1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 12 CKTKN + BVMT

42 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 641,5 KB

Nội dung

Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu     o0o    Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Toán Đạo đức Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Toán Thể dục LTVC Kể chuyện Toán Tập làm văn Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Thể dục Luyện từ câu Toán Chính tả Tập làm văn Địa lí Lịch sử Toán Nhân số với tổng Hiếu thảo với ông bà cha mẹ ( T1) Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi Vòng tuần hoàn nước Thêu móc xích ( tt ) Một số nhân với hiệu Bài 23 Mở rộng vốn từ : Ý chí , Nghị lực Kể chuyện nghe đọc Luyện tập Kết văn kể chuyện Vẽ trứng Nước cần cho sống Thêu móc xích hình cam Bài 24 Tính từ ( Tiếp theo ) Nhân số có chữ số với số có chữ số Người lực sĩ giàu nghị lực Kể chuyện ( Bài kiểm tra viết ) Đồng Bắc Bộ Chùa thời Lý Luyện tập Thứ hai ngày tháng năm 20 Toán NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết cách thực nhân số với tổng , nhân tổng với số -Áp dụng nhân số với tổng , nhân tổng với số để tính nhẩm , tính nhanh II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập ( có ) III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập -3 HS lên bảng làm , HS lớp theo dõi hướng dẫn luyện tập thêm tiết 55 , kiểm tra nhận xét làm bạn tập nhà số HS khác -GV chữa , nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV : Gìơ học toán hôm em biết cách -HS nghe thực nhân số với tổng theo nhiều cách khác b Tính so sánh giá trị hai biểu thức: -GV viết lên bảng biểu thức : x ( + 5) x + x -1- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức -Vậy giá trị biểu thức so với ? -Vậy ta có : x ( 3+ 5) = x + x c.Quy tắc nhân số với tổng -GV vào biểu thức nêu : số , (3 + 5) tổng Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với tổng -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu 4x3+4x5 -GV nêu : Tích x tích số thứ biểu thức nhân với số hạng tổng Tích thứ hai x tích số thứ biểu thức nhân với số hạng lại tổng -Như biểu thức tổng tích số thứ biểu thức với số hạng tổng -GV hỏi : Vậy thực nhân số với tổng , làm ? -Gọi số a , tổng ( b + c ) , viết biểu thức a nhân với tổng -Biểu thức có dạng làmột số nhân với tổng , thực tính giá trị biểu thức ta có cách khác ? Hãy viết biểu thức thể điều ? -Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào nháp -Bằng -Lấy số nhân với số hạng tổng cộng kết lại với -a x ( b + c) -a x b + a x c -HS viết đọc lại công thức -HS nêu phần học SGK -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng d Luyện tập , thực hành Bài 1: -Bài tập yêu cầu làm ? -GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung tập yêu cầu HS đọc cột bảng -Chúng ta phải tính giá trị biểu thức ? -Yêu cầu HS tự làm -GV chữa -GV hỏi để củng cố lại quy tắc số nhân với tổng : + Nếu a = , b = , c = giá trị biểu thức với ? -GV hỏi tương tự với trường hợp lại -Như giá trị biểu thức với thay chữ a , b , c số ? Bài 2: -Bài tập a yêu cầu làm ? -GV hướng dẫn : Để tính giá trị biểu thức theo cách ta phải áp dụng quy tắc số nhân với tổng -GV yêu cầu HS tự làm -2- -Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu -HS đọc thầm -a x ( b+ c) a x b + a x c -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào + Bằng 28 -HS trả lời -Luôn -Tính giá trị biểu thức theo cách -HS nghe -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu -GV hỏi : Trong cách tính , em thấy cách thuận tiện ? -GV viết lên bảng biểu thức : 38 x + 38 x -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo cách -GV giảng cho HS hiểu cách làm thứ : Biểu thức có dạng tổng tích Hai tích có chung thừa số 38 ta đưa biểu thức dạng số ( thừa số chung tích ) nhân với tổng thừa số khác hai tích -Yêu cầu HS tiếp tục làm phần lại -Trong cách làm , cách thuận tiện hơn, ? -Nhận xét cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức -Gía trị biểu thức so với nhau? -Biểu thức thứ có dạng nào? -Biểu thức thứ hai có dạng nào? -Có nhận xét thừa số tích biểu thức thứ so với số biểu thức thứ -Vậy thực nhân tổng với số , ta làm ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân tổng với số Bài -Yêu cầu HS nêu đề toán -GV viết lên bảng : 36 x 11 yêu cầu HS đọc mẫu , suy nghĩ cách tính nhanh -Vì viết : 36 x 11 = 36 x ( 10 + ) ? -GV giảng : Để tính nhanh tiến hành tách số 11 thành tổng 10 , 10 số tròn chục Khi tách , bước thực tính nhân , nhân nhẩm 36 với 10 ,đơn giản việc thực nhân 36 với 11 -Yêu cầu HS làm tiếp phần lại -Nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tính chất số nhân với tổng , tổng nhân với số -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị cho tiết sau Đạo đức : I.Mục tiêu: -Cách thuận tiện tính tổng đơn giản , sau thực phép nhân nhẩm -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào nháp -2 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào -Cách thuận tiện đưa biểu thức dạng số nhân với tổng , ta tính tổng dễ dàng , bước thực phép nhân nhân nhẩm -1 HS lên bảng , HS lớp làm vào -Bằng -Có dạng tổng nhân với số -Là tổng tích -Các tích biểu thức thứ hai tích số hạng tổng biểu thức thứ với số thứ ba biểu thức -Có thể lấy số hạng tổng nhân với số cộng kết lại với -Áp dụng tính chất nhân số với tổng để tính nhanh -HS thực yêu cầu làm -Vì 11 = 10 + -HS nghe giảng -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào -2 HS nêu trước lớp , HS lớp theo dõi nhận xét -HS lớp HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t ) -3- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu Học xong này, HS có khả năng: -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ ông bà, cha mẹ bổn phận cháu ôngg bà, cha mẹ -Biết thực hành vi, việc làm thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ sống -Kính yêu ông bà, cha mẹ II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức lớp -Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng” -Bài hát “Cho con”- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu III.Hoạt động lớp: Tiết: Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ “Tiềt kiệm thời giờ” +Hãy trình bày thời gian biểu ngày thân -GV ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: *Khởi động : Hát tập thể “Cho con”- Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu -GV hỏi: +Bài hát nói điều gì? +Em có cảm nghĩ tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Là người gia đình, Em làm để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18 -GV cho HS đóng vai Hưng, bà Hưng tiểu phẩm “Phần thưởng” -GV vấn em vừa đóng tiểu phẩm +Đối với HS đóng vai Hưng Vì em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa thưởng? +Đối với HS đóng vai bà Hưng:  “Bà” cảm thấy trước việc làm đứa cháu mình? -GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng đứa cháu hiếu thảo *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1SGK/18-19) -GV nêu yêu cầu tập 1: Cách ứng xử bạn tình sau hay sai? Vì sao? a/ Mẹ mệt, bố làm chưa Sinh vùng -4- Hoạt động trò -Một số HS thực -HS nhận xét -HS trả lời -HS xem tiểu phẩm số bạn lớp đóng -Cả lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử -HS trao đổi nhóm (5 nhóm) Trường TH Võ Thị Sáu vằng, bực bội chẳng có đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật b/ Hôm làm về, mẹ thấy Loan chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát Loan nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà c/ Bố Hoàng vừa làm về, mệt Hoàng chạy tận cửa đón hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho không?” d/ Ông nội Hoài thích chơi cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn nhánh mang cho ông trồng đ/ Sau học nhóm, Nhâm bạn Minh đùa với Chợt nghe tiếng bà ngoại ho phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà -GV mời đại diện nhóm trình bày -GV kết luận: +Việc làm bạn Loan (Tình b); Hoài (Tình d), Nhâm (Tình đ) thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ +Việc làm bạn Sinh (Tình a) bạn Hoàng (Tình c) chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2SGK/19) -GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Hãy đặt tên cho tranh (SGK/19) nhận xét việc làm nhỏ tranh Nhóm : Tranh Nhóm : Tranh -GV kết luận nội dung tranh khen nhóm HS đặt tên tranh phù hợp -GV cho HS đọc ghi nhớ khung 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị tập 5- (SGK/20) Bài tập : Em sưu tầm truyện, thơ, hát, câu ca dao, tục ngữ nói lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Bài tập : Hãy viết, vẽ kể chuyện chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ GV: Tạ Ngọc Hậu -Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày ý kiến Các nhóm khác trao đổi -2 HS đọc -Cả lớp thực TẬP ĐỌC “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: • Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ -PB: quẩy, chán nản, đường thuỷ, diễn thuyết , mua xưởng, sửa chữa, kĩ sư giỏi, lịch sử,… -PN: quẩy gánh hàng, hãng buôn, trãi đủ, diễn thuyết , bổ ống, sửa chữa, kĩ sư giỏi,… -5- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu • Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ nói nghị lực , tài trí Nguyễn Thái Bưởi… • Đọc diễn cảm toàn phù hợp với cảm hứng ca ngợi, khâm phục Bạch Thái Bưởi Đọc- hiểu: • Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưcï vươn lên trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy • Hiểu nghĩa từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượn, người thời… II Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ tập đọc trang 115, SGK (phóng to có điều kiện) • Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ có chí nên nêu ý nghĩa số câu tục ngữ -Nhận xét cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Hỏi: Em biết nhân vật tranh minh hoạ -Câu chuyện vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi nào? Các em học để biết nhà kinh doanh tài ba- nhân vật tiếng giới kinh doanh Vịêt Nam- người tự hoạt động vươn lên thành người thành đạt b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt HS đọc),GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có -3 HS lên bảng thực yêu cầu -Đây ông chủ công ty Bạch Thái Bưởingười mệnh danh ông vua tàu thuỷ -Lắng nghe -HS nối tiếp đọc theo trình tự +Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học +Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí +Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhị +Đoạn 4: Chỉ muời năm… đến người thời -Chú ý câu sau: +Bạch thái Bưởi/ mở công ty vận tải đường thuỷ/ vào lúc tàu người Hoa/ độc chiếm đường sông miền Bắc +Trên tàu, ông dán dòng chữ/ “Người ta tàu ta”/ treo ống/ để khách vào đồng tình với ông/ vui lòng bỏ ống tiếp sứ cho chủ tàu +Chỉ mười năm, Bạch Thái Bưởi trở thành “bậc anh hùng kinh tế”/ đánh giá người thời -Gọi HS đọc phần giải -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc toàn -3 HS đọc toàn -GV đọc mẫu, ý giọng đọc *Toàn đọc chậm rãi, giọng kể chuyện đoán, thể hoàn cảnh ý chí Bạch -6- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu Thái Bưởi Đoạn đọc nhanh thể Bạch Thái Bưởicạnh tranh chiến thắng chủ tàu nước Đoạn đọc với giọng sảng khoái thể thành đạt Bạch Thái Bưởi *Nhấn giọng từ ngữ: mồ côi, đủ nghề, trắng tay, không nản chí, độc chiếm, thịnh vượng, ba mươi, bậc anh hùng,… * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi -2 HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi +Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? +Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Sau họ Bạch nhận làm nuôi cho ăn học +Trước chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi +Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho hãng làm gì? buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,… +Những chio tiết chứng tỏ ông +Chi tiết: Có lúc trắng tay Bưởi người có chí? không nản chí +Đoạn 1, cho em biết điều gì? +Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi người có chí -Ghi ý đoạn -2 HS nhắc lại -Yêu cầu HS đọc đoạn lại, trao đổi trả -2 HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, lời câu hỏi trao đổi trả lời câu hỏi +Bạch Thái Bưởi mở công ty vào lúc +Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm tàu người Hoa độc chiếm nào? đường sông miền Bắc +bạch Thái Bưởi cho người đến bến tàu +Bạch Thái Bưởi làm để cạnh tranh để diễn thuyết Trên tàu ông dán ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? dòng chữ “Người ta tàu ta” +Thành ông khách tàu ông ngày +Thành công Bạch Thái Bưởi đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người Pháp phải bán lại tàu cho ông, ông mua nước ngoài? xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi trông nom +Bạch Thái Bưởi thắng cạnh +Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý tranh vớio chủ tàu nước ông biết nghĩa gì? khơi dậy lòng tự hào dân tộc người Việt Nam +Tên tàu Bạch Thái Bười mang tên nhân vật, địa danh lịch sử dân tộc Việt nam +Là người dành thắng lợi to +Em hiểu vị anh hùng kinh tế? lớn kinh doanh +Là người chiến thắng thương trường +Là người lập nên thành tích phi thường kinh doanh +Là người kinh donh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dântộc… +Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành lực, có chí kinh doanh công? +Bạch Thái Bưởi biết khơi dậy lòng tự hào khách người Việt Nam, giúp kinh tế Việt -7- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu Nam phát triển +Bạch Thái Bưởi người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh +Người thời người sống thời đại với ông +Phần lại nói thành công Bạch Thái Bưởi -Lắng nghe +Em hiểu Người thời gì? +Nội dung phần lại gì? -Có bậc anh hùng chiến trường Bạch Thái Bưởi cố gắng vuợt lên khó khăn để trở thành người lừng lẫy kinh doanh -Nội dung gì? -Ghi nội dung * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn HS lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét cho điểm HS Đoạn 1, Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Thấy em khôi ngô, nhà họ Bạch nhận làm nuôi cho ăm học Năm 21 tuổi Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho hãng buôn, chẳng anh đứng kinh doanh độc lập, trải đủ nghề: Buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in , khai thác mỏ,…Có lúc trắng tay, Bưởi không nản chí,… -Tổ chức HS đọc toàn -Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Gọi HS đọc lại toàn -Hỏi: -Qua tập đọc , em học điều Bạch Thái Bưởi? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học chuẩn bị trước Vẽ trứng Khoa Học -Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ -2 HS nhắc lại -4 HS tiếp nối đọc tìm giọng đọc (như hướng dẫn) -HS đọc theo cặp -3 HS đọc diễn cảm -3 đến HS tham gia thi đọc SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kiến thức vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ -Vẽ trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên -Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to có điều kiện) -8- Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu -Các thẻ ghi: Bay Mưa Ngưng tụ -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Mây hình thành ? 2) Hãy nêu tạo thành tuyết ? 3) Hãy trình bày vòng tuần hoàn nước tự nhiên ? -GV nhận xét cho điểm HS 3.Dạy mới: * Giới thiệu bài: -Bài học hôm củng cố vòng tuần hoàn nước tự nhiên dạng sơ đồ * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên t Mục tiêu: Biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK thảo luận trả lời câu hỏi: 1) Những hình vẽ sơ đồ ? 2) Sơ đồ mô tả tượng ? 3) Hãy mô tả lại tượng ? -Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, -Gọi nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét -Hỏi: Ai viết tên thể nước vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn nước ? Hoạt động học sinh -3 HS trả lời -HS lắng nghe -HS hoạt động nhóm -HS vừa trình bày vừa vào sơ đồ 1) +Dòng sông nhỏ chảy sông lớn, biển +Hai bên bờ sông có làng mạc, cánh đồng +Các đám mây đen mây trắng +Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi chân núi Nước từ chảy suối, sông, biển +Các mũi tên 2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa nước 3) Nước từ suối, làng mạc chảy sông, biển Nước bay biến thành nước Hơi nước liên kết với tạo thành đám mây trắng Càng lên cao lạnh, nước ngưng tụ lại thành đám mây đen nặng trĩu nước rơi xuống tạo thành mưa Nước mưa chảy tràn lan đồng ruộng, sông ngòi lại bắt đầu vòng tuần hoàn -Mỗi HS phải tham gia thảo luận -HS bổ sung, nhận xét -HS lên bảng viết tên Mây đen Mây trắng Mưa Hơi nước Nước -GV nhận xét, tuyên dương HS viết * Kết luận: Nước đọng ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành nước Hơi nước bay lên cao gặp lạnh tạo thành hạt -9- -HS lắng nghe Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu nước nhỏ li ti Chúng kết hợp với thành đám mây trắng Chúng bay lên cao lạnh nen hạt nước tạo thành hạt lớn mà nhìn thấy đám mây đen Chúng rơi xuống đất tạo thành mưa Nước mưa đọng ao, hồ, sông, biển lại không ngừng bay tiếp tục vòng tuần hoàn * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên” t Mục tiêu: HS viết vẽ trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi -Hai HS ngồi bàn thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 thực yêu cầu vào giấy A4 -GV giúp đỡ em gặp khó khăn -Gọi đôi lên trình bày -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ mũi tên tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ -GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay -Gọi HS lên ghép thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn nước bảng -GV gọi HS nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai t Mục tiêu: Biết cách giải phù hợp với tình t Cách tiến hành: -GV chọn tình sau để tiến hành trò chơi Với tình nhóm đóng vai để có cách giải khác phù hợp với đặc điểm địa phương * Tình 1: Bắc Nam học Bắc nhìn thấy ống nước thải gia đình bị vỡ chảy đường Theo em câu chuyện Nam Bắc diễn ? Hãy đóng vai Nam Bắc để thể điều * Tình 2: Em nhìn thấy phụ nữ vội vứt túi rác xuống mương cạnh nhà để làm Em nói với bác ? * Tình 3: Lâm Hải đường học về, Lâm thấy bạn cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông Hải nói: “Sông nhỏ, nước không chảy biển nên không sợ gây ô nhiễm” Theo em Lâm nói cho Hải bạn nhỏ hiểu 