- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công trả lời được các CH trong SGK - Học sinh có thái độ kiên trì, nhẫn nại trong học tập.. Trêng
Trang 1Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Đọc đúng , rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK )
- Học sinh có thái độ kiên trì, nhẫn nại trong học tập
II-Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ
- Học sinh:Sách GK
III-Hoạt động dạy-học : *TIẾT1
I/Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HọC SINH
II/Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Giới thiệu sách Tiếng Việt 2
- Treo tranh & hỏi:tranh vẽ những ai? Họ đang làm
- Lúc ấy cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?(TB)
- Bà mài như vạy để làm gì?(K)
- Cậu bé có tin không ?Vì sao?(K)
HS đặt dụng cụ học tập lên bàn
Cả lớp theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi-Tranh vẽ 1 cụ già đang mài 1 vật gì đó & 1 cậu bé
cả lớp theo dõi
HS theo dõi,quan sát & trả lời câu hỏi
- Cây kim dùng để khâu, vá quàn, áo
HS đọc nối tiếp từng câuĐọc cá nhân, đọc đồng thanh
HS đọc nối tiếp từng đoạn
HS đọc cá nhân
4 HS đọc nối tiếp lần2
HS thi đọcMỗi dãy dọc đồng thanh 1 đoạn
+ HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ có công mài sắc , có ngày nên kim
3 HS đọc,cả lớp theo dõi
1 HS đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi-Cậu bé rất lười học: Đ ọc vài dòng…
1 HS đọc,cả lớp theo dõi & trả lời câu hỏi
- Bà cụ cầm thỏi sắt mài vào trong đá
- Bà cụ mài sắt để làm kim khâu
- Cậu bé không tin vì thỏi sắt to mài thành kim được
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba1
Trang 2Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Qua việc làm ấy ,bà cụ muốn nhắn nhủ cậu bé
điều gì?(K)
Gọi 1 HS đọc đoạn 3 &4
- Bà cụ giảng giải như thế nào?(TB)
- Câu chuyện này muốm khuyên ta điều gì?(K)
- Nhắc nhở HS cần nhẫn nại, kiên trì trong học tập
- Về nhà tập đọc, học bài,chuẩn bị bài”Tự thuật”
- Nhận xét tiết học
- Cần phải kiên trì,nhẫn nại trong công việc
1 HS đọc,cả lớp theo dõi& trả lời cau hỏi
- Mỗi ngày mài…thành kim
- Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công
HS theo dõiThi đọc cá nhân
1 HS nêu, cả lớp theo dõi
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dòng , giữa phần yêu cầu
và phần trả lời ở mỗi dòng
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài Bước đầu có khái niệm về một bản
tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK )
- HS có thái độ biết quan tâm đến bạn bè
II_Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên:Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 3,4 (SGK),bản tự thuật
-Học sinh: Sách GK
III-Hoạt động dạy-học:
I/Kiểm tra:Gọi 2 HọC SINH đọc nối tiếp toàn
bài”Có công…”
-Cậu bé trong bài học hành như thế nào?(Y)
-Câu chuyện khuyên ta điều gì?(TB)
Cho HS đọc nối tiếp từng câu
H.dẫn phát âm:quê quán,tự thuật,sinh
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
Bài này gòm 2 đoạn
-Đoạn1: Từ đầu quê quán
- Đoạn2: Đoạn còn lại
Giải nghĩa từ: Tự thuật,
2 HS đọc bài & trả lời câu hỏi-Cậu bé trong bài rất lười học-Phải kiên trì,nhẫn nại trong mọi công việ
Trang 3Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
3.Tìm hiểu bài:
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bản tự thuật nói vè ai?(TB)
- Em biết gì về bạn Thanh Hà (như họ,tên,ngày sinh
.)
?(K)
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?(K)
GV mời 1 số HọC SINH lên giới thiệu về mình
- Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở?
HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm
HS thi đọc cá nhân,đồng thanh
HS đọc thầm & trả lời câu hỏi
• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài
Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- Đọc đoạn văn cần chép
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn
- Hỏi: Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
- Đoạn chép là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì với cậu bé?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- H¸t
- Đọc thầm theo giáo viên
- 2 đến 3 HS đọc bài
- Bài Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Lời bà cụ nói cậu bé
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại,
- kiên trì thì việc gì cũng thành công
- Đoạn văn có hai câu
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba3
Trang 4Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết thế nào?
- Đọc lại bài thong thả cho học sinh soát lỗi
Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho học
sinh soát lỗi
g) Chấm bài
- Thu và chấm 10 -– 15 bài Nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày của học sinh
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k?
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Khi nào ta viết là k?
- Khi nào ta viết là c?
Bài 3: Điền các chữ cái vào bảng.
- HD cách làm bài: Đọc tên chữ cái ở cột 3 và
điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương
ứng
- Gọi một học sinh làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và
theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Gọi học sinh đọc lại, viết lại đúng thứ tự 9
chữ cái trong bài
- Xóa dần bảng cho học sinh học thuộc từng
phần bảng chữ cái
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà làm lại bài tập 2, học
thuộc bảng chữ cái, chuẩn bị bài sau
- Cuối mỗi đoạn có dấu chấm (.)
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
- Viết các từ: mài, ngày, cháu, sắt
- Nhìn bảng, chép bài
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi,viết các lỗi sai ra lề vở
- Nêu Yêu cầu của bài tập
- 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng,nhanh Cả lớp làm bài vào Vở bài tập (Lờigiải: kim khâu, cậu bé, kiên trì, bà cụ.)
