Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 S¸ng Thø hai ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011. TiÕt 1: Chµo cê …………………………………………………… TiÕt 2 To¸n LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1-KT: Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi. 2- KN: HS Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. 3- GD: Cẩn thận khi tính toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm. 2- HS: Xem trước bài, vở, giấy nháp. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số. 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính 3 + 5 4 - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS thực hiện câu b,c a) 8 1 4 1 2 1 ++ = 8 7 8 1 8 2 8 4 =++ b) 12 1 6 1 3 1 ++ = 12 7 12 1 12 2 12 4 =++ - Lắng nghe - Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 1 HS lên thực hiện a) 3 + 5 4 = 5 19 5 4 5 15 =+ b) 4 23 4 20 4 3 5 4 3 =+=+ c) 7 18 21 54 21 42 21 12 2 21 12 ==+=+ - Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 1 TUẦN 24 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 *Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? - Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này. - Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện. - Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? - Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 Bài 3: Gọi HS đọc bài toán - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao? - Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? - Gọi HS lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi C Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Lắng nghe 8 6 8 1 8 5 8 1 8 2 8 3 =+=+ + = 4 3 8 6 8 3 8 3 8 1 8 2 8 3 =+= ++ = 4 3 ++=+ + 8 1 8 2 8 3 8 1 8 2 8 3 - 2 HS lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 4 3 - Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - Vài HS đọc - 1 HS đọc đề toán - Ta lấy (dài+rộng)x2 - Ta lấy dài + rộng - 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. Nửa chu vi của hình chữ nhật là: )( 30 29 10 3 3 2 m =+ Đáp số: m 30 29 ……………………………………………………… TiÕt 3 TËp ®äc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN I/ MỤC TIÊU: 1- KT: Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thơng báo tin vui. Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 2 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 2-KN: Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). 3 - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ cc sèng an toµn. KNS*: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. 2- HS: Đọc trước bài II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay. 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. - Giải thích: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc (các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). - Ghi bảng: 50 000 - Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng - 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Lắng nghe - HS đọc năm mươi nghìn Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 3 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn - Cho HS xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng câu dài UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn". Các họa só nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. + Lượt 2: HD HS hiểu nghóa các từ: thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. - Bài đọc với giọng như thế nào? - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài + HS1: 50000 bức tranh .đáng khích lệ + HS 2: UNICEF VN . sống an toàn + HS 3: Được phát động từ .Kiên Giang + HS 4: Chỉ cần điểm qua . giải ba + HS 5: Phần còn lại. - Luyện phát âm cá nhân - Quan sát - Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 HS đọc) - Lắng nghe, giải thích - Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh. - HS luyện đọc trong nhóm 4 - 1 HS đọc cả bài - Lắng nghe - Thảo luận, trao đổi nhóm đôi Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 4 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 SGK - Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả lời KNS*: Tư duy sáng tạo. 1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? + Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? 3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? 4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? + Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghóa là gì? 5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: . Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. . Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. c) Luyện đọc lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của 1) Em muốn sống an toàn + Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn 2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC. 3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, . 4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. - Lắng nghe - 5 HS đọc 5 đoạn của bài trước lớp - Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 5 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 bài KNS*: Đảm nhận trách nhiệm. - Yêu cầu HS lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài. - Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng - HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn + GV đọc mẫu + Gọi hs đọc + YC HS luyện đọc trong nhóm đôi + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Bài đọc có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của bài lên bảng - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó - Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng. - Lắng nghe - 1 HS đọc - Luyện đọc nhóm đôi - Vài HS thi đọc trước lớp - Nhận xét - Cuộc thi vẽ em sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng - 2 HS nhắc lại ý chính. - Lắng nghe, thực hiện …………………………………………… Tiết 4 KĨ chun KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU: 1-KT: Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. 2- KN: Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 3- GD: GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài. KNS*: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định. Tư duy sáng tạo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1-GV: Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp. Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. 2- HS: Chuẩn bò trước câu chuyện II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu - 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghóa câu Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 6 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghóa của câu chuyện mình vừa kể. - Nhận xét, cho điểm. B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bò ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường. 2) HD HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp. - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK - Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố. - Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình đònh kể trước lớp. KNS*: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. chuyện. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - Theo dõi - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lắng nghe + Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. + Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 7 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 3) Thực hành kể chuyện - Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi HS đọc - Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. - Thi KC trước lớp. KNS*: - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo. - Cùng HS bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghóa nhất, bạn kể hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò: - Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp. - Chuẩn bò bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. anh chò thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. - 1 HS đọc to trước lớp. - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Một vài HS nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. + Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người. + Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghóa như thế nào? + Bạn cảm thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào? + Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở đòa phương luôn diễn ra thường xuyên. - Lắng nghe, thực hiện. ……………………………………………………… Chiều Tiết 1 To¸n (LT) ÔN LUYỆN I/ MỤC TIÊU: 1-KT: Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Bài tập cần làm: 2- KN: HS Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 8 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 3- GD: Cẩn thận khi tính toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm. 2- HS: Xem trước bài, vở, giấy nháp. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Luyện tập - Gọi HS lên bảng thực hiện tính tổng - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD luyện tập: Bài 1: Viết lên bảng phép tính =+ 8 3 2 =+ 3 5 4 =+ 4 3 5 =+ 2 7 9 - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng thực hiện *Bài 2: Tính =+ =+ 28 4 15 5 60 15 4 1 - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS lên bảng thực hiện Bài 3: Tính tổng =++++++ 64 1 32 1 16 1 8 1 4 1 2 1 1 - HD HS cách làm C Củng cố, dặn dò: - Nêu tính chất kết hợp của a) 10 11 10 56 10 5 10 6 2 1 5 3 2 1 5 21 2 1 5 2 5 1 = + =+=+=+ + =++ b) 12 23 12 986 12 9 12 8 12 6 4 3 3 2 2 1 = ++ =++=++ - Lắng nghe - Ta viết số TN dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu. - 4 HS lên thực hiện 8 19 8 316 8 3 8 16 8 3 2 = + =+=+ 5 19 5 154 5 15 5 4 3 5 4 = + =+=+ 4 23 4 320 4 3 4 20 4 3 5 = + =+=+ 7 23 7 149 7 14 7 9 2 7 9 = + =+=+ - HS nêu yêu cầu bài 21 10 21 37 21 3 21 7 7 1 3 1 28 4 15 5 2 1 4 2 4 11 4 1 4 1 60 15 4 1 = + =+=+=+ == + =+=+ - Vài HS đọc - HS nêu cách làm 64 127 64 1 64 2 64 4 64 8 64 16 64 32 64 64 64 1 32 1 16 1 8 1 4 1 2 1 2 2 64 1 32 1 16 1 8 1 4 1 2 1 1 =++++++= ++++++=++++++ Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 9 Gi¸o viªn so¹n: Tr ¬ng ThÞ Thu Hµ N¨m häc 2010 - 2011 phép cộng hai phân số. - Bài sau: Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học TiÕt 2 : TiÕng ViƯt(LT) Lun tËp : Më réng vèn tõ C¸i ®Đp. I/ MỤC TIÊU: 1-KT: Cđng cè, hƯ thèng ho¸, kh¾c s©u kiÕn thøc lun tõ vµ c©u vỊ më réng vèn tõ vỊ C¸i ®Đp, sư dơng mét sè thµnh ng÷ thc chđ ®iĨm. 2-KN: RÌn kÜ n¨ng thùc hµnh hƯ thèng tõ, gi¶i nghÜa tõ ®Ỉt c©u, viÕt ®o¹n v¨n theo chđ ®iĨm. 3- Gi¸o dơc ý thøc häc tËp tù gi¸c, tÝch cùc, yªu c¸i ®Đp, tr©n träng vỴ ®Đp cđa t©m hån, trun thèng cao ®Đp cđa d©n téc ViƯt Nam. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Néi dung bµi 2- HS: Bµi tËp tr¾c nghiƯm TiÕng ViƯt líp 4 tham kh¶o. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H§ 1 : GV nªu yªu cÇu giê häc H§ 2 : GV nªu ®Þnh híng «n tËp. - ¤n tËp vỊ Më réng vèn tõ C¸i ®Đp. - Thùc hµnh lµm c¸c bµi tËp vỊ t×m tõ, ®Ỉt c©u, viÕt ®o¹n v¨n theo chđ ®Ị. H§ 3: GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh , ch÷a bµi: Bµi1 : ViÕt tiÕp c¸c tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp trun thèng cđa nh©n d©n ta : - CÇn cï lao ®éng, dòng c¶m ®¸nh giỈc ngo¹i x©m . Bµi 2 : §Ỉt c©u víi mét trong nh÷ng cơm tõ võa t×m ®ỵc. HS KG cã thĨ ®Ỉt nhiỊu c©u kh¸c nhau trong cïng mét thêi gian. Bµi 3 : T×m nh÷ng tõ ng÷ cã thĨ ghÐp víi tõ ®Đp ®Ĩ t¹o ra møc ®é cao cđa c¸i ®Đp. Bµi 4 : ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nãi vỊ vỴ ®Đp trun thèng cđa phơ n÷ ViƯt Nam. GV cho HS KG nãi miƯng mét , hai lÇn, hai HS viÕt vµo b¶ng nhãm, chÊm, ch÷a bµi. HSTB - u cã thĨ chØ ®Ỉt c©u theo mÉu. HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc. - Tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp cđa thiªn nhiªn : xinh ®Đp, t¬i ®Đp, hïng vÜ . - Tõ ng÷ chØ vỴ ®Đp t©m hån : nh©n hËu, bao dung, dÞu dµng, cao thỵng HS nèi tiÕp t×m tõ theo yªu cÇu : ®ïm bäc, che chë nhau trong lóc khã kh¨n ho¹n n¹n, t¾t lưa tèi ®Ìn cã nhau, nhêng c¬m, sỴ ¸o VD : Hµng xãm l¸ng giỊng “T¾t lưa tèi ®Ìn cã nhau”. HS thi t×m tõ theo nhãm: VD : ®Đp nhÊt, rÊt ®Đp, ®Đp tut vêi, ®Đp mª hån, ®Đp mª li, ®Đp tut trÇn . VD : Phơ n÷ ViƯt Nam sèng nh©n hËu, thủ chung. Hä lu«n lu«n t«n träng, n©ng niu vỴ ®Đp t©m hån. Yªu chång, th¬ng con, ®¶m ®ang, chÞu th¬ng, chÞu khã tÊt c¶, tÊt c¶ ®· t¹c lªn h×nh tỵng ngêi phơ n÷ ViƯt Nam kiªu h·nh, tù hµo. Gi¸o ¸n líp 4D Trêng TiĨu häc T©n Trung 10 [...]... 3 HS lªn b¶ng lµm X + = 4 4 8 14 +X = 15 15 11 X + =2 25 réng theo x¨ng ti mÐt GV cho HS ®äc, ph©n tÝch ®Ị, thùc hµnh 3 5 = 4 4 5 3 2 X = − = 4 4 4 8 14 +X = 15 15 14 8 6 X = − = 15 15 15 11 X+ =2 25 11 50 11 39 X =2− = − = 25 25 25 25 Gi¸o ¸n líp 4D 24 X+ GV cho HS thùc hµnh, th¶o ln, nhËn xÐt vµ rót ra c¸ch lµm Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã nưa chu vi lµ 7 5 m, chiỊu dµi lµ 4 m 5 TÝnh chiỊu Trêng TiĨu... vào vở *Bài 5: Gọi HS đọc đề toán - Muốn tính thời gian ngủ của bạn Nam là bao nhiêu phần của một ngày ta làm sao? - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp Học và ngủ: Học: 1 4 5 8 ngày - Ta viết số 2 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số mới - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát 3 2 3 8 3 5 = = = − = 4 1 4 4 4 4 3 4 3 1 a) 2 - 2 = 2 − 2 = 2 15 14 1 37... trừ ta làm thế nào? - Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta a) làm sao? Kết luận: Ghi nhớ SGK 4) Luyện tập: a) Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện vào bảng 8 4 6 15 ; b) =1; c ) ; d ) 16 4 5 49 2 1 1 − = 3 3 3 b) 7 3 4 − = 5 5 5 - HS đọc đề bài Bài 2: Gọi lần lượt HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở *Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Trong các lần thi đấu thể thao thường có các loại huy chương gì để trao giải - huy... bày, những chữ cần viết hoa trong bài - Lắng nghe c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài theo qui đònh - Viết bài d) Soát lỗi, chấm bài - Dò lại bài - Đọc lại bài - Đổi vở nhau kiểm tra - Chấm bài, yêu cầu HS đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD HS làm BT chính tả - 1 HS đọc yêu cầu Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu - Các em điền từ chuyện hay truyện vào ô trống - Tự làm bài sao cho đúng nghóa (dấu hỏi, dấu... Tự làm bài 3 2 21 8 13 − = − = 4 7 27 28 28 3 5 6 5 1 − = 16 − 16 = 16 8 16 7 2 21 10 11 − = − = 5 3 15 15 15 a) b) c) Bài 3: Ghi bảng: 2 - 3 4 - Có thể thực hiện phép trừ trên như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, yc cả lớp theo dõi - Yêu cầu HS thực hiện vào B các câu a,b,c *Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Các em nhớ cần phải rút gọn trước khi tính - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả... (BT2) - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 2) HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT - Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? - Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi... một số tự nhiên Bài tập cần làm bài 1, bài 2 , bài 3 và bài 4, 5* dành cho HS khá giỏi 2- KN: Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên 3- GD: Cẩn thận khi tính toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Vở, bảng, nháp III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy A/ KTBC: Phép trừ (tt) Ghi bảng: 13 7 3 2 − ; − 5 4 2 3 Hoạt động... : TÝnh 13 7 − = 19 19 8 4 − = 13 13 7 4 = 5 19 4 = 3 HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc - Trõ hai ph©n sè cïng mÉu sè - HS KG nªu vÝ dơ minh ho¹ VD : 9 5 7 -5 = 2 5 HS ®äc, x¸c ®Þnh yªu cÇu ®Ị, thùc hµnh lµm bµi tËp, ch÷a bµi **KÕt qu¶ : Bµi 1: 13 7 13 − 7 6 − = = 19 19 19 19 8 4 8 4 4 − = = 13 13 13 13 7 20 7 20 − 7 13 4 = − = = 5 5 5 5 5 19 19 12 19 −12 7 4 = − = = 3 3 3 3 3 GV cho HS ph©n tÝch... miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, mê li, như tiên - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Các em đã được học những kiểu câu - Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào? kể nào? Cho ví dụ về từng loại VD: Cô giáo đang giảng bài Lan rất chăm chỉ - Khi mới gặp nhau, hay mới quen - Tôi là Hoàng Ngân, Cháu là con của Gi¸o ¸n líp 4D 15 Trêng TiĨu... hình hàng ngang như (H1) - Đứng vỗ tay hát - HS hát to, vỗ tay nhịp nhàng - Hệ thống bài học: - GV tun dương tổ và HS học tốt, nhắc nhở - Nhận xét giờ học HS chưa tích cực * Giao: BTVN: Ơn bật xa - Tự tập luyện ở nhà …………………………………………………………………………………… Sáng Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 To¸n PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: 1- KT: Biết trừ hai phân số cùng mẫu số Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; Bài 3* dành . 2 1 4 2 4 11 4 1 4 1 60 15 4 1 = + =+=+=+ == + =+=+ - Vài HS đọc - HS nêu cách làm 64 127 64 1 64 2 64 4 64 8 64 16 64 32 64 64 64 1 32 1 16 1 8 1 4 1. 1 54 5 15 5 4 3 5 4 = + =+=+ 4 23 4 320 4 3 4 20 4 3 5 = + =+=+ 7 23 7 149 7 14 7 9 2 7 9 = + =+=+ - HS nêu yêu cầu bài 21 10 21 37 21 3 21 7 7 1 3 1 28 4