giao an lop 4 tuan 30 ca ngay CKT BVMT KNS

52 183 0
giao an lop 4 tuan 30 ca ngay CKT BVMT KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 Sáng Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Môc Tiªu HS củng cố về: 1- KT: Củng cố thực hiện các phép tính về phân số tìm phân số của 1 số và tính diện tích hình bình hành; giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó 2- KN: Thực hiện được các phép tính về phân số; Biết tìm phân số của 1 số và tính được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. * BT cần làm: 1; 2; 3. HSKG: làm thêm BT 4,5 3- GD: Tính toán cẩn thận II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK. 2- HS : Vở, nháp. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 145. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về các phép tính của phân số, giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp sau đĩ hỏi HS về: +Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. +Thứ tự thực hiện các phép tính trong -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi: Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 1 TUẦN 30 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 biểu thức có phân số. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài, có thể hỏi thêm HS về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4(HSKG) -GV tiến hành tương tự như bài tập 3. Bài 5:(HSKG) -Yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -1 HS trả lời trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x 9 5 = 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm 2 ) Đáp số: 180 cm 2 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. +Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau. +Bước 3: Tìm các số. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô -HS trả lời câu hỏi của GV, sau đó làm bài: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 9 – 2 = 7 (phần) Tuổi của con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 2 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ơn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra: -HS tự viết phân số chỉ số ơ được tơ màu trong mỗi hình và tìm hình có phân số chỉ số ơ tơ màu bằng với phân số chỉ số ơ tơ màu của hình H. Hình H: 4 1 ,Hình A: 8 1 ; Hình B: 8 2 ,Hình C: 6 1 ; Hình D: 6 3 -Phân số chỉ phần đã tơ màu của hình H bằng phân số chỉ phần đã tơ màu của hình B, vì ở hình B có 8 2 hay 4 1 số ơ vng đã tơ màu. -HS lắng nghe. …………………………………………………………… Tiết 3 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I/ Mơc Tiªu 1- KT: Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 2-KN: Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). HSKG: trả lời được CH5 3- GDKNS: Xác định giá trị tơn trọng các danh nhân. -suy nghĩ sang tạo. -Lắng nghe tích cực II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. Nội dung thảo luận, SGK. 2- HS: SGK III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. * Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ? * Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả -HS1: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi … từ đâu đến? * Trăng được so sánh với quả chín: “Trăng hồng như quả chín”. * Trăng được so sánh với mắt cá: “Trăng tròn như mắt cá”. -HS2 đọc thuộc lòng bài thơ. * Tác giả rất u trăng, u cảnh đẹp Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 3 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 đối với quê hương đất nước như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: - Ma-gien-lăng là một nhà thám hiểm nổi tiếng. Ông cùng đoàn thám hiểm đã đi vòng quanh thế giới trong 1.083 ngày. Điều gì đã xảy ra trong quá trình thám hiểm ? Kết quả thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu bài tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. b). Luyện đọc: * Cho HS đọc nối tiếp. -GV viết lên bảng những tên riêng: Xê- vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma- tan, các chỉ số chỉ ngày, tháng, năm: ngày 20 tháng 9 năm 1959, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1.083 ngày. -Cho HS đọc nối tiếp. * Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm cả bài một lần. +Cần đọc với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. +Nhấn giọng ở các từ ngữ: khám phá, mênh mông, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, ninh nhừ giày, thắt lưng da … c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1: - Cho HS đọc đoạn 1. * Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? Đoạn 2 + 3: -Cho HS đọc đoạn 2 + 3 * Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? Đoạn 4 + 5: - Cho HS đọc đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như của quê hương đất nước. Tác giả khẳng định không có nơi nào trăng sáng hơn đất nước em. -HS lắng nghe. -Lắng nghe. -Cả lớp đọc đồng thanh. -6 HS đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải. 1 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. -HS đọc thầm đoạn 1. * Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới -HS đọc thầm đoạn 2 + 3. * Cạn thức ăn, hết nước uống, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 4 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 thế nào ? * Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ? -GV chốt lại: ý c là đúng. * Đồn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? * HSKG: Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện đọc cho cả lớp đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn vừa luyện. 4. Củng cố, dặn dò: * Qua bài đọc, em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? -GV nhận xét tiết học. -GV u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. gần 200 người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng, chỉ còn một chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. -HS trả lời. * Đồn thám hiểm đã khẳng định được trái đất hình cầu, đã phát hiện được Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. * Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra … -3 HS đọc nối tiếp cả bài. Mỗi HS đọc 2 đoạn. -HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV. - HS thi đdọc diễn cảm - Cần rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm biết vượt khó khăn. - Lắng nghe ………………………………………………………………. Tiết 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I/ Mơc Tiªu 1-KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện (đoạn truyện). Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. HSKG kể được câu chuyện ngồi sách. 2- KN: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghóa nói về về du lòch hay thám hiểm. Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể 3- GD: HS thích đọc những câu chuyện về du lịch hay thám hiểm. Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước trên thế giới GDKNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 5 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện. 2- HS: Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Ở tiết kể chuyện trước, các em đã được dặn về nhà tìm đọc những câu chuyện về du lịch, thám hiểm cho các bạn trong lớp cùng nghe. b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: -Cho HS đọc đề bài. -GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. -Cho HS đọc gợi ý trong SGK. -Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể. -Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý) c). HS kể chuyện: -Cho HS KC. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 31. -HS1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý nghĩa của câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. -HS2: Kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS đọc thầm đề bài. -2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK. -HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện. -Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện. -Lớp nhận xét. ………………………………………………………………. Chiều Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 6 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 Tiết 1 Toán(LT) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Môc Tiªu HS củng cố về: 1- KT: Củng cố thực hiện các phép tính về phân số tìm phân số của 1 số và tính diện tích hình bình hành; giải bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó 2- KN: Thực hiện được các phép tính về phân số; Biết tìm phân số của 1 số và tính được diện tích hình bình hành. Giải được bài toán liên quan đến tìm 1 trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. 3- GD: Tính toán cẩn thận II, §å DïNG D¹Y HäC 1- GV : Nội dung bài, bảng nhóm, SGK. 2- HS : Vở, nháp. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT4,5 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập *Bài1: Lớp em có 21 bạn nam. Tỉ số giữa số bạn nam và số bạn nữ là 4 7 . Hỏi lớp em có bao nhiêu học sinh? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp -GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2:Có 18 con chó. Tỉ số giữa mèo và chó là 2 5 . Hỏi số mèo hơn số chó là bao nhiêu con? -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp theo dõi bài chữa Bài giải Theo bài ra ta có sơ đồ : 21 bạn Nam : Nữ : ?bạn Nhìn vào sơ đồ, một phần số bạn nam là : 21 : 7 = 3( bạn) Số bạn nữ của lớp là : 3 × 4 = 12 (bạn) Lớp em có số học sinh là : 21 + 12 = 33( bạn) Đáp số : 33 bạn. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Theo bài ra ta có sơ đồ : Mèo : Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 7 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 - GV chữa bài, * Bài 3: Dựa vào tóm tắt, hãy nêu miệng đề toán rồi giải: …….? quả ……. Cam ….30quả Quýt ……… ? quả ……………… -Yêu cầu HS quan sát tóm tắt rồi đọc đề toán, sau đó hỏi: +Bài toán thuộc dạng toán gì ? +Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra: ? con Chó : 18 con Nhìn vào sơ đồ, một phần chó có số con là : 18 : 2 = 9( con) Mèo có số con là : 9 × 5 = 45( con) Mèo hơn chó số con là : 45 – 18 = 27 ( con) Đáp số : 33 bạn. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK - HS quan sát tóm tắt rồi đọc đề toán - HS phân tích bài toán nêu cách giải. …………………………………………………………. Tiết 2 Tập làm văn(LT) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. môc tiªu: 1- KT: Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. 2- KN: Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. 