- viết k khi đúng sau nó là các nguyên âm e,
ê, i viết là c trước các nguyên âm còn lại
- Đọc Yêu cầu của bài
- Đọc á – viết ă
- 2 đến 3 học sinh làm bài trên bảng Cả lớplàm bài vào bảng con
- Đọc: a, á, ớ, bê, xê, dê, đê, e, ê
- Đọc: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
Trang 5Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
I MỤC TIÊU
1. Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành
2 Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1 , BT2 ) ; viết được một câu nói về nộidung mỗi tranh ( BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh minh họa và các sự vật, hành động trong sách giáo khoa
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
2 DẠY HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài
- Có bao nhiêu hình vẽ
- Tám hình vẽ này ứng với 8 tên gọi trong phần
ngoặc đơn, hãy đọc 8 tên gọi này
- Chọn một từ thích hợp trong 8 từ để gọi tên
bức tranh 1
- Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài tập, gọi một
học sinh khá hoặc lớp trưởng điều khiển lớp
Bài 2:
- Gọi một học sinh nêu lại yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từng loại
- Tổ chức thi tìm từ nhanh
- Kiểm tra kết quả tìm từ của các nhóm: giáo
viên lần lượt đọc to từ của từng nhóm (có thể
cho các nhóm trưởng đọc)
- H¸t
- Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi
- việc được vẽ dưới đây
cả lớp chỉ vào tranh tương ứng và đọc to số
thứ tự tranh đó lên Chẳng hạn: học sinh số 2; nhà – số 6…
- Học sinh làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 1 (Vở BTTV 2/1) nếu có.
- Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, các từ chỉhoạt động của học sinh, các từ chỉ tính củahọc sinh
- 3 học sinh, mỗi học sinh nêu 1 từ về một
loại trong các loại từ trên (VD: bút chì (học sinh 1); đọc sách (học sinh 2); chăm chỉ (học sinh 3).
- Học sinh chia thành 4 nhóm Mỗi học sinhtrong nhóm ghi các từ tìm được vào mộtphiếu nhỏ sau đó dán lên bảng
- Đếm số từ của các nhóm tìm được theo lờiđọc của giáo viên Chẳng hạn: giáo viên
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba5
Trang 6Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi học sinh đọc câu mẫu
- Hỏi: Câu mẫu vừa đọc nói về ai, cái gì?
- Tranh 1 còn cho ta thấy điều gì? (Vườn hoa
được vẽ như thế nào?)
- Tranh 2 cho ta thấy Huệ định làm gì?
- Theo em, cậu bé trong tranh 2 sẽ làm gì?
- Yêu cầu viết câu của em vào vở BTTV 2/1
- Đọc: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
- Trả lời: Câu mẫu này nói về Huệ và vườnhoa trong tranh 1
- Vườn hoa thật đẹp / Những bông hoatrong vườn thật đẹp…
- Học sinh nối tiếp nhau nói về cô bé
VD: Huệ muốn ngắt một bông hoa./ Huệ đưa tay định ngắt một bông hoa./ Huệ định hái một bông hoa,…
- Cậu bé ngăn Huệ lại / Cậu bé khuyên Huệkhông được hái hoa trong vườn…
============================
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
Chính tả (Nghe-viÕt)NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI
• Bảng phụ có ghi rõ nội dung các bài tập 2,3
III CÁC HOẠT ĐỘNG NÀY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra học sinh viết chính tả
- Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh
- 2 học sinh lên bảng viết các từ:tảng đá, mải miết, tản đi, đơn giản, giảng giải
- 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc, 1 họcsinh viết theo đúng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba6
Trang 7Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
2 DẠY BÀI HỌC MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn nghe – viết
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ
- Treo bảng phụ và đọc đoạn thơ cần viết
- Hỏi : khổ thơ cho ta biết điều gì về ngày hôm
qua?
+ GV nhắc HS đọc bài thơ Ngày hôm qua đâu
rồi ? ( SGK ) trước khi viết bài CT
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Khổ thơ có mấy dòng?
- Chữ cái đầu mỗi dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc từ khó và Yêu cầu học sinh viết
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh
d) Đọc – viết
- Đọc thong thả từng dòng thơ Mỗi dòng thơ đọc 3
lần
e) Soát lỗi, chấm bài
Tiến hành tương tự những tiết trước
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Gọi một học sinh làm mẫu,
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm tiếp bài; cả lớp làm ra
nháp
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, đưa ra lời giải: quyển lịch, chắc
nịch, nàng tiên, làng xóm, cây bàng, cái bàn, hòn
thang, cái thang.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Gọi 1 học sinh làm mẫu
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài theo mẫu và theo
dõi chỉnh sửa cho học sinh
- Gọi học sinh đọc lại, viết từ đúng thứ tự 9 chữ cái
- Viết các chữ cái tương ứng với tên chữvào trong bảng
Trang 8Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Xóa dần các chữ, các tên chữ trên bảng cho học
1 Viết đúng chữ hoa A ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) chữ và câu ứng dụng : Anh ( 1 dòng
cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Anh em thuận hoà ( 3 lần ) Chữ viết rỏ ràng , tương đối dều nét , thẳng hàng , bước đầu biết nói nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
2 Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ
II-Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Mẫu chữ hoa A, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng
- Học sinh: Bảng con, vở tập viết
III-Hoạt động dạy-học:
1-Kiểm tra bài: GV nêu yêu cầu môn học tập viết lớp2
2-Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay các em sẽ tập viết
chữ hoa A & câu ứng dụng “Anh em hoà thuận”
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
GV giới thiệu chữ mẫu
GV nêu cấu tạo chữ A
Nét1:Đặt bút ở dòng kẻ
Ngang 3,viết móc ngược
Trái từ dưới lên,nghiêng phải,
lượn phía trên dừng ở đk6
Nét 2:Từ điểm DB 1 chuyển bút viết nét ngược phải
dừng ở đk2
Nét 3:Lia bút lên giữa thân chữ viết nét lượn ngang
thân
-GV viết mẫu lên bảng
-Hướng dẫn HS viết bảng con
Nhận xét sửa chữa
c-Hướng dẫn viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng
Trang 9Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
GV viết mẫu
GV gọi 2 HS lên bảng viết
d-Hướng dẫn HS viết vào vở:
Cho HS tập viết vào vở
- Tranh minh họa bài tập 3 Phiếu học tập cho từng học sinh
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về
mình về bạn
b Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập
- Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết
phiếu có mấy phần
- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong
phiếu
- Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các
nội dung ghi trong phiếu
- Gọi hai HS lên bảng thực hành trước lớp
- Yêu cầu các HS khác nghe và viết các thông tin
nghe được vào phiếu
- Mới lần lượt từng HS nêu kết quả
- Mời HS khác nhận xét bài bạn
- Hát
- Hai học sinh nhắc lại tên bài
- Một HS đọc yêu cầu đề bài
- Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giớithiệu phần thứ hai ghi các thông tin về bạnmình khi nghe bạn tự giới thiệu
- Làm việc các nhân
- Làm việc theo cặp
- Hai HS lên bảng hỏi đáp trước lớp theomẫu câu: Tên bạn là gì? Cả lớp ghi vàophiếu
- 3 HS nối tiếp trình bày trước lớp
- 2 HS giới thiệu về bạn cùng cặp với
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba9
Trang 10Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Bài tập này giống bài tập nào ta đã học?
- Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc tranh
bằng 1 hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với
nhau
- Gọi học sinh trình bày bài
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- Hai HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau
============================
KÓ chuyÖn Bài 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I MỤC TIÊU
1 Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
2 HS kh¸, giái biÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Các tranh minh họa trong sách giáo khoa (phóng to)
III Các hoạt động dạy học:
1 MỞ ĐẦU
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Giáo viên: Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn
vừa học trong giờ tập đọc
- Câu chuyện cho em bài học gì?
- Nêu: Trong giờ kể chuyện này, các con sẽ nhìn
tranh, nhớ lai và kể lại nội dung câu chuyện Có
công mài sắt, có ngày nên kim.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trước lớp
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.Kiên trì, nhẫn nại mới thành công
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba10
Trang 11Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Gọi 4 em học sinh khá, tiếp nối nhau lên kể
trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh
- Yêu cầu học sinh cả lớp nhận xét sau mỗi lầm
có học sinh kể
Bước 2: Kể theo nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh chia nhóm, dựa vào
tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn
trong nhóm từng nghe
- Khi học sinh thực hành kể, giáo viên có thể gơi
ý cho các em bằng cách đặt câu hỏi
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Gọi 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại từng đoạn
chuyện
- Gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện từ
đầu đến cuối
3 Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học, khuyến khích học sinh về
nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và người thân cùng
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng
em kể từng đoạn của truyện theo tranh Khimột em kể các em khác lắng nghe, gợi ý chobạn và nhận xét lời kể của bạn
- Thực hành kể nối tiếp nhau
- Kể từ đầu đến cuối câu chuyện
- Rèn kĩ năng tự quản Kỹ niệm phát động “ Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường 05/09 ”
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba11
Trang 12Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
+ Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở
+ Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo
TKB
+ Học bài và làm bài đầy đủ
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi
+ Giờ chơi còn vài bạn chạy giỡn ngoài
sân trường, leo trèo nguy hiểm
+ GVCN Lớp thông báo kết quả thi khảo sát chất
lượng đầu năm
3 GVCN Lớp nhận xét và góp ý :
- Khắc phục hạn chế tuần qua
- Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học
- Thông báo HS nộp Sè Điện thoại liên lạc của
gia đình
-Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng
dẫn GV chuyên trách thể dục
- Các tổ trưởng báo cáo
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua
Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xétchung
- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung Góp ý
và biểu dương HS khá tốt thực hiện nộiquy
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ
- Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HọC SINH làm việc tốt ( trả lời đượccác CH,1,2,4 )
Trang 13Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
1/Kiểm tra:Gọi 2 HS đọc bài”Tự thuật” & trả lời
câu hỏi
- Bản tự thuật nói về ai?(Y)
- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy?
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?(Y)
- Các bạn rất quý Na nhưng tại sao Na buồn?(TB)
- Vào giờ ra chơi các bạn làm gì?(Y)
HS luyện đọc trong nhómCác nhóm thi đọc cá nhân,đọc đồng thanh
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba13
Trang 14Trêng tiĨu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người , vật đều làm việc ; làm việc mang lại niềm vui ( trả lời được các
CH trong SGK )
* GDMT: - HS luyện đọc và tìm hiểu bài / kết hợp gợi ý HS liên hệ (dùng câu hỏi) : Qua bài
văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta ? (Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp
và vui vẻ ) Từ đó liên hệ ý về BVMT : Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên vàcon người chúng ta
II-Đồ dùng dạy- học :
-Giáo viên:Tranh minh hoạ SGK,bảng phụ
-Học sinh:Sách giáo khoa
III-Hoạt động dạy-học:
I-Kiểm tra bài:Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài”Phần
- Tưng bừng:Vui,lơi cuốn nhiều người
H.dẫn ngắt câu:Cành đào nở hoa/cho sắc xuân thật
rực rỡ/,ngày xuân thêm tưng bừng//
- Nêu những việc Bé làm?(Y)
- Khi làm Bé cảm thấynhư thế nào?(TB)
- Hãy kể những việc làm của bút, sách vở, bác sĩ,
HS đọc đoạn 1 từ đầu “tưng bừng”
- Đồng hồ,chim tu hú,chim sâu,cành đào
- Đồng hồ:báo giờ,Gà trống:gáy báo thức
- Làm ruộng,quét nhà,nấu cơm
- Học bài,quét nhà,nhặt rau
- Lúc nào cũng vui
- Viết bài, học bài, khám bệnh
- Vì làm việc mang lại cho ta niềm vui & ích lợi trong cuộc sống
GA líp 2 NguyƠn ThÞ Kim Ba14
Trang 15Trêng tiĨu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi-H.dẫn HS đặt câu với từ :rực rỡ, tưng bừng
*GDBVMT :Qua bài văn, em có nhận xét gì về
cuộc sống quanh ta ?