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn nước -Dặn HS mang trồng từ tiết trước để chuẩn bị 24 - 10 - -Thảo luận đôi -Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu -Vẽ sáng tạo -1 HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm -HS lên bảng ghép -HS nhận xét -HS nhận tình phân vai -HS lớp Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét học, tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nhắc nhở HS chưa ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết -Dặn HS nhà hoàn thành phiếu điều tra -Phát phiếu điều tra cho HS -HS lớp Kĩ Thuật : THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM I/ Mục tiêu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình cam -Thêu hình cam mũi thêu móc xích -HS yêu thích sản phẩm làm II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu thêu móc xích hình cam có kích thước đủ lớn để HS lớp quan sát -Vật liệu dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, tờ giấy than, mẫu vẽ hình cam +Len, thêu màu +Kim khâu len kim thêu +Khung thêu tròn cầm tay có đường kính 20cm III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:Khởi động 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình cam nêu mục tiêu học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu thêu hình cam, hướng -HS quan sát mẫu nhận xét dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét đặc điểm hình dạng, màu sắc cam -GV nhận xét nêu tóm tắt đặc điểmmẫu -HS lắng nghe thêumóc xích hình cam có phần: phần cuống phần Phần cuống cong , màu nâu Trên cuống có màu xanh Hình tròn, có màu da cam * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật * GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải -Quan Sát hình thêu áo, vỏ gối, khăn -HS quan sát mẫu thêu tay, váy… có nhiều hình khác Các hình in sẵn lên vải Ta thêu theo đường nét -GV hỏi: +Làm để sang mẫu thêu lên -Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải vải? -Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in -HS quan sátvà nêu - 28 - Trường TH Võ Thị Sáu mẫu thêu lên vải -Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải SGK *GV lưu ý số điểm: +Phân biệt hai mặt giấy than để đặt giấy cho +Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ xuống để không bị vò sót nét vẽ +Tô xong, nhấc mẫu thêu giấy than Nếu nét vẽ mờ dùng bút chì tô lại * GV hướng dẫn thêu móc xích hình cam -Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung cho HS lên thực hành căng khung thêu -Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, SGK hỏi: + Thêu móc xích hình cam ta thêu nào? -GV hướng dẫn HS số điểm cần lưu ý * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình cam -GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm -Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu -Nếu thời gian GV cho HS thêu hình cam 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS - Chuẩn bị cho tiết sau GV: Tạ Ngọc Hậu -HS thực hành in -HS lắng nghe -HS nêu -HS quan sát trả lời -HS lắng nghe -HS chuẩn bị dụng cụ -HS thực hành cá nhân -HS lớp Thứ năm ngày tháng năm 20 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: • Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất • Biết cách dùng tính từ mức độ đặc điểm, tính chất II Đồ dùng dạy học: • Bảng lớp viết sẵn câu tập 1, phần nhận xét • Bảng phụ viết BT1 luyện tập • Từ điển (nếu có) III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đặt câu với từ ý chí -3 HS lên bảng đặt câu nghị lực người - 29 - Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu -Gọi HS lớp đọc câu tục ngữ nói ý -3 HS đứng chỗ trả lời nghĩa câu -Nhận xét cho điểm HS trả lời -Gọi HS nhận xét câu văn bạn viết bảng -Nhận xét câu văn bạn viết bảng -Nhận xét , cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Gọi HS nhắc lại tính từ ? -Tính từ từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động trạng thái… -Tiết học hôm giúp em hiểu sử -Lắng nghe dụng cách thể mức độ thể tính chất b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -1 HS đọc thành tiếng -yêu cầu HS trao đổi thảo luận, trả lời câu -4 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận hỏi để tìm câu trả lời -Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả -Trả lời lời a/ Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường b/ Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng c/ Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau +Ở mức độ trắng trung bình dùng tính từ +Em có nhận xét từ đặc điểm trắng Ởû mức độ trắng dùng từ láy trăng tờ giấy? trắng Ở mức độ trắng phau dùng từ ghép trắng tinh -Lắng nghe -Giảng bài: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép: trắng tinh, từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng cho ban đầu Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -2 HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu -Trả lời: ý nghĩa mức độ thể hỏi cách: -Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả +Thêm từ vào trước tính từ trắng = lời trắng +Tạo phép so sánh cách ghép từ hơn, với tính từ trắng = trắng hơn, trắng -Lắng nghe -Kết luận: có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất +Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho +thêm từ : rất, ,lắm, trước sau tính từ +Tạo phép so sánh -Hỏi: +Có cách thể mức độ đặc điểm tính chất? c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy ví dụ cách thể - 30 - -Trả lời theo ý hiểu -2 HS đọc thành tiếng Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn… Trường TH Võ Thị Sáu d Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm GV: Tạ Ngọc Hậu -1 HS đọc thành tiếng -1 HS dùng phấn màu gạch chânnhững từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, HS lớp ghi vào nháp BTTV4 -Nhận xét, chữa bạn bảng -Chữa (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS chữa nhận xét -Nhật xét, kết lựan lời giải -Gọi HS đọc lại đoạn văn Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hương thường theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẽ đẹp cà phê phải lên: Cà phê thơm em Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Như