là đúng

A/Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi

B/Phép lịch sự khi ở thành phố ,thị xã

C/Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi

với nhau hơn

D/Lịch sự với bạn bè ,người thân là

không cần thiết

-Hs nêu

-Lịch sự là có lời nói ,cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng mọi người khi mình gặp gỡ ,tiếp xúc

-được mọi người tôn trọng ,yêu quý -Hs nêu

-Tất cả mọi người

-Thảo luận theo nhóm

Trang 6

3/Củng cố :

-Thế nào là lịch sự ?

-Liên hệ giáo dụ

- 4/Dặn dò

-Ôn lại bài các bài

-Đáp án đúng :C-Hs nêu

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác

và đạt thành tích cao

- Trò chơi Lăn bóng Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự

khéo léo, nhanh nhẹn

II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.

-Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập, còi, mỗi HS một sợi nhảy , 4 quả bóng

chuyền cỡ số 4 để tổ chức cho trò chơi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu

cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.

- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.

- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.

- Ôn một số động tác của bài thể dục

phát triển chung 1 lần.

II/ PHẦN CƠ BẢN:

+ Giờ học trước có nhiều HS không

hoàn thành bài kiểm tra

a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân

trước chân sau :

b) Trò chơi : Lăn bóng.

- Theo đội hình 4 hàng ngang

- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số -Mỗi chiều 4-5 lần

-Trên địa hình tự nhiên 200-250m.

-Mỗi động tác 2x8 nhịp.

+GV cần tiến hành kiểm tra xong những HS đó rồ mới tiến hành cho HS nhảy dây và chơi trò chơi

+ GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy.GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho các

em về địa điểm để tự quản tập luyện , GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS

+GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần(GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi),cho HS chơi chính thức : 1-2 lần GV điều khiển

Trang 7

III/PHẦN KẾT THÚC:

- GV cùng HS hệ thống bài

- Đứng vỗ tay và hát

- Một số động tác hồi tĩnh

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ

học và giao bài tập về nhà

- Theo đội hình 4 hàng ngang

- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Oân tập về đại lượng (tt)

- Sửa các bài tập về nhà

2/ Bài mới : Oân tập về hình học

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài

tập

- Bài 1 : Quan sát hình bên

a/Các cạnh song song vơi nhau ?

b/Các cạnh vuông góc với nhau ?

- Bài 2 :Vẽ hình vuông có cạnh là

3cm .Tính chu vi và diện tích hình

vuông ?

Hoạt động lớp

- Quan sát hình vẽ SGK và nhận biết cáccạnh song song , vuông góc với nhau

- 1 em nêu kết quả

- Cả lớp nhận xét

- Vẽ hình vuông với cạnh cho trước ; từ đótính chu vi và diện tích hình vuông đo

Chu vi hình vuông : 3 x4 = 12 cm Diện tích hình vuông :3x3 =9 cm Đấp số : 12 cm ,9 cmù

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

tập (tt)

- Bài 3 : Đúng ghi Đ ,sai ghi S ?

+ Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích

các hình đã cho So sánh các kết quả

tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng , S

vào câu sai

- Bài 4 : giải toán (HS giỏi )

.-Đáp án :Câu A,D đúng ; B,C sai

Trang 8

+ Hướng dẫn HS :

@ Trước hết tính diện tích phòng học

@ Tính diện tích viên gạch lát

@ Suy ra số viên gạch cần dùng để lát

toàn bộ nền phòng học

+ Lưu ý : Số viên gạch tính được là một

số tự nhiên

3/ Củng cố : - Chấm bài , nhận xét

- Các nhóm cử đại diện thi đua nhận biết

các góc , các cạnh song song hay vuông

góc ở bảng

- Làm bài vào vở rồi chữa bài

- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 – chỉ viết những từ ngữ cótiếng cần lựa chọn

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Ngắm trăng – Không đề

2/ Bài mới Nói ngược

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ –

viết - Đọc bài vè Nói ngược

- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài vè

theo thể thơ lục bát , những từ ngữ dễ

viết sai

- Đọc cho HS viết

- Chấm , chữa bài

- Nêu nhận xét chung

- 2 em viết ở bảng lớp 5 , 6 từ láy theo yêucầu BT3a hoặc b tiết trước

- Theo dõi trong SGK

- Đọc thầm lại bài vè

- Nói về nội dung bài vè ( Nói những chuyệnphi lí , ngược đời , không thể nào xảy ra nêntiếng cười )

- Gấp SGK , viết bài vào vở

- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

tập chính tả

- Nêu yêu cầu BT

- Dán 3 tờ phiếu ở bảng lớp , mời 3 nhóm

HS thi làm bài tiếp sức

Hoạt động lớp , nhóm

- Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở

- Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khiđiền hoàn chỉnh

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng

Trang 9

3/ Củng cố : - Chấm bài , nhận xét

- Giáo dục HS có ý thức viết đúng

, viết đẹp tiếng Việt

4/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà đọc lại

thông tin BT2 , kể lại cho người thân

nghe

Luyện từ và câu (tiết 67)

MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I MỤC TIÊU :

- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan , yêu đời

- Biết đặt câu với các từ đó

- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức BT1

- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động , cảmgiác hay tính tình

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Thêm trạng ngữ chỉ mục

+ Hướng dẫn HS làm phép thử để biết

một từ phức đã cho chỉ hoạt động , cảm

giác hay tính tình

+ Phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp

- Bài 2 :

+ Nêu yêu cầu BT

- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước

- 1 em làm lại BT3

- Đọc yêu cầu BT

- Đọc nội dung BT , xếp đúng các từ đã chovào bảng phân loại

- Dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng

- Làm bài , tiếp nối nhau đọc câu văn củamình

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT

- Bài 3 :

+ Nhắc HS : Chỉ tìm các từ miêu tả âm

thanh tiếng cười

+ Ghi nhanh lên bảng những từ đúng

3/ Củng cố : - Chấm bài , nhận xét

- Đọc yêu cầu BT

- Trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêutả tiếng cười

- Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến , mỗi em nêu

1 từ , đồng thời đặt câu với từ đó

- Viết từ tìm được vào vở

- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng

Trang 10

4/ Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ

tìm được ở BT3 , đặt câu với 5 từ tìm

được

Việt

Kể chuyện (tiết 34)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I MỤC TIÊU :

- Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện mình kể

- Chọn được một truyện về một người vui tính Biết kể chuyện theo cách nêunhững sự việc minh họa cho đặc điểm tính cách của nhân vật hoặc kể sự việc để lạiấn tượng sâu sắc về nhân vật Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện Lời kể tựnhiên , chân thực , có thể kết hợp lời nói với cử chỉ , điệu bộ Lắng nghe bạn kể ,nhận xét đúng lời kể của bạn

- Giáo dục HS có tinh thần lạc quan , yêu đời

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn đề bài , bảng phụ viết nội dung gợi ý 3

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc

2/ Bài mới : Kể chuyện được chứng

kiến hoặc tham gia

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu

cầu của đề bài

- Nhắc HS :

+ Nhân vật trong truyện của mỗi em là

một người vui tính mà em biết trong cuộc

sống hàng ngày

+ Có thể kể chuyện theo 2 hướng :

@ Giới thiệu một người vui tính , nêu

những sự việc minh họa cho đặc điểm

tính cách đó Nên kể hướng này khi

nhân vật là người thật , quen

@ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về

một người vui tính Nên kể hướng này

khi nhân vật là người em không biết

nhiều

- 1 em kể lại một truyện đã nghe , đã đọc vềmột người có tinh thần lạc quan , yêu đời ;nêu ý nghĩa truyện