4.Luyện đọc lại:
Cho HS thi đọc từng đoạn đến hết bài
III-Củng cố-dặn dị:
- Bài văn muốn nĩi với ta điều gì?
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài”Bạn của Nai nhỏ”
- Nhận xét tiết học
- ¸nh nắng vàng rực rỡ
Mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ
HS thi đọc từng đoạn đến hết bài
Chúng ta phải siêng năng làm việc
HS lắng nghe
============================
CHÝNH T¶( TËp chÐp) PHẦN THƯỞNG
I MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Phần Thưởng ( SGK )
- Làm được BT3 , BT4 , BT( 2 ) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- GD học sinh cĩ ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích mơn học chính tả
- II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ chép sẵn nội dung tĩm tắt bài Phần thưởng và nọi dung 2 bài tập chính tả
• Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một (nếu cĩ)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khĩ cho HS viết,
Yêu cầu cả lớp viết vào giấy nháp
- Gọi HS đọc thuộc lịng các chữ cái đã học
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung
- Treo bảng phụ và Yêu cầu HS đọc đoạn cần
chép
- Đoạn văn kể về ai?
- Bạn Na là người như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn cĩ mấy câu?
- Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài
- Những chữ này ở vị trí nào trong câu?
- Vậy cịn Na là gì?
- HS viết theo lời đọc của GV
- Đọc thuộc lịng
- 2 HS lần lượt đọc đoạn văn cần chép
- Đoạn văn kể về bạn Na
- Bạn Na là người rất tốt bụng
- Đoạn văn cĩ 2 câu
- Cuối và Đây là các chữ đầu văn.
- Là tên của bạn gái được kể đến
GA líp 2 NguyƠn ThÞ Kim Ba15
Trang 16Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết
hoa Cuối câu phải viết dấu chấm
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV Yêu cầu HS đọc các từ HS dễ lẫn, từ khó
- Yêu cầu HS viết các từ khó
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
d) Chép bài
- Yêu cầu HS tự nhìn bài chép trên bảng và chép
vào vở
e) Soát lỗi
- Đọc thong thả đoạn cần chép, phân tích các
tiếng viết khó, dễ lẫn cho HS kiểm tra
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài tại lớp Nhận xét bài
viết của HS
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Gọi HS đọc Yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập, 2 HS lên
- Kết luận về lời giải của bài tập
- Xóa dần bảng chữ cái cho HS học thuộc
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt,
viết đẹp không mắc lỗi, động viên các em còn mắc
lỗi cố gắng Dặn dò HS học thuộc 29 chữ cái
- Có dấu chấm
- Phần thưởng, cả lớp, đặc biệt,…người, nghị.
- 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết
- Nghe và sửa chữa bài mình nếu sai
- Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng
Trang 17Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
I MỤC TIÊU
1 Tìm được các từ ngữ có tiếng học , có tiếng tập ( BT1)
2 Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) ;
3 Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 )
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tìm mẫu
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ
- Gọi HS thông báo kết quả HS nêu, GV ghi
các từ đó lên bảng
- Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được
Bài 2:
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ
vừa tìm được và đặt câu với từ đó
- Gọi HS đọc câu của mình
- Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận
xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa,
có cần bổ sung gì thêm không?
Bài 3:
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi 1 HS đọc mẫu
- Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu
mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào?
- Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu
Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới.
- HS 1: Kể tên một số đồ vật, người,
- con vật, hoạt động mà em biết
- HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết Luyện từ và câu tuần trước.
- Đọc đồng thanh sau đó làm bài vào Vở bàitập
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1
- Thực hành đặt câu
- Đọc câu tự đặt được
- VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ họctập / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ/ Lan đang tập đọc,…
- Đọc yêu cầu
- Đọc: Con yêu mẹ → mẹ yêu con
- Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ
con và từ mẹ cho nhau…
- Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba17
Trang 18Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách).
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu
là bạn thân nhất của em.
- Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài
tập.
Bài 4:
- Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các câu trong bài.
- Đây là các câu gì?
- Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm
hỏi vào cuối câu.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài.
- Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em
là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em.
- Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?
- HS đọc bài.
- Đây là câu hỏi.
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
I MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức đạon văn xuôi
- Biết thực hiện đúng Yêu cầu của BT2 ; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3)
- GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g/ gh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ khó, dễ lẫn cho
HS viết, Yêu cầu cả lớp viết vào một tờ giấy
- Viết theo lời đọc của GV
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba18
Trang 19Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
nhỏ
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 10 chữ cái cuối cùng
trong bảng chữ cái
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui
- Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
- Đoạn trích nói về ai?
- Em Bé làm những việc gì?
- Bé làm việc như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn trích có mấy câu?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
- Hãy mở sách và đọc to câu văn 2 trong đoạn
trích
- Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được
- Trò chơi: Thi tìm chữ bắt đầu g/ gh.
- GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội 1 tờ
giấy Rôki to và một số bút màu Trong 5 phút
các đội phải tìm được cắc chữ bắt đầu g/ gh ghi
- Nghe GV đọc và viết bài
- Nghe và dùng bút chì sửa lỗi ra lề nếu sai
- HS tham gia ch¬i
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba19
Trang 20Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
của mỗi đội Đội nào tìm được nhiều chữ hơn là
đội thắng cuộc
- Hỏi: Khi nào chúng ta viết gh?
- Khi nào chúng ta viét g?
Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các chữ cái H, A, L, B,
D theo thứ tự của bảng chữ cái
- Nêu: Tên của 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng
cũng được sắp xếp như thế
3 Củng cố – dặn dò
- Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS họ ghi nhớ quy tắc chính tả với g/ gh.
Viết lại cho đúng các lỗi sai trong bài Học thuộc
cả bảng chữ cái
- Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i.
- Khi đi sau nó không phải là e, ê, i.
1 Viết đúng 2 chữ hoa Ă, ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - Ă hoặc  ) chữ và câu ứng dụng
: Ă ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần )
2 Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ
II Đồ dùng dạy - học
• Mẫu chữ cái Ă, Â hoa đặt trong khung chữ (trên bảng phụ), có đủ các đường kẻ và đánh số cácđường kẻ
• Vở Tập viết 2, tập một
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra vở Tập viết của một số HS
- Yêu cầu viết chữ hoa A vào bảng con
- Yêu cầu viết chữ Anh.
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết Ă, Â hoa.
- Yêu cầu HS lần lượt so sánh chữ Ă, Â hoa với
chữ A hoa đã học ở tuần trước
- Thu vở theo yêu cầu
Trang 21Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào? Nêu
quy trình viết chữ A hoa
- Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì?
- Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ (Dấu
phụ đặt giữa các đường ngang nào? Khi viết đặt
bút tại điểm nào? Vết nét cong hay thẳng, cong
đến đâu? Dừng bút ở đâu?)
Dấu phụ của chữ Â giống hình gì?
- Đặt câu hỏi để HS rút ra cách viết (giống như với
chữ Ă)
b) Viết bảng
- GV yêu cầu HS viết chữ Ă, Â hoa vào trong
không trung sau đó cho các em viết vào bảng
- Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào?
- So sánh chiều cao của chữ Ă và n
- Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă?
- Khi viết Ăn ta viết nét nối giữa Ă và n như thế
nào?
- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) bằng chừng
nào?
c) Viết bảng
- Yêu cầu HS viết chữ Ăn vào bảng Chú ý chỉnh
sửa cho các em.
2.4 Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
7 và giữa dường dọc 4 và 5 Từ điểm nàyviết một nét cong xuống 1/3 ô li rồi đưatiếp một nét cong lên trên đường ngang 7lệch về phía đường dọc 5
- Giống hình chiếc nón úp
- Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 6một chút và lệch về phía bên phải củađường dọc 4 một chút Tù điểm này đưamột nét xiên trái, đến khi chạm vào mộtđường kẻ ngang 7 thì kéo xuống tạo thànhmột nét xiên phải cân đối với nét xiêntrái
- Viết vào bảng con
- Đọc: Ăn chậm nhai kĩ.
- Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn.
- Gồm 4 tiếng là Ăn, chậm, nhai, kĩ.
- Chữ Ă cao 2,5 li, chữ n cao 1 li
Trang 22Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
I Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2)
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3)
* GV nhắc HS hỏi gia đình để nắm được một vài thông tin ở BT3 (ngày sinh, nơi sinh, quê quán)
II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập 2
III Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ:
-Hãy nói 1 câu trong bức tranh BT3 đúng với nội
dung tranh
-Nhận xét bạn
2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề
b.Giảng bài mới
Bài1: Rèn kĩ năng chào hỏi và tự giới thiệu.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và thực hiện lần lượt
từng yêu cầu đó
- Nhận xét,chỉnh sữa cho học sinh
*Kết luận:Khi chào hỏi người lớn tuổi em nên chú
ý sao cho lễ phép,lịch sự
Chào bạn thì cần thân mật,cởi mở
Bài2: Rèn kĩ năng tự giới thiệu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu:
- Thảo luận cặp đôi
-Gọi đại diện từng cặp lên bảng thể hiện Cả lớp
Bài3: Rèn kĩ năng viết bản tự thuật
- Gọi 2 em đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự viết bài vào vở
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh viết bài
- Chấm một số bài và nhận xét
3.Củng cố-dặn dò:
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài học hôm nay
Nhận xét và tuyên dương những học sinh học có cố
gắng
2 em lên bảng nói
- Nhận xét bạn
- 3 đến 4 em lần lượt thực hiện
- 2em đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi
Trang 23Trờng tiểu học Tuy Lai A – Mỹ Đức - Hà Nội
- Về nhà vận dụng tốt
============================
Kể chuyện Bài 2 : PHẦN THƯỞNG
I MỤC TIấU
1 Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý ( SGK ) , kể lại được từng đoạn cõu chuyện ( BT1 , 2 , 3 )
2 Biết thể hiện lời kể tự nhiờn, phối hợp lời kể với điệu bộ nột mặt; biết thay đổi giọng kể chophự hợp với nội dung
3 Biết theo dừi và nhận xột, đỏnh giỏ lời bạn kể
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa nội dung cõu chuyện
D/ CÁC hoạt động dạy và học;
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lờn bảng nối tiếp nhau kể lại cõu
chuyện Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn kim.
Mỗi em kể về một đoạn chuyện
- Nhận xột và cho điểm HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
- Tiến hành theo từng bước như đó giới thiệu ở
tiết kể chuyện Cú cụng mài sắt, cú ngày nờn
kim
- Bước 1: Kể mẫu trước lớp
- Bước 2: Luyện kể theo nhúm.
- Bước 3: Kể từng đoạn trước lớp
b) Kể lại toàn bộ cõu chuyện
- Yờu cầu HS kể nối tiếp
- Gọi HS khỏc nhận xột
- Yờu cầu HS kể toàn bộ cõu chuyện
3 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột tiết học
- 3 HS lờn bảng nối tiếp nhau kể
+ kể lại được từng đoạn cõu chuyện ( BT1 , 2 , 3 )
- 3 HS khỏ nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn truyện
- Thực hành kể trong nhúm
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối cõuchuyện
- Nhận xột bạn kể theo cỏc tiờu chớ đó giớithiệu
- 1 đến 2 HS kể toàn bộ cõu chuyện
- HS khỏ giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ cõu chuyện ( BT4)
GA lớp 2 Nguyễn Thị Kim Ba23
Trang 24Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe
Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội
trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà
vệ sinh hàng ngày
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt
- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài ,
học bài cho ngày sau trước khi đến lớp
- Các tổ trưởng báo cáo
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua
- Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhậnxét chung
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.Góp ý và biểu dương HS khá tốt thựchiện nội quy
- biểu dương và khen ngợi HS tích cực
Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCNLớp đề ra
Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp
tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổtrực
============================
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba24
Trang 25Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
TUÇN 3
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
Tập đọcBẠN BÈ CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu
- Biết đọc liền mạch các từ , cụm từ trong câu ; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người , giúp người .( trả lời được các CH trong SGK )
- Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người
II/ Đồ dùng dạy học :
• Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài tập
đọc Mít làm thơ.
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
- HS 1: Đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi:
- Dạo này Mít có gì thay đổi?
- HS 2: Đọc đoạn 2 Trả lời câu hỏi: Mít đãchăm chỉ như thế nào?
- HS 3: Đọc cả bài Trả lời câu hỏi: Câu
chuyện có vui không?
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba25
Trang 26Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
2.1 Giới thiệu bài
- Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ những con
vật gì? Chúng đang làm gì?
- Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con
Sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai
- Hỏi: Nai Nhoe xin phép cha đi đâu?
- Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì?
Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những
hành động nào của bạn?
- Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo?
- Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt?
- Con thích bạn của Nai Nhỏ ở những điểm
nào nhất? Vì sao?
2.4 Luyện đọc cả bài
- Hướng dẫn HS dọc theo vai.
- Chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Theo con, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng
ý cho bạn ấy đi chơi xa?
- Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi…
- Vì bạn ấy chỉ khỏe thôi thì chưa đủ.
- Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
- 6 HS tham gia đọc (2 nhóm)
Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm,vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạnkhi cần thiết
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba26
Trang 27Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
============================
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
Tập đọcGỌI BẠN A/ Mục tiêu.
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ , nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ
- Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời được các CH trong SGKthuộc 2 khộ thơ cuối bài )
- 3.Học thuộc lòng bài thơ
2.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Danh
sách HS…
- Nhận xét đánh giá
3 Bài mới
a Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
Chú ý :Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Đọc tự nhiên, không đọc quá nhỏ và không quá
to
Hát
3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- Nhắc lại : Gọi Bạn
- Mỗi học sinh đọc một câu thơ
- CN- ĐT: thủa nào lang thang Sâu thẳm khắp nẻo Đọc câu lần hai
- 1 HS đọc lại
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba27
Trang 28Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi GT: lang thang
- Tình bạn gữa BV& DT rất thắm thiết và cảm
động Chúng ta hãy luôn là những người bạn tốt
của nhau, luôn tận tình thương yêu nhau
-Về đọc bài, xem trước bài sau
+ Khi BV quên đường về DT phải làm gì
- DT thương bạn chạy khắp nơi tìm gọi bạn
- DT vẫn thương bạn cũ / có tình bạn thắmthiết / hi vọng bạn sẽ trở về …
- DT là người bạn tốt, rất trung thuỷ , khôngquên bạn
I MỤC TIÊU
- Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tãm tắt trong bài bạn của Nai Nhỏ (SGK )
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS
viết sai
- Lên bảng viết HS dưới lớp viết bảng conhai tiếng bắt đầu bằng g; 2 tiếng bắt đầu
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba28
Trang 29Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV
đọc
- Nhận xét
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Bài chính tả có mấy câu?
- Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết
thế nào?
- Cuối câu thường có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con
- Nêu cách viết các từ trên
- Thu, chấm một số bài tại lớp Nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày của HS
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Nêu Yêu cầu bài tập và mở SGK
- 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào
Vở bài tập (Lời giải: ngày tháng, nghỉ
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba29
Trang 30Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào?
- Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại
Bài 3: Tiến hành như bài tập 2.
- Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức,
đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đổ lại
3 Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt,
nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài
ngơi, người bạn, nghề nghiệp)
- Ngh(kép) viết trước các nguyên âm e, ê, i.
1 Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1,BT2)
2 Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK
- BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT
a GT bài: Bài hôm nay các con tìm hiểu về sự
vật, tập đặt câu về: Ai( hoặc con gì, cái gì) là gì?
- Ghi đầu bài:
Trang 31Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Qua tiết học này các con đã biết tìm từ chỉ
người, đồ vật, loài vật, cây cối và viết câu theo
mẫu: Ai “ hoặc cái gì, con gì” là gì ?
- Về nhà tập đặt câu theo mẫu vừa học để giới
+ Bạn Phương Thảo là học sinh lớp 2A
- HS làm bài tập- Nêu miệng
- Nhận xét
- 1 hs nói vế thứ nhất: Bố Thảo
- 1 hs nói vế thứ hai: Là công an Nếu hs nói vếthứ hai đúng thì nghĩ vế thứ nhất để chỉ định bạn khác trả lời
- Nhận xét- tuyên dương
============================
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
chÝnh t¶ (Nghe- viÕt) GỌI BẠN
I MỤC TIÊU
- Nghe - viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Goị bạn
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
- GD học sinh có ý thức rèn chữ , giữ vở đẹp ,yêu thích môn học chính tả
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập 2, 3/
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS
2 DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
- 2 HS lên bảng viết các từ mà tiết trước
- viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, cây tre.
- Cả lớp đọc đồng thanh sau khi nghe GV
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba31
Trang 32Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết
- Hỏi: Bê Vàng đi đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy khổ?
- Một khổ thơ có mấy câu thơ?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
e) Soát lỗi, chấm bài
- Tương tự như các tiết trước
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS làm mẫu
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- Đáp án: nghiêng ngả; nghi ngờ; nghe ngóng; ngon
ngọt.
Bài 3:
- Tiến hành như bài tập 2
- Đáp án: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ,
cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa
- GV có thể gọi HS tìm thêm các tiếng dễ lẫn để
phân biệt nếu còn thời gian
- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơitìm
- Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặckép
- Cả lớp đọc đồng thanh: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang,…
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con
- Nghe GV đọc và viết lại
- Đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp
- Đúng/ Sai
- Cả lớp đọc đồng thanh đáp án và làmvào Vở bài tập
============================
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba32
Trang 33Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
TËp viÕt Bài 3: CHỮ HOA: B - BẠN A/ Mục tiêu:
1 Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cở nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Bạn ( 1 dòng
cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , Bạn bè sum họp ( 3 lần )
2 Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận trong việc rèn chữ
B/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ hoa B Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, giảng giải, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học.
1 ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu viết bảng con: Ă, Â
c HD viết câu ư/d:
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- Yêu cầu hs đọc câu;
Em hiểu gì về nghĩa của câu này?
? Nêu độ cao của các chữ cái?
? Vị trí dấu thanh đặt như thế nào ?
? Khoảng cách các chữ như thế nào ?
- Viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ
cơ bản cong trên và con dưới, bên phải tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ
+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ ngang 6, dừng bút trên đường kẻ 2
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút ở nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, toạ vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3
- Chữ cái: a, n, e, u, m, o cao 1 li
- Chữ cái: p cao 2 li
- Chữ cái: B, b, h cao 2,5 li
- Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e
- Các chữ cách nhau một con chữ o
- HS quan sát : Từ chữ cái B viết sang a cần để khoảng cách không quá gàn hoặc quá xa Từ a
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba33
Trang 34Trêng tiĨu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
* HD viết chữ bạn vào bảng con
A/ Mục đích yêu cầu :
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT1)
- Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2) lập được danh sách từ 3đến 5 HS theo mẫu (BT3)
* HS khá giỏi: GV nhắc HS đọc bài danh sách HS tổ 1, lớp 2A trước khi làm BT3
a) Giới thiệu bài :
Hôm nay các em sẽ học bài: Chào hỏi.Tự giới
thiệu
b) Hướng dẫn làm bài tập :
H§1 Hướng dẫn làm bài tập1,2:
Bài 1: (Miệng) Xếp lại thứ tự các tranh và kể
nội dung câu chuyện
- Gọi HS đọc theo yêu cầu
- Treo 4 tranh
- Gọi 3 HS lên bảng
- Một em nhắc lại tên bài
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh Sau đó HS chọn tranh, HS2 đưa tranh cho bạn, HS3 treo tranh.
GA líp 2 NguyƠn ThÞ Kim Ba34
Trang 35Trêng tiĨu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Gọi HS nhận xét treo đã đúng thứ tự chưa?
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng
1, 2 câu
- HS kể lại câu chuyện
- Bạn nào có cách đặt tên khác cho câu
chuyện này
- Nhận xét, tuyên dương
- Bài 2: (viết)
- Yêu cầu HS làm bài trang30 Hướng dẫn sửa
bài, sắp xếp 4 ý
- Gọi 2 đội chơi: mỗi đội 2 HS lên sửa
- Nhận xét và yêu
H§2 Hướng dẫn làm bài tập3 :
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu
- GV nhận xét, sửa bài
3) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Thứ tự của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2.
- HS kể.
- “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”.
- Đọc đề bài
- Lên bảng thực hiện theo yêu cầu Nhận xét thứ tự các câu văn : b - d - a - c
- Hai em đọc lại các câu văn đã được sắp xếp
- Đọc yêu cầu đề bài
- Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2
- Lớp thực hiện làm vào vở
============================
KĨ chuyƯn Bài 3 : BẠN CỦA NAI NHỎ
A/ MỤC TIÊU
1 Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh , nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình( BT1) ; nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2)
2 Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1
3 Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật,từng nội dung của chuyện
C/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Các tranh minh họa trong SGK (phĩng to)
D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh :
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện Phần
thưởng.
- Nhận xét, cho điểm
2 Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- Hãy nêu tên bài Tập đọc đã học đầu tuần?
- Theo con thế nào là người bạn tốt?
- Hơm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bạn
- Kể lại câu chuyện
- Nhận xét bạn kể
- Bài Bạn của Nai Nhỏ
- Người bạn tốt là người luơn sẵn lịng
- giúp người, cứu người
GA líp 2 NguyƠn ThÞ Kim Ba35
Trang 36Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
của Nai Nhỏ.
2.2 Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh
họa và các gơi ý để kể cho các bạn trong nhóm
cùng nghe
Bước 2: Kể trước lớp.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước
lớp
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể
b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ
- Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?
- Khi nghe con kể về bạn cha Nai Nhỏ đã nói gì?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS khá , giỏi thực hiện được yêu cầu của
BT3(phân vai , dựng lại câu chuyện )
3 Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng
em kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý.Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi
ý cho bạn và nhân xét lời kể cho bạn
- Đại diện các nhóm trình bày Mỗi em chỉ
kể một đoạn chuyện
- Nhận xét bạn
- Cha không ngăn cản con Nhưng con
hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu
Trang 37Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể , rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 3:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp trưởng tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, tích cực học bài và làm bài
đầy đủ Đem đầy đủ tập vở học
Hướng tuần sau:
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra
+ Thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công
đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét
dọn nhà vệ sinh hàng ngày
- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt
- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm
bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp
- Các tổ trưởng báo cáo
- Đội cờ đỏ sơ kết thi đua
-Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xétchung
- Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.Góp ý và biểu dương HS khá tốt thựchiện nội quy
- biểu dương và khen ngợi HS tích cực
- Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCNLớp đề ra
- Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổchức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực
============================
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba37
Trang 38Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi
TUÇN 4
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
Tập đọcBÍM TÓC ĐUÔI SAM A/Mục tiêu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vậttrong bài
- Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn , cần đối xử tốt với các bạn , cần đối xử tốt với các bạngái ( trả lời được các CH trong SGK )
- Rút ra được bài học: cần đối xử tốt với các bạn gái
B/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ SGK
- BP viết sẵn câu cần luyện
C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập…
a Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1
- Đan kết những sợi thành một dải
+ Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng reo lên.// ái chà chà // Bím tóc đẹp quá!
Phải đọc nhanh, giọng hồ hởi, đọc cao giọng hơn ở lời khen
+ Vì vậy/ mỗi lần cậu kéo bím tóc/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng ngã phịch xuống đất.//…rồi vừa khóc em vừa chạy đi mách
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba38
Trang 39Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi+ Đây là giọng đọc của ai? Đọc như thế nào?
- Yêu cầu đọc lại
GT: loạng choạng
* Đoạn 3:
BP: Yêu cầu đọc:
+ Lời nói của ai? Đọc như thế nào?
+ Lời của Hà đọc như thế nào?
+Thầy giáo làm cho Hà vui bằng cách nào?
+ Vì sao lời khen của thầy làm cho Hà không
khóc nữa?
*CH 4: Yêu cầu đọc thầm đoạn 4 để TLCH
GT: Đối xử tốt với bạn
+ Câu chuyện này muốn khuyên ta điều gì?
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
+ Đọc giọng ngây thơ, hồn nhiên
- 1 học sinh đọc lời của Hà
- Đọc với giọng lúng túng, nhưng chân thành đáng yêu
- 1 học sinh đọc lại giọng của Tuấn
- 1 học sinh đọc lại đoạn 4
* Các bạn gái khen Hà như thế nào?
- Các bạn khen: ái chà chà! Bím tóc đẹp quá!’’
- Tuấn kéo mạnh làm cho Hà bị ngã Sau đó Tuấn vẫn còn đùa dai, nắm bím tóc Hà mà kéo…
- Đó là trò đùa nghịch ác , không tốt với bạn, bắt nạt các bạn gái Tuấn thiếu tôn trọng bạn Biết bạn tự hào về hai bím tóc, Tuấn lại kéo tócbạn để chế giễu Tuấn không biết chơi với bạn
- Đọc thầm đoạn 3 để TLCH
- Thầy giáo khen 2 bím tóc của Hà rất đẹp
- Vì nghe thầy khen Hà rất mừng và tự hào về mái tóc đẹp trở nên tự tin không buồn nữa
*Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Tuấn đến trước mặt Hà để xin lỗi
+ Nói và làm điều tốt với mọi người
- Nhắc nhở ta không nên nghịch ác với bạn, phải cư xử đúng mực với bạn bè
- Cần đối xử tốt với bạn gái
- Các nhóm tự phân vai đọc trong nhóm, rồi đọc trước lớp
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba39
Trang 40Trêng tiÓu häc Tuy Lai A – Mü §øc - Hµ Néi+ Qua câu chuyện trên ta thấy bạn Tuấn có
những điểm nào đáng chê và đáng khen+
Là học sinh cần phải ghi nhớ và học cách cư xử
đúng ngay từ khi còn nhỏ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- Xem trước bài sau
- Chê: Bạn đùa nghịch quá trớn, làm bạn Hà phải khóc
- Khen: Bạn đã nhận lỗi của mình và xin lỗi bạn
========================
Thø……ngµy……th¸ng… n¨m 2010
Tập đọcTRÊN CHIẾC BÈ
A/ Mục tiêu.
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ
- Hiểu ND : Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi ( trả lời được các
CH 1,2 )
- GD HS có ý thức tự lập trong cuộc sống:
B/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài đọc.SGK
-B phụ viết câu cần luyện
C/ Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, đọc phân vai, thực hành luyện tập…
D/ Các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức :
Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài : Bím tóc
đuôi sam
- Nhận xét đánh giá
3 Bài mới
a Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài
3 học sinh đọc bài, TLCH
-Trên chiếc bè
- Mỗi học sinh đọc một câu làng gần , núi xa Bãi lầy , săn bắt
Dế trũi , bắt mồi c/n - đt
- Đọc câu lần 2
- 3 đoạn: Đ1: dọc đường Đ2:… băng băng Đ3:…còn lại
- 1HS đọc – lớp NX
- 1 HS đọc lại + đi dạo chơi khắp nơi
- 1 HS đọc – lớp NX
GA líp 2 NguyÔn ThÞ Kim Ba40