Quy hoạch phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 37)

7. Bố cục của luận văn

1.4.2.Quy hoạch phỏt triển du lịch

Quy hoạch phỏt triển du lịch tỉnh Lạng Sơn là bƣớc cụ thể hoỏ cỏc định hƣớng của Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030; Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Lạng Sơn nhiệm kỳ đến năm 2010, định hƣớng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2020; nhằm:

+ Xõy dựng đƣợc hệ thống quan điểm và mục tiờu phỏt triển du lịch tỉnh

Lạng Sơn theo hƣớng bền vững một cỏch toàn diện về kinh tế, văn hoỏ - xó hội, an ninh quốc phũng và mụi trƣờng;

+ Đề xuất đƣợc cỏc chỉ tiờu cụ thể, cỏc định hƣớng và giải phỏp phỏt

triển du lịch tỉnh Lạng Sơn với tầm nhỡn đến năm 2030 làm cơ sở lập cỏc quy hoạch chi tiết, cỏc dự ỏn đầu tƣ, quản lý phỏt triển du lịch Lạng Sơn trở thành địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch cỏc tỉnh vựng nỳi Đụng Bắc, gúp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao đời sống nhõn dõn, bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc di tớch lịch sử, văn húa trờn địa bàn tỉnh.

1.4.3. Chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và nhà nước với phỏt triển

du lịch

Cỏc chớnh sỏch văn húa - xó hội, dõn tộc, tụn giỏo, kinh tế, đối ngoại của Đảng và Nhà nƣớc ta thời gian qua đối với cả nƣớc núi chung và cỏc Lạng Sơn núi riờng đó cú vai trũ tớch cực đối với phỏt triển du lịch.

Một trong những chớnh sỏch quan trọng cú ảnh hƣởng đến đối với phỏt triển kinh tế núi chung và du lịch núi riờng cỏc tỉnh biờn giới trong đú cú Lạng Sơn là chớnh sỏch phỏt triển cỏc khu kinh tế cửa khẩu.

Năm 2001, Thủ tƣớng Chớnh phủ ra Quyết định về chớnh sỏch đối với

Khu kinh tế cửa khẩu biờn giới và Bộ Tài chớnh ra Thụng tư hướng dẫn thi hành chớnh sỏch tài chớnh ỏp dụng cho cỏc khu kinh tế cửa khẩu biờn giới.

Thỏng 10 năm 2005, Chớnh phủ chớnh thức cho phộp thành lập khu bảo thuế trong khu kinh tế cửa khẩu, cam kết sẽ hỗ trợ cú mục tiờu cho ngõn sỏch địa phƣơng trong cụng tỏc phỏt triển cơ sở hạ tầng của khu kinh tế cửa khẩu.

Đầu năm 2008, Thủ tƣớng Chớnh phủ Việt Nam đó phờ duyệt "Quy hoạch phỏt triển cỏc Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đến năm 2020". Theo đú, đến năm 2020, Việt Nam sẽ cú 30 khu kinh tế cửa khẩu. Trong đú cú khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn.

Ngày 3/4/2009, Ban thƣờng vụ Tỉnh uỷ Lạng Sơn đó ban hành Nghị quyết số 22 - NQ/TU về lónh đạo triển khai, thực hiện cỏc quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ về xõy dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn.

Nghị quyết nờu rừ mục tiờu, nhiệm vụ trọng tõm và giải phỏp thực hiện kế hoạch phỏt triển khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn đến 2010 tầm nhỡn 2020 trở thành vựng động lực, khu vực kinh tế năng động, trung tõm thƣơng mại, dịch vụ và du lịch, điểm trung chuyển hàng hoỏ, giữ vai trũ trọng yếu của hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về tăng trƣởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Cỏc chớnh sỏch văn húa, tụn giỏo, dõn tộc, đối ngoại, phỏt triển kinh tế, xó hội trờn của Đảng và Nhà nƣớc khụng những gúp phần nõng cao đời sống

cho nhõn dõn khu vực biờn giới mà cũn tạo mụi trƣờng thuận lợi để phỏt triển du lịch.

Tiểu kết chương 1

Lạng Sơn là cửa ngừ phớa bắc của Việt Nam, với những tiềm năng to lớn để phỏt triển kinh tế - văn hoỏ – xó hội của địa phƣơng, Lạng Sơn khụng những cú vị trớ địa lý, đầu mối giao lƣu thuận lợi của vựng biờn giới phớa bắc mà cũn là miền đất giàu đẹp cú tài nguyờn, sản vật phong phỳ.

Lạng Sơn cũn nổi danh với truyền thống chống giặc ngoại xõm, bảo vệ biờn cƣơng vựng đụng bắc Tổ quốc. Nhiều dấu ấn lịch sử đó đƣợc ghi lại nhƣ những mốc son của lịch sử nhƣ: Ải Chi Lăng, Thành nhà Mạc, ải Mục Nam Quan. Ngoài cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ, tỉnh Lạng Sơn cũn cú rất nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch văn húa nhƣ: cỏc lễ hội dõn gian truyền thống diễn ra trong suốt thỏng giờng và ở đú thể hiện nhiều yếu tố bản sắc văn hoỏ của cỏc dõn tộc sinh sống tại Lạng Sơn; nột độc đỏo trong cỏc phong tục tập quỏn, nột văn hoỏ ẩm thực đặc sắc…

Trong những năm gần đõy, đƣợc sự quan tõm của cỏc ngành, cỏc cấp; cỏc địa điểm tham quan du lịch, cỏc trung tõm mua sắm, và hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho ngành du lịch đó đƣợc đầu tƣ, nõng cấp và cải tạo, để gúp phần làm nõng cao hiệu quả kinh doanh du lịch cũng nhƣ tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm cho ngƣời dõn nơi đõy.

Chương 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HOÁ CỦA TỈNH LẠNG SƠN

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 37)