- 3 em tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1 , 2 , 3SGK

- Một số em nói nhân vật mình chọn kể

Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện ,

Trang 11

trao đổi về ý nghĩa truyện

- Đến từng nhóm nghe HS kể , hướng

dẫn , góp ý thêm

- Lần lượt viết lên bảng tên những em

tham gia kể , tên câu chuyện của các em

- Hướng dẫn HS nhận xét nhanh về lời

kể từng em theo tiêu chí đánh giá

3/Củng cố : - Đánh giá , nhận xét cả

lớp

- Giáo dục HS có tinh thần lạc

quan , yêu đời

4/ Dặn dò- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện cho

người thân nghe h oặc viết vào vở truyện

đã kể ở lớp

- Từng cặp quay mặt vào nhau kể cho nhaunghe truyện của mình , trao đổi về ý nghĩatruyện

- Thi kể chuyện trước lớp :+ Vài em tiếp nối nhau thi kể chuyện trướclớp

+ Kể xong , nói ý nghĩa truyện , trả lời câuhỏi của bạn

- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất ,bạn kể chuyện hay nhất

NS:6.5.2010

Nd:8.5.2010

Tập đọc (tiết 68)

ĂN “MẦM ĐÁ”

I MỤC TIÊU :

-Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh , vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng , vừa

khéo răn chúa No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui , hóm hỉnh Đọc phân biệt lời các nhânvật trong truyện

- Giáo dục HS cảm phục nhân vật trong truyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : Tiếng cười là liều thuốc

bổ

2/ Bài mới : Aên “mầm đá”

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- Phân đoạn :

+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu

+ Đoạn 2 : Tiếp theo … đại phong

- 2 em đọc bài , trả lời các câu hỏi về nộidung bài

Trang 12

+ Đoạn 3 : Tiếp theo … khó tiêu

+ Đoạn 4 : Phần còn lại

- Đọc diễn cảm toàn bài

- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài Đọc 2 , 3lượt

- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khótrong bài

- Luyện đọc theo cặp

- Vài em đọc cả bài

Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm

đá ?

- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho

chúa như thế nào ?

- Cuối cùng chúa có được ăn món mầm

đá không ? Vì sao ?

- Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon

miệng ?

- Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng

Quỳnh ?

- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng

- Trạng cho người đi lấy đá về ninh , cònmình thì chuẩn bị 1 lọ tương đề bên ngoài hai

chữ đại phong Trạng bắt chúa phải chờ cho

đến lúc đói mèm

- Không , vì thật ra không có món đó

- Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon

- Trạng Quỳnh rất thông minh / Trạng Quỳnhrất hóm hỉnh …

Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù

hợp với nội dung truyện

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm

đoạn : Thấy chiếc lọ … vừa miệng đâu ạ !

+ Đọc mẫu đoạn văn

+ Sửa chữa , uốn nắn

3/ Củng cố : - Nêu lại ý chính của bài

- Giáo dục HS cảm phục nhân vật trong

truyện

4/ Dặn dò :- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc

bài , kể lại truyện vui trên cho người

thân nghe

- 3 em tiếp đọc toàn truyện theo lối phân vai

+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp

Toán (tiết 168)

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS nhận biết và vẽ được hai đường thẳng song song , vuông góc

- Biết vận dụng cộng thức tính chi vi , diện tích các hình đã học để giải cácbài tập có yêu cầu tổng hợp

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập

Trang 13

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Oân tập về hình học

- Sửa các bài tập về nhà

2 Bài mới : (27’) Oân tập về hình học (tt)

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài

tập

- Bài 1 : Quan sát hình bên hãy chỉ ?

- Bài 2 : Hãy chọn số đo chỉ đúng chiều

dài của hình chữ nhật ?

Hoạt động lớp

- Quan sát hình vẽ SGK để nhận biết DE là đoạnthẳng song song với AB và CD vuông góc với BC

- Làm vào vở rồi chữa bài a/Đoạn thẳng sonng song với AB:DE b/Đoạn thẳng vuông góc với BC :CD -Hs chọn

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

4/ Dặn dò - Nhận xét tiết học

- Làm các bài tập tiết 168 sách

BT

Hoạt động lớp , nhóm

- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm , chiều rộng 4

cm ; sau đó tính chu vi và diện tích của nó

- Nhận xét hình H tạo nên bởi các hình nào ? Đặcđiểm của các hình ?

- Tính diện tích hình bình hành ABCD , sau đó tínhdiện tích hình chữ nhật BEGC

- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bìnhhành , chữ nhật

- Đại diện các nhóm thi đua vẽ các đoạn thẳng songsong , vuông góc ở bảng

Tập làm văn (tiết 67)

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I MỤC TIÊU :

- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi được thầy cô

chỉ rõ

Trang 14

- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về bố cục bài ,về ý , cách dùng từ , đặt câu , lỗi chính tả ; biết tự chữa những lỗi thầy cô yêu cầutrong bài viết của mình

- Giáo dục HS yêu thích viết văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

- Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Miêu tả con vật : Kiểm tra viết

- Vài em nêu lại dàn bài chung miêu tả con vật

3 Bài mới : (27’) Trả bài viết miêu tả con vật

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nhận xét chung

- Ghi lại đề ở bảng

- Nhận xét kết quả bài làm :

+ Những ưu điểm chính

+ Những thiếu sót , hạn chế

- Thông báo điểm số cụ thể

- Trả bài cho từng em

Hoạt động lớp

- Theo dõi

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài

a) Hướng dẫn từng HS chữa lỗi :

- Phát phiếu học tập cho từng em làm

việc cá nhân

- Theo dõi , kiểm tra HS làm việc

b) Hướng dẫn chữa lỗi chung :

- Chép các lỗi định chữa ở bảng lớp

- Chữa lại bằng phấn màu nếu sai

Hoạt động lớp , cá nhân

- Đọc lời phê của thầy cô

- Đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi trong bài

- Viết vào phiếu các lỗi theo từng loại vàchỉnh sửa

- Đổi phiếu với bạn bên cạnh để soát lỗi

- Vài em lên bảng lần lượt chữa từng lỗi Cảlớp tự chữa trên nháp

- Trao đổi về bài chữa trên bảng

- Chép bài chữa vào vở

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học tập những

đoạn văn , bài văn hay

- Đọc những đoạn văn , bài văn hay của

HS trong lớp hoặc sưu tầm được

Hoạt động lớp

- Trao đổi , thảo luận để tìm cái hay , cái đánghọc ; từ đó rút kinh nghiệm cho mình

- Mỗi em chọn 1 đoạn trong bài của mình viếtlại cho hay hơn

3 Củng cố : (3’)

- Biểu dương những em đạt điểm cao

- Giáo dục HS yêu thích viết văn

Trang 15

4 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS viết bài không đạt về nhà viết lại bài

Khoa học (tiết 67

ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

- Yêu thích tìm hiểu khoa học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 134 , 135 , 136 , 137 SGK

- Giấy A0 , bút vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước

2 Bài mới : (27’) Oân tập : Thực vật và Động vật

a) Giới thiệu bài :

- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi

thức ăn

- Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình SGK

qua câu hỏi : Mối quan hệ thức ăn giữa

các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào

?

- Chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho

các nhóm

- Hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ về

thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây

trồng và động vật sống hoang dã với sơ

đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài

trước , em có nhận xét gì ?

- Giảng : Trong sơ đồ mối quan hệ về

thức ăn của một nhóm vật nuôi , cây

trồng và động vật sống hoang dã , ta

Hoạt động lớp , nhóm

- Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thứcăn của một nhóm vật nuôi , cây trồng vàđộng vật sống hoang dã bằng chữ

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lầnlượt giải thích sơ đồ trong nhóm

- Các nhóm treo sản phẩm ở bảng , cử đạidiện trình bày trước lớp

Trang 16

thấy có nhiều mắt xích hơn Cụ thể là :

+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật

Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức

ăn của một số loài vật khác

+ Trên thực tế , trong tự nhiên , mối

quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn

phức tạp hơn nhiều ; nó tạo thành lưới

thức ăn

- Kết luận : Như mục Bạn cần biết SGK

Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con

người trong chuỗi thức ăn tự nhiên

- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm

- Giảng : Trên thực tế , thức ăn của con

người rất phong phú Để đảm bảo đủ

thức ăn cung cấp cho mình , con người

đã tăng gia , sản xuất , trồng trọt và

chăn nuôi Tuy nhiên , một số người đã

ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào

việc khác

- Hỏi :

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng

sẽ dẫn đến tình trạng gì ?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích

trong chuỗi thức ăn bị đứt ?

+ Chuỗi thức ăn là gì ?

+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự

sống trên Trái Đất

- Kết luận :

+ Con người cũng là một thành phần của

tự nhiên Vì vậy , chúng ta phải có

nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự

nhiên

+ Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các

yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự

nhiên Sự sống trên Trái Đất được bắt

đầu từ thực vật Bởi vậy , chúng ta cần

phải bảo vệ môi trường nước , không khí

; bảo vệ thực vật , đặc biệt là rừng

Hoạt động lớp , nhóm đôi

- Quan sát hình SGK để :+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ + Dựa vào các hình , nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên

- Một số em lên trình bày

3 Củng cố : (3’)

- Nêu lại những kiến thức vừa ôn

- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học

4 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem lại các kiến thức vừa ôn ở nhà

Trang 17

-Kĩ thuật (tiết 34)

LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN

I MỤC TIÊU :

-Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi

-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , quy trình

-Cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ :

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước

2 Bài mới : LẮP MÔ HÌNH TỰ

CHỌN

_Hoạt động 1:Quan sát nhận xét :

-Cho học sinh quan sát xe nôi

-Xe nôi gồm bộ phận nào ?

-Xe nôi dùng để làm gì ?

Hoạt động 2 : HS thực hành lắp xe nôi

- Kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và

đủ các chi tiết để lắp xe nôi

- Lưu ý HS :

+ Vị trí trong , ngoài của các thanh

+ Lắp các thanh chữ U dài vào đúng

hàng lỗ trên tấm lớn

+ Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp

thành xe vào mui xe

- Quan sát , theo dõi để kịp thời uốn nắn

và chỉnh sửa cho những em còn lúng

- Kiểm tra sự chuyển động của xe khi lắp xong

Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :

+ Đúng mẫu , đúng quy trình

+ Chắc chắn , không bị xộc xệch

+ Chuyển động được

3/ Củng cố : - Đánh giá kết quả học tập

của HS

- Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao

động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các

chi tiết

4/ Dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn

bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành

- Trưng bày sản phẩm thực hành

- Tự đánh giá sản phẩm của mình và các bạn

- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp

Trang 18

của HS

- Dặn HS về nhà tiếp tục thực

hành lắp xe nôi

-NS: 8/5/10

ND: 9/5/10

Thể dục (68) NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG “

I/MỤC TIÊU:

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác

và đạt thành tích cao

- Trò chơi Dẫn bóng Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự

khéo léo, nhanh nhẹn

II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.

-Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập, còi, mỗi HS một sợi nhảy , 4 quả bóng

chuyền cỡ số 4 để tổ chức cho trò chơi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

I/ PHẦN MỞ ĐẦU:

- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu

cầu giờ học

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.

- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc.

- Ôn các động tác tay, chân, lưng , bụng ,

toàn thân và nhảy của bài thể dục phát

triển chung 1 lần.

-Kiểm tra bài cũ GV chọn

II/ PHẦN CƠ BẢN:

a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân

trước chân sau :

b) Trò chơi : Lăn bóng.

III/PHẦN KẾT THÚC:

- GV cùng HS hệ thống bài

- Đi đều theo hàng 2-4 hàng dọc và hát

- Một số động tác hồi tĩnh

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ

học và giao bài tập về nhà

- Theo đội hình 4 hàng ngang

- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số -Mỗi chiều 4-5 lần

-Trên địa hình tự nhiên 200-250m.

-Mỗi động tác 2x8 nhịp.

+ GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy.GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho các

em về địa điểm để tự quản tập luyện , GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS

+GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần(GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi),cho HS chơi chính thức : 1-2 lần GV điều khiển

- Theo đội hình 4 hàng ngang

Trang 19

-Toán (tiết 169)

ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng

- Làm được các bài toán có dạng trung bình cộng

- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phấn màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Oân tập về hình học (tt)

- Sửa các bài tập về nhà

2 Bài mới : (27’) Oân tập về tìm số trung bình cộng

a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài

tập

- Bài 1 :

- Bài 2 :

- Bài 3 :

Hoạt động lớp

- Aùp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng củacác số để tính

- Làm bài vào vở rồi chữa bài GIẢI

Số người tăng trong 5 năm :

158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hàng năm :

635 : 5 = 127 (người) Đáp số : 127 người

- Làm bài vào vở rồi chữa bài GIẢI

Tổ 2 góp được :

36 + 2 = 38 (quyển) Tổ 3 góp được :

38 + 2 = 40 (quyển) Cả ba tổ góp được :

36 + 38 + 40 = 114 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp được :

114 : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài

tập (tt)

- Bài 4 :

Hoạt động lớp

- Làm bài vào vở rồi chữa bài GIẢI

Lần đầu 3 ô tô chở được :

16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được :

24 x 5 = 120 (máy)

Trang 20

- Bài 5 :

Số ô tô chở máy bơm :

3 + 5 = 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được : ( 48 + 120 ) : 8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy

- Làm vào vở rồi chữa bài GIẢI

Tổng hai số :

15 x 2 = 30 Tổng số phần bằng nhau :

2 + 1 = 3 (phần) Số bé :

30 : 3 = 10 Số lớn :

10 x 2 = 20 Đáp số : 20

3 Củng cố : (3’)

- Chấm bài , nhận xét

- Đại diện các nhóm thi đua giải toán ở bảng

4 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Làm các bài tập tiết 169 sách BT

Luyện từ và câu (tiết 68)

-THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU

I MỤC TIÊU :

- Hiểu tác dụng , đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu

- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện ; thêm được trạng ngữ chỉ phươngtiện cho câu

- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn BT1 ( phần Nhận xét ) , 2 câu văn BT1 ( phầnLuyện tập )

- 2 băng giấy để 2 em làm BT2 ( phần Nhận xét )

- Tranh , ảnh một vài con vật

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời

- 2 em làm lại BT3 tiết trước

2 Bài mới : (27’) Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu

a) Giới thiệu bài :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học

b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Nhận xét

Hoạt động lớp - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung

Trang 21

BT1,2

- Phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng

Hoạt động 2 : Ghi nhớ Hoạt động lớp

- 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Bài 1 :

- Bài 2 :

Hoạt động lớp

- Đọc nội dung BT , suy nghĩ , tìm TN chỉphương tiện trong câu

- 2 em lên bảng gạch dưới bộ phận TNtrong 2 câu đã viết

- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải

- Đọc yêu cầu BT , quan sát ảnh minhhọa các con vật SGK , ảnh những con vậtkhác ; viết một đoạn văn tả con vật ,trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉphương tiện

- Cả lớp nhận xét

3 Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt

4 Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn BT2 ( phần Luyện tập )

-Địa lí (tiết 34)

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU :

- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về địa lí VN

- Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN vị trí dãy Hoàng Liên Sơn , đỉnhPhan-xi-păng , đồng bằng Bắc Bộ , Nam Bộ , các đồng bằng duyên hải miền Trung ,các cao nguyên ở Tây Nguyên , các thành phố đã học So sánh , hệ thống hóa ởmức đơn giản các kiến thức về tự nhiên , con người , hoạt động sản xuất của ngườidân ở Hoàng Liên Sơn , trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên , đồng bằng Bắc Bộ , NamBộ , dải đồng bằng duyên hải miền Trung Trình bày được một số đặc điểm tiêubiểu của các thành phố đã học

- Tự hào đất nước ta giàu , đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên , hành chính VN

- Phiếu học tập có in sẵn bản đồ VN còn trống

- Các bảng hệ thống cho HS điền

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Bài cũ : (3’) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước

2 Bài mới : (27’) Oân tập

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w