Chiến lược phỏt triển

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 36)

7. Bố cục của luận văn

1.4.1.Chiến lược phỏt triển

Chiến lƣợc và quy hoạch tổng thể phỏt triển Du lịch Việt Nam (1995- 2010) xỏc định Lạng Sơn nằm trong khụng gian tiểu vựng du lịch miền nỳi Đụng Bắc thuộc vựng du lịch Bắc Bộ với cỏc tuyến, trục du lịch đƣờng bộ, đƣờng sắt nối liền với cỏc trung tõm du lịch lớn trong nƣớc. Về phớa Đụng Nam Lạng Sơn kề liền với Hạ Long – Cỏt Bà là trung tõm du lịch biển của cả nƣớc và cũn là một trong ba đỉnh của tam giỏc tăng trƣởng du lịch phớa Bắc. Về phớa Nam Lạng Sơn nối liền với Hà Nội là trung tõm du lịch của cả nƣớc và trở thành cửa ngừ phớa Bắc của thủ đụ. Phớa Tõy và Bắc là cỏc tỉnh của vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc cú thế mạnh phỏt triển du lịch quốc tế trực tiếp qua đƣờng biờn giới quốc gia.

Ngoài ra, về phớa Đụng, Lạng Sơn cũn là đầu mối du lịch quan trọng của Việt Nam với Quảng Tõy (Trung Quốc) để phỏt triển thị trƣờng với Trung Quốc trong khuụn khổ hợp tỏc kinh tế hai hành lang một vành đai; với cỏc tỉnh Đụng Bắc Á và Trung Á để phỏt triển thị trƣờng quốc tế rộng lớn cho du lịch Lạng Sơn núi riờng và Việt Nam núi chung.

Định hƣớng của Chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhỡn đến năm 2030 xỏc định Lạng Sơn nằm trong vựng du lịch Trung du miền nỳi phớa Bắc và giữ vai trũ quan trọng, là cửa ngừ Đụng Bắc đối với phỏt triển du lịch chung toàn vựng.

Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc đến năm 2020 đó xỏc định thành phố Lạng Sơn là một trong những trọng tõm phỏt triển du lịch cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, khu du lịch Mẫu Sơn cú ý nghĩa quốc gia và vựng Bắc Bộ.

Với vị trớ tiền đồn của Tổ quốc Việt Nam, với tiềm năng du lịch phong phỳ mà đặc biệt là cỏc giỏ trị văn hoỏ đậm đà bản sắc cỏc dõn tộc Đụng Bắc,

du lịch Lạng Sơn cú thể khai thỏc phỏt triển cỏc sản phẩm đặc thự, trở thành điểm đến hấp dẫn của khỏch trong và ngoài nƣớc, là mắt xớch quan trọng trong tuyến du lịch văn hoỏ - lịch sử “ Đƣờng lờn Xứ Lạng” của vựng du lịch Bắc Bộ và cả nƣớc.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch văn hóa ở Lạng Sơn (Trang 36)