miệng em cười Mỗi mùa xuân, Đắc Lắc lại khoát lên màu trắng ngà ngọc toả mùi thơm ngan ngát khiến đất trời ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy tinh khiết Bài 2: -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -HS trao đổi, tìm từ, HS ghi từ tìm -Yêu cầu HS trao đổi tìm từ vào phiếu -2 nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ vừa -Gọi HS dán phiếu lên bảng cu63 đại diện tìm đọc từ vừa tím -Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có -Gọi HS nhóm khác bổ sung -cách (tạo từ ghép, từ láy với tính từ đỏ) đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hon hỏn… -Cách (thêm từ rất, quá, trước sau tính từ đỏ): đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ, đỏ rực, đỏ vô cùng,… -Cách 3: (tạo từ ghép so sánh): đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ son, đỏ son,… -Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vời vợi, cao vọi,… -Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi, … -Vui vui, vui vẻ, vui sướng, mừng vui, vui mừng,… -Rất vui, vui lắm, vui quá,… -Vui hơn, vui nhất, vui tết, vui Tết,… Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu -yêu cầu HS đọc câu trả lời đọc yêu cầu Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học - 31 - -1 HS đọc thành tiếng - Lần lượt đọc câu đặc: +Mẹ làm em vui quá! +Mũi đỏ chót +Bầu trời cao vút +Em vui mừng điểm 10 Trường TH Võ Thị Sáu -Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm chuẩn bị sau THỂ DỤC HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY GV: Tạ Ngọc Hậu TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ” I Mục tiêu : -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS tham gia chơi -Học động tác thăng HS nắm kĩ thuật động tác thực tương đối II Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị - còi III Nội dung phương pháp lên lớp: Nội dung Định Phương pháp tổ chức lượng Phần mở đầu: – 10 phút -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số – phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu cáo học     GV -HS đứng theo đội hình hàng ngang -Khởi động: +Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, phút đầu gối, hông, vai +Giậm chân chỗ, vỗ tay hát – phút +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh” – phút Phần bản: a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi -GV giải thích lại cách chơi phổ biến luật chơi -Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi -Tổ chức cho HS chơi thức có hình phạt vui với HS phạm luật -GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi tự giác, tích cực chủ động b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn động tác thể dục phát triển chung học +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nhịp có nhiều HS tập sai +Lần 2: Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ lần tập GV nên nhận xét) +GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ - 32 - 18 – 22 phút – phút lần 12 – 14 phút lần động tác x nhịp     GV -HS đứng theo đội hình vòng tròn G V     GV -Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu T1 T3 GV +Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt * Học động tác nhảy: +Lần 1: GV nêu tên động tác -GV làm mẫu cho HS hình dung động tác -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước Nhịp 1:Bật nhảy đồng thời tách chân, rơi xuống đứng hai chân rộng vai, hai tay đưa trước chếch thấp vỗ tay Nhịp 2:Bật nhảy tư chuẩn bị Nhịp 3:Như nhịp 1, hai tay vỗ cao, ngửa đầu Nhịp 4: Như nhịp Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh +Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS tập riêng cử động động tác nhảy - lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay +Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn động tác quan sát HS tập Cứ GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hô nhịp có tốc độ vừa phải +Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em +Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không cho làm mẫu hô nhịp cho HS tập chọn vài HS lên thực lần cho lớp xem, GV lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt (Xen kẽ động tác tập GV có nhận xét) Phần kết thúc: -HS chạy nhẹ nhàng vòng quanh sân tập -Thực tập động tác thả lỏng -GV học sinh hệ thống học - 33 - T2      T4  GV         GV – lần – phút phút – phút G V Trường TH Võ Thị Sáu -GV nhận xét, đánh giá kết học giao – phút tập nhà GV: Tạ Ngọc Hậu -Đội hình hồi tĩnh kết thúc     GV -HS hô “khỏe” -GV hô giải tán Toán : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết thực nhân với số có hai chữ số -Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ hai phép nhân với số có hai chữ số -Aùp dụng phép nhân với số có hai chữ số để giải toán có liên quan II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 58, kiểm tra nhận xét làm bạn tập nhà số HS khác -GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Giờ học toán hôm em biết cách thực -HS lắng nghe phép nhân với số có hai chữ số b.Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau yêu -HS tính: cầu HS áp dụng tình chất số nhân với tổng 36 x 23 = 36 x (20 +3) để tính = 36 x 20 + 36 x = 720 + 108 = 828 -Vậy 36 x 23 ? - 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính tính: -GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính phải thực hai phép nhân 36 x 20 36 x 3, sau thực phép tính cộng 720 + 108, công -Để tránh phải thực nhiều bước tính trên, -1 HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào người ta tiến hành đặt tính thực tính nhân giấy nháp theo cột dọc Dựa vào cách đặt tính nhân với số có chữ số, bạn đặt tính 36 x 23 ? -GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36 viết số 23 -HS đặt tính theo hướng dẫn sai xuống cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, viết dầu nhân kẻ vạch ngang -GV hướng dẫn HS thực phép nhân: -HS theo dõi thực phép nhân +Lần lượt nhân chữ số 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: ♣ nhân 18, viết nhớ 1; nhân 9, thêm 10, viết 10 ♣ nhân 12, viết (dưới 0) nhớ 1; nhân - 34 - Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu 6, thêm 7, viết +Thực cộng hai tích vừa tìm với nhau: ♣ Hạ 8; cộng 2, viết 2; cộng 8, viết +Vậy 36 x 23 = 828 -GV giới thiệu: ♣ 108 gọi tích riêng thứ ♣ 72 gọi tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột 72 chục, viết đầy đủ phải 720 -GV yêu cầu HS đặt tính thực lại phép nhân 36 x 23 -GV yêu cầu HS nêu lại bước nhân c.Luyện tập, thực hành: Bài 1: -Bài tập yêu cầu làm ? -Các phép tính phép tính nhân với số có hai chữ số, em thực tương tự với phép nhân 36 x 23 -GV chữa bài, chữa yêu cầu HS nêu cách tính phép tính nhân 86 x 53 258 430 4558 36 x 23 108 72 828 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp -HS nêu SGK -Đặt tính tính -HS nghe giảng, sau HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT -HS nêu Ví dụ: ♣ nhân 18, viết nhớ 1; nhân 24, thêm 25, viết 25 ♣ nhân 30, viết (dưới 5) nhớ nhân 40, thêm 43, viết 43 ♣ Hạ 8: cộng 5, viết 5; cộng 5, viết 5; Hạ ♣ Vậy 86 x 53 = 4558 4559 -GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: -Bài tập yêu cầu làm ? -Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 45 x a với giá trị a ? -Muốn tính giá trị biểu thức 45 x a với a = 13 làm ? -GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS đặt tính giấy nháp -GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu HS tự làm -GV chữa trước lớp 4.Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị cho tiết sau - 35 - -Tính giá trị biểu thức 45 x a -Với a = 13, a = 26, a = 39 -Thay chữ a 13, sau thực phép nhân 45 x 13 -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT +Với a = 13 45 x a = 45 x 13 = 585 +Với a = 26 45 x a = 45 x 26 = 1170 +Với a = 39 45 x a = 45 x 39 = 1755 -HS đọc -HS làm bài, sau đổi chéo để kiểm tra Bài giải Số trang 25 loại là: 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu CHÍNH TẢ NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục tiêu: - Nghe- viết xác việt đẹp đoạn vănNgười chiến sĩ giàu nghị lực • Làm tả phân biệt ch/tr ươn/ ương II Đồ dùng dạy học: • Bài tập 2a 2b viết tờ phiếu khổ to bút III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng viết câu BT3 -2 HS lên bảng viết -Gọi HS đọc cho lớp viết +PB: trăng trắng, chúm chím, chiền chiện, thuỷ chung, trung hiếu… +PN: lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… -Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học em nghe – viết đoạn -Lắng nghe văn Người chiến sĩ giàu nghị lực làm tập tả b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn SGK -1 HS đọc thành tiếng -Hỏi: +Đoạn văn viết ai? +Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy Ứng +Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện +Lê Duy Ứng vẽ chân dung Bác cảm động? Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương * Hướng dẫn viết từ khó anh -Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết luyện viết -Các từ ngữ: Sài Gòn tháng năm 1975, * Viết tả Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải * Soát lỗi chấm bài: thưởng… c Hướng dẫn làm tập tả: *GV lựa chọn phần a/ b/ tập GV lựa chọn để chữa lỗi tả cho địa phương Bài 2: a/ – Gọi HS đọc yêu cầu -yêu cầu tổ lên thi tiếp sứ, HS điền vào chỗ trống -1 HS đọc thành tiếng -GV HS làm trọng tài chữ cho -Các nhóm lên thi tiếp sức HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai -Nhận xét, kết luận lời giải -Chữa -Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi b/ tiến hành tương tự a/ - 36 - -Chữa (nếu sai) Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chất, cháu chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi, -2 HS đọc thành tiếng Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu Củng cố – dặn dò: -Lời giải: Vươn lên, chán trường, thương -Nhận xét chữ viết HS trường, khai trương, đường thuỷ, thịnh -Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi vượng Cho gia đình nghe chuẩn bị sau Thứ sáu ngày tháng năm 20 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I Mục tiêu: • HS thực hành viết văn kể chuyện • Bài viết nội dung, yêu cầu đề bài, có nhân vật, kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) • Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng sáng tạo II Đồ dùng dạy học: • Bảng lớp viết dàn vắn tắt văn kể chuyện III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Kiểm tra giấy bút HS Thực hành viết: -GV sử dụng đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề kiểm tra tự đề cho HS -Lưu ý đề: +Ra đề để HS lựa chọn viết +Đề đề mở +Nội dung đề gắn với chủ điểm học -Cho HS viết -Thu, chấm số -Nêu nhận xét chung Địa lí Tiết :11 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu : -Học xong HS biết: vị trí đồng Bắc Bộ đồ Địa lí tự nhiên VN -Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò hệ thống đê ven sông -Dựa vào đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành lao động người II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III.Hoạt động lớp : Hoạt động thầy 1.Ổn định: Cho HS hát 2.KTBC : -Nêu đặc điểm thiên nhiên HLS -Nêu đặc điểm thiên nhiên Tây Nguyên -Nêu đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : - 37 - Hoạt động trò -HS hát -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung Trường TH Võ Thị Sáu a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển : 1/.Đồng lớn miền Bắc : *Hoạt động lớp : - GV treo BĐĐịa lí tự nhiên lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ SGK -GV yêu cầu HS lên bảng vị trí đồng Bắc Bộ đồ -GV BĐ nói cho HS biết đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt Trì , cạnh đáy đường bờ biển *Hoạt động cá nhân (hoặc theo cặp ) : GV cho HS dựa vào ảnh đồng Bắc Bộ, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi sau : +Đồng Bắc Bộ sông bồi đắp nên ? +Đồng có diện tích lớn thứ đồng nước ta ? +Địa hình (bề mặt) đồng có đặc điểm ? GV: Tạ Ngọc Hậu -HS tìm vị trí đồng Bắc Bộ lược đồ -HS lên bảng BĐ -HS lắng nghe -HS trả lời câu hỏi +Sông Hồng sông Thái Bình +Diện tích lớn thứ hai +Địa hình phẳng mở rộng biển -GV cho HS lên BĐ địa lí VN vị trí, giới -HS khác nhận xét hạn mô tả tổng hợp hình dạng, diện tích, -HS lên mô tả hình thành đặc điểm địa hình đồng Bắc Bộ 2/.Sông ngòi hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động lớp: -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) mục 2, sau lên bảng BĐ -HS quan sát lên vào BĐ số sông đồng Bắc Bộ -GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sông có tên gọi sông Hồng ? -Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông -GV BĐ VN sông Hồng sông Thái có màu đỏ Bình, đồng thời mô tả sơ lược sông Hồng: Đây -HS lắng nghe sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sông chảy qua đồng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa ,có nhánh đổ sông Thái Bình sông Đuống, sông Luộc: có nhiều phù sa nên sông quanh năm có màu đỏ, sông có tên sông Hồng Sông Thái Bình ba sông :sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành Đoạn cuối sông chia thành nhiều nhánh đổ biển nhiều cửa -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi :Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao ? +Mùa mưa đồng Bắc Bộ trùng với mùa -Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt năm ? đồng +Vào mùa mưa, nước sông -Mùa hạ ? -GV nói tượng lũ lụt đồng Bắc Bộ -Nước sông dâng cao gây lũ lụt chưa có đê, đê vỡ (nước sông lên - 38 - Trường TH Võ Thị Sáu nhanh, cuồn cuộn tràn làm ngập lụt đồng ruộng, trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng tài sản người dân …) *Hoạt động nhóm : -Cho HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý: +Người dân đồng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm ? +Hệ thống đê ĐB Bắc Bộ có đặc điểm ? +Ngoài việc đắp đê ,người dân làm để sử dụng nước sông cho sản xuất ? -GV nói thêm tác dụng hệ thống đê, ảnh hưởng hệ thống đê việc bồi đắp ĐB Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ĐB Bắc Bộ 4.Củng cố : - GV cho HS đọc phần học khung -ĐB Bắc Bộ sông bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi ĐB Bắc Bộ GV yêu cầu HS lên BĐ mô tả ĐB sông Hồng, sông ngòi hệ thống đê ven sông nối mũi tên vào sơ đồ nói quan hệ khí hậu, sông ngòi hoạt động cải tạo tự nhiên người dân ĐB Bắc Bộ VD: Mùa hạ mưa nhiều  nước sông dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về xem lại ,chuẩn bị tiết sau: “Người dân ĐB Bắc Bộ” -Nhận xét tiết học GV: Tạ Ngọc Hậu -HS thảo luận trình bày kết +Ngăn lũ lụt +Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng -3 HS đọc -HS trả lời câu hỏi -HS lớp Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I.Mục tiêu : -HS biết :đến thời Lý ,đạo phật phát triển thịnh đạt -Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi -Chùa công trình kiến trúc đẹp II.Chuẩn bị : -Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà -PHT HS III.Hoạt động lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: -GV cho HS hát -Cả lớp hát 2.KTBC :Nhà Lý dời đô Thăng Long -Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh -HS trả lời đô ? -HS khác nhận xét -Em biết Thăng Long có tên gọi khác ? -GV nhận xét ghi điểm - 39 - Trường TH Võ Thị Sáu 3.Bài : a.Giới thiệu : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh số chùa giới thiệu bài:trên đất nước ta, làng có chùa, chùa nơi thờ phật Vậy, đạo phật chùa chiền nước ta lại phát triển ?chúng ta tìm hiểu qua học hôm nay.(GV ghi tựa) b.Phát triển : *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta giải thích dân ta nhiều người theo đạo Phật (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống dân ta ) *Hoạt động lớp : -GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … thịnh đạt.” -GV đặt câu hỏi :Vì nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt ?” -GV nhận xét kết luận :đạo Phật có nguồn gốc từ Aán Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ Vì giáo lí đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống nhân dân ta nên sớm nhân dân tiếp nhận tin theo *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS -GV đưa số ý phản ánh vai trò , tác dụng chùa thời nhà Lý Qua đọc SGK vận dụng hiểu biết thân , HS điền dấu x vào ô trống sau ý : +Chùa nơi tu hành nhà sư  +Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo phật  +Chùa trung tâm văn hóa làng xã  +Chùa nơi tổ chức văn nghệ  -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động cá nhân : -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật Adi-đà (có ảnh phóng to) khẳng định chùa công trình kiến trúc đẹp -GV yêu cầu vài em mô tả lời tranh chùa mà em biết (chùa làng em chùa mà em đến tham quan) -GV nhận xét kết luận 4.Củng cố : -Cho HS đọc khung học -Vì thời nhà Lý nhiều chùa xây dựng? -Em nêu đóng góp nhà Lý việc phát triển đạo phật Việt Nam? -GV nhận xét, đánh giá 5.Tổng kết - Dặn dò: *Chùa thời Lý đóng góp thời đại văn hóa, kiền trúc, điêu khắc dân - 40 - GV: Tạ Ngọc Hậu -HS lắng nghe -HS đọc -Dựa vào nội dung SGK ,HS thảo luận đến thống :Nhiều vua theo đạo Phật nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa -HS nhóm thảo luận điền dấu X vào ô trống -Đại diện nhóm báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh -Vài HS mô tả -HS khác nhận xét -3 HS đọc -HS trả lời Trường TH Võ Thị Sáu tộc Việt Nam Trình độ xây dựng chùa chiền phản ánh phát triển dân tộc phương diện Chúng ta có quyền tự hào điều -Về nhà học chuẩn bị trước : “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” -Nhận xét tiết học -HS lớp GV: Tạ Ngọc Hậu Toán : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố : -Thực phép nhân với số có hai chữ số -Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải toán có liên quan II Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Oån định: 2.KTBC : -Gọi HS lên bảng cho làm tập hướng dẫn -4 HS lên bảng làm , HS lớp theo dõi để luyện tập thêm tiết 59 , kiểm tra tập nhà nhận xét số HS khác -Chữa , nhận xét cho điểm HS 3.Bài : a) Giới thiệu -Nêu yêu cầu tiết học ghi tên lên bảng -HS nghe b) Hướng dẫn luyện tập Bài -Yêu cầu HS tự đặt tính tính -3 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào -GV chữa yêu cầu HS nêu rõ cách tính -HS nêu cách tính Ví dụ : 428 * nhân 72 , viết nhớ x nhân 18 , thêm 25 , viết nhớ 39 nhân 36 , thêm 38 , viết 38 _ * nhân 24 , viết nhớ 3852 nhân , thêm , viết 1284 nhân 12 , viết 12 _ * Hạ 16692 + = , viết + = 16 , viết nhớ + = thêm , viết Hạ * Vậy 428 x 39 = 16 692 -Nhận xét , cho điểm HS Bài -Kẻ bảng số tập lên bảng , yêu cầu HS nêu nội dung dòng bảng -Làm để tìm số điền vào ô trống bảng ? -Điền số vào ô trống thứ ? -Yêu cầu HS điền tiếp vào phần ô trống lại Bài -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm Bài giải - 41 - -Dòng cho biết giá trị m , dòng giá trị biểu thức : m x 78 -Thay giá trị m vào biểu thức để tính giá trị biểu thức , viết vào ô trống tương ứng -Với m = a x 78 = x 78 = 234 , điền vào ô trống thứ số 234 -HS làm sau đổi chéo để kiểm tra -HS đọc -2 HS lên bảng , HS lớp làm vào Trường TH Võ Thị Sáu GV: Tạ Ngọc Hậu Số lần tim người đập : 75 x 60 = 4500 ( lần ) Số lần tim người đập 24 4500 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần -GV nhận xét , cho điểm HS Bài -Yêu cầu HS đọc đề sau tự làm -Chữa cho điểm HS Bài -Tiến hành tương tự 4.Củng cố, dặn dò : -Củng cố học -Dặn dò HS nhà làm tập chuẩn bị sau Bài giải 24 có số phút : 60 x 24 = 1440 ( phút ) Số lần tim người đập 24 là: 75 x 1440 = 108 000 ( lần ) Đáp số : 108 000 lần -1 HS lên bảng làm , HS lớp làm vào -HS lớp - - 42 - [...]... 13, sau ú thc hin phộp nhõn 45 x 13 -1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT +Vi a = 13 thỡ 45 x a = 45 x 13 = 585 +Vi a = 26 thỡ 45 x a = 45 x 26 = 1170 +Vi a = 39 thỡ 45 x a = 45 x 39 = 1755 -HS c -HS lm bi, sau ú i chộo v kim tra bi ca nhau Bi gii S trang ca 25 quyn v cựng loi ú l: 48 x 25 = 120 0 (trang) ỏp s: 120 0 trang Trng TH Vừ Th Sỏu GV: T Ngc Hu CHNH T NGI LC S GIU NGH LC I Mc tiờu: - Nghe-... v ghi tờn bi lờn bng b) Hng dn luyn tp Bi 1 -Nờu yờu cu ca bi tp , sau ú cho HS t lm bi a) 135 x ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2700 + 40 5 = 3105 42 7 x ( 10 + 8) = 42 7 x 10 + 42 7 x 8 = 42 70 + 341 6 = 7686 -Nhn xột v cho im HS Bi 2 -Bi tp a yờu cu chỳng ta lm gỡ ? -Vit lờn bng biu thc : 1 34 x 4 x 5 -Yờu cu HS tớnh giỏ tr ca biu thc bng cỏch thun tin ( p dng tớnh cht kt hp ca phộp nhõn ) -Theo em... Trong cuc sng hng ngy con ngi cũn cn nc vo nhng vic gỡ ? -GV ghi nhanh cỏc ý kin khụng trựng lp lờn bng -HS c -HS Hot ng +Ung, nu cm, nu canh +Tm, lau nh, git qun ỏo +i bi, tm bin +i v sinh +Tm cho sỳc vt, ra xe +Trng lỳa, ti rau, trng cõy non +Quay t +Chy mỏy bm, ụ tụ +Ch bin hoa qu, cỏ hp, tht hp, bỏnh ko +Sn xut xi mng, gch men +To ra in -Con ngi cn nc sinh hot, vui chi, sn xut nụng nghip, cụng... th dc phỏt trin chung +Ln 1: GV iu khin va hụ nhp cho HS tp va quan sỏt sa sai cho HS, dng li sa nu nhp no cú nhiu HS tp sai +Ln 2: Mi cỏn s lờn hụ nhp cho c lp tp, GV quan sỏt sa sai cho HS ( Chỳ ý : Xen k gia cỏc ln tp GV nờn nhn xột) * Hc ng tỏc thng bng +Ln 1: -GV nờu tờn ng tỏc - 14 - 18 22 phỳt 12 14 phỳt 2 ln mi ng tỏc 2 x 8 nhp 4 5 ln -HS ng theo i hỡnh 4 hng ngang GV GV Trng... chộo v kim tra bi ln nhau -3 HS lờn bng lm bi , c lp lm vo v b) 642 x ( 30 6) = 642 x 30 642 x 6 = 19 260 3 852 = 15 40 8 287 x ( 40 8) = 287 x 40 287 x 8 = 11 48 0 2 296 = 9 1 84 -Tớnh giỏ tr ca biu thc bng cỏch thun tin -HS tớnh -Vỡ tớnh tớch 4 x 5 l tớch trong bng , tớch th hai cú th nhm c Trng TH Vừ Th Sỏu GV: T Ngc Hu trỏi sang phi im no ? -Yờu cu HS t lm cỏc phn cũn li -Cha bi v yờu cu... Nhp 4: Nh nhp 2 Nhp 5 , 6, 7, 8 : Nh nhp 1, 2, 3, 4 * GV treo tranh: HS phõn tớch, tỡm hiu cỏc c ng ca ng tỏc theo tranh +Ln 2: GV ng trc tp cựng chiu vi HS, HS tp riờng cỏc c ng ca ng tỏc nhy 2 - 3 ln, khi HS thc hin tng i thun thc thỡ mi cho HS tp phi hp chõn vi tay +Ln 3: GV hụ nhp chm cho HS tp ton b ng tỏc v quan sỏt HS tp C nh th GV hụ tng dn tc HS thc hin cho n khi hụ nhp cú tc va phi +Ln 4: ... nghe ging, sau ú 4 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT -HS nờu Vớ d: 3 nhõn 6 bng 18, vit 8 nh 1; 3 nhõn 8 bng 24, thờm 1 bng 25, vit 25 5 nhõn 6 bng 30, vit 0 (di 5) nh 3 5 nhõn 8 bng 40 , thờm 3 bng 43 , vit 43 H 8: 5 cng 0 bng 5, vit 5; 2 cng 3 bng 5, vit 5; H 4 Vy 86 x 53 = 45 58 45 59 -GV nhn xột v cho im HS Bi 2: -Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? -Chỳng ta phi tớnh giỏ tr ca biu thc 45 x a vi nhng... ý mt s im: +Phõn bit hai mt ca giy than t giy cho ỳng +Dựng bỳt chỡ tụ theo mu thờu Mu nhiu nột v nờn tụ t trỏi sang phi, t trờn xung di khụng b vũ sút nột v +Tụ xong, nhc mu thờu v giy than ra Nu nột v m thỡ dựng bỳt chỡ tụ li * GV hng dn thờu múc xớch hỡnh qu cam -Yờu cu HS nhc li cỏch cng vi lờn khung v cho 1 HS lờn thc hnh cng khung thờu -Hng dn HS quan sỏt hỡnh 2, 3, 4 SGK v hi: + Thờu múc... phớa sau, hai tay dang ngang bn tay sp, u nga thnh t th thng bng sp trờn chõn phi Nhp 3:Nh nhp 1 Nhp 4: V TTCB Nhp 5 , 6, 7, 8 : Nh nhp 1, 2, 3, 4 nhng i chõ.n * GV treo tranh: HS phõn tớch, tỡm hiu cỏc c ng ca ng tỏc theo tranh +Ln 2: GV ng trc tp cựng chiu vi HS, HS tp riờng cỏc c ng ca ng tỏc hng bng 2 - 3 ln, khi HS thc hin tng i thun thc thỡ mi cho HS tp phi hp chõn vi tay +Ln 3: GV hụ nhp cho... Hot ng 2: GV hng dn thao tỏc k thut * GV hng dn sang (in) mu thờu lờn vi -Quan Sỏt cỏc hỡnh thờu trờn ỏo, v gi, khn -HS quan sỏt cỏc mu thờu tay, vỏy cú rt nhiu hỡnh khỏc nhau Cỏc hỡnh ny c in sn lờn vi Ta s thờu theo cỏc ng nột ú -GV hi: +Lm th no sang c mu thờu lờn -Dựng giy than in mu thờu lờn vi vi? -Cho HS quan sỏt H.1b SGK nờu cỏch in -HS quan sỏtv nờu - 28 - Trng TH Vừ Th Sỏu mu thờu lờn ... ( 20 + 3) = 135 x 20 + 135 x = 2700 + 40 5 = 3105 42 7 x ( 10 + 8) = 42 7 x 10 + 42 7 x = 42 70 + 341 6 = 7686 -Nhn xột v cho im HS Bi -Bi a yờu cu chỳng ta lm gỡ ? -Vit lờn bng biu thc : 1 34 x x... ghi nhanh cỏc ý kin khụng trựng lp lờn bng -HS c -HS Hot ng +Ung, nu cm, nu canh +Tm, lau nh, git qun ỏo +i bi, tm bin +i v sinh +Tm cho sỳc vt, xe +Trng lỳa, ti rau, trng cõy non +Quay t +Chy... ú thc hin phộp nhõn 45 x 13 -1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo VBT +Vi a = 13 thỡ 45 x a = 45 x 13 = 585 +Vi a = 26 thỡ 45 x a = 45 x 26 = 1170 +Vi a = 39 thỡ 45 x a = 45 x 39 = 1755 -HS c

Ngày đăng: 20/12/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w