3- GD: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong nhà. II, §å DïNG D¹Y HäC 1-GV: Tranh minh họa trong SGK. Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. 2- HS: Vở, SGK, bút, nháp, tranh ảnh vật nuôi trong nhà. III.ho¹t ®éng trªn líp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc ghi nhớ. -2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 8 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Phần luyện tập: * Bài 1: Quan sát con chim chích bông, nhà văn Tô Hoài đã nhận ra được một số nét nổi bật của con chim và ghi thành 10 câu văn. Bạn của chúng ta trong khi chép lại đã xáo trộn mất trật tự các câu. Các em hãy giúp bạn xếp lại cho đúng trật tự miêu tả con chim đáng yêu này. a, Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. b, Chích bông tuy nhỏ bé nhưng ai cũng quý. c, Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong hốc đất hay trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. d, Chẳng những chích bông xinh xẻo là bạn của trẻ em mà chích bông con là bạn của bà con nông dân. e, Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. g, Hai chiếc cánh nhỏ xúi, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. h, Thế mà cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc nhảy cứ liên liến. i, Thế mà quý lắm nay. k, Cặp mỏ chích bông bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. l, Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. -GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -GV yêu cầu HS đọc kó từng câu, tìm mối liên hệ trước sau của các câu. * Bài 2: Ghi lại dàn ý của bài miêu tả con chim chích bông trên. -GV cho HS tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật để lập một dàn ý chi tiết tảcon chim đã làm ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc đề bài -Một số HS phát biểu ý kiến. a, Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. e, Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm. h, Thế mà cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc nhảy cứ liên liến. g, Hai chiếc cánh nhỏ xúi, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút. k, Cặp mỏ chích bông bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại. i, Thế mà quý lắm nay. l, Cặp mỏ tí hon ấy gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt. c, Nó khéo biết moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong hốc đất hay trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu. b, Chích bông tuy nhỏ bé nhưng ai cũng quý. d, Chẳng những chích bông xinh xẻo là bạn của trẻ em mà chích bông con là bạn của bà con nông dân. -Vài HS đọc to đề bài -Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 9 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011 chích bông: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -u cầu HS về nhà sửa chữa, hồn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật ni. -Dặn HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhả em hoặc của nhà hàng xóm. -HS lập một dàn ý chi tiết -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. Dàn ý tả con chim chích bông: 1)Mở bài: - Giới thiệu con chim chích bông( câu 1) 2)Thân bài: - Tả đôi chân(câu 2,3) - Tả đôi cánh( câu 4) - Tả cặp mỏ( câu 5,6,7,8) 3)Kết bài: Nêu tình cảm của mọi người đối với chim chích bông( câu 9,10) Tiết 3 Thể dục MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU; NHẢY DÂY TRỊ CHƠI: KIỆU NGƯỜI I. mơc tiªu: Giúp học sinh 1-KT: Ơn và học mới một số nội dung mơn đá cầu. Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau ; Trò chơi “ Kiệu người ”. 2- KN: Thực hiện được động tác chuyển cầu bằng mu bàn chân. Bước đầu biết cách thực hiện chuyển cầu bằng má trong bàn chân. Biết thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Trò chơi “ Kiệu người ”. Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi , nhưng bảo đảm an toàn 3-GD: HS có ý thức tập luyện II.®å dïng d¹y häc: 1-GV: Còi, dây nhảy, quả cầu 2- HS: Vệ sinh sân trường sạch sẽ, mỗi HS một dây nhảy và 1 quả cầu III.ho¹t ®éng trªn líp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu -GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ học Ơn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, nhảy của bài thể dục phát triển chung -Kiểm tra bài cũ : - Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối , hông , cổ chân -Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 10 . chết phải ném xác xuống biển, phải giao tranh với thổ dân. -HS đọc thầm đoạn 4 + 5. * Đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền, Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung 4 Giáo viên soạn: Trương Thị Thu. nhu cu v cht khoỏng ca tng loi cõy, ca tng giai on phỏt trin ca cõy s giỳp cho nh nụng bún phõn ỳng liu lng, ỳng cỏch c thu hoch cao, cht lng sn phm tt, an ton cho ngi s dng. 4/ .Dn dũ: -Nhn xột. được. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK trao đổi và trả lời câu hỏi : +Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ? +Quan sát kĩ cây

Ngày đăng: 23/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

    • I. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan