7. Bố cục của luận văn
2.8.1. Những thành tựu đạt được
Lƣợng khỏch du lịch quốc tế và nội địa khụng ngừng tăng lờn (năm 2013 tăng 7,66 lần so với năm 2010; trong đú khỏch du lịch quốc tế tăng 6,77 lần). khỏch du lịch nội địa tăng 7,79%/năm.
Thu nhập từ dịch vụ du lịch từng bƣớc đƣợc nõng cao (năm 2010 thu nhập từ hoạt động du lịch thuần tỳy đạt 730 tỷ đồng, tăng 10,1 lần so với năm 2000), đúng gúp tớch cực vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế của địa phƣơng. Thực tế phỏt triển kinh tế xó hội Lạng Sơn cho thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế với tỷ trọng GDP dịch vụ du lịch trong tổng GDP toàn tỉnh tăng từ 3,16% năm 2000 lờn 15,08% năm 2013.
Đó thu hỳt nhiều thành phần kinh tế tham gia phỏt triển du lịch; từng bƣớc tạo động lực phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vựng và cả tỉnh; tạo đƣợc nhiều việc làm; nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn; gúp phần xúa đúi giảm nghốo. Thu nhập bỡnh quõn của lao động trong khu vực dịch vụ du lịch tăng từ 800.000 đồng/thỏng năm 2000 lờn xấp xỉ 2.500.000 đồng/thỏng năm 2013.
Thị trƣờng du lịch ngày càng đƣợc mở rộng, sản phẩm du lịch đang dần đƣợc đa dạng hoỏ và nõng cao chất lƣợng. Tuy hoạt động du lịch mới chỉ bắt đầu, nhƣng những cơ sở hiện cú đang là những hạt nhõn để nhõn rộng và phỏt triển thành những quần thể du lịch, những khu phục vụ nghỉ dƣỡng, chữa bệnh và du lịch lữ hành... và từ thực tế này, Lạng Sơn cũng dần xỏc định đƣợc hƣớng khai thỏc những tiềm năng du lịch nhƣ: du lịch sinh thỏi - nhõn văn, và du lịch gắn với thƣơng mại vựng biờn giới khu vực thành phố Lạng Sơn, Mẫu Sơn...
Hệ thống cơ sở hạ tầng đƣợc quan tõm đầu từ phỏt triển cú ảnh hƣởng tớch cực đến hoạt động du lịch trờn địa bàn. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nhƣ cỏc khu du lịch, cỏc khỏch sạn nhà hàng, khu vui chơi giải trớ...đang từng bƣớc đƣợc xõy dựng đồng bộ, tạo điều kiện thỳc đẩy tăng trƣởng cỏc chỉ tiờu phỏt triển du lịch, gúp phần tạo nờn diện mạo mới cho Tỉnh.
Cụng tỏc đầu tƣ đó đƣợc chỳ trọng và đỳng hƣớng, thu hỳt nhiều nguồn đầu tƣ đem lại hiệu quả nhất định về kinh tế xó hội và bảo vệ mụi trƣờng.
Sự phối kết hợp giữa Lạng Sơn với cỏc tỉnh Đụng Bắc và cỏc tỉnh trờn tuyến hành lang kinh tế với Nam Ninh (Trung Quốc) đó gúp phần nõng cao vị thế của du lịch Lạng Sơn trong khu vực, trong nƣớc và quốc tế.
Quản lý Nhà nƣớc về du lịch đó đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu khả quan. Sở Thƣơng mại Du lịch và nay là Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn đó tham mƣu giỳp Ủy ban Nhõn dõn tỉnh thực hiện đƣợc nhiều việc liờn quan đến cụng tỏc quản lý cỏc hoạt động kinh doanh du lịch trờn địa bàn. Bƣớc đầu đó quản lý và giỏm sỏt đƣợc cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, đặc biệt là dịch vụ lƣu trỳ, ăn uống và lữ hành và đặc biệt là đó tham mƣu giỳp tỉnh bản hành quyết định số 20/QĐ-UB qui định ƣu đói đầu tƣ trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhõn lực du lịch cũng đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện với việc kết hợp với cỏc cơ sở đào tạo trờn cả nƣớc để đào tạo lại và đào tạo bổ sung nguồn nhõn lực.
Bƣớc đầu đó cú đƣợc sự phối hợp cú hiệu quả giữa cỏc cấp cỏc ngành, cỏc huyện thị trong Tỉnh - đặc biệt là sự phối hợp giữa Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch với cơ sở trong quản lý điều hành hoạt động du lịch, thỏo gỡ những khú khăn cũn vƣớng mắc - cũng nhƣ vai trũ lónh đạo của cấp uỷ đảng, ban
lónh đạo Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch cựng với sự nỗ lực, tớnh chủ động, năng động của cỏc đơn vị kinh doanh du lịch trong toàn tỉnh.
Nhận thức về phỏt triển kinh tế du lịch trong cỏc tầng lớp nhõn dõn đó đƣợc nõng cao lờn một bƣớc và đó tạo điều kiện thuận lợi nhiều mặt, hỗ trợ cho hoạt động du lịch. Bờn cạnh đú, đó chấn chỉnh và nõng lờn một bƣớc chất lƣợng hoạt động kinh doanh du lịch của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn.