Giao an Tieng Viet HKII CKT chi viec in

194 6 0
Giao an Tieng Viet HKII CKT chi viec in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV giới thiệu bài.Trả bài viết Trả bài : - Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ - HS đọc nối tiếp của tiết trả bài TLV trong SGK - Nhận xét kết quả làm bài của HS + Ưu điểm : Các em đã xác đin[r]

(1)TuÇn 19 Tập đọc: Bốn anh tài I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời các CH SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Cẩu Khây , yêu tinh , thông minh ,… Thái độ: HS làm nhiều việc tốt II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực yêu cầu tiếp nối đọc bài" Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Quan sát và lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - HS đọc, lớp đọc thầm *.Luyện đọc: - HS theo dõi - Gọi HS đọc toàn bài - 5HS nối tiếp đọc theo trình tự - GV phân đoạn + Đoạn 1: Ngày xưa … đến thông võ nghệ + Đoạn 2:Hồi … đến yêu tinh + Đoạn 3: Tiếp … đến diệt trừ yêu tinh + Đoạn 4: Tiếp… đến hai bạn lên đường + Đoạn 5: ít lâu … đến em út theo - Gọi HS nối tiếp đọc ( lÇn, sửa - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe lõi phát âm, giải nghĩa từ đọc trơn) - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả + Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã lời câu hỏi + Tìm chi tiết nói lên sức khoẻ và trai 18 + 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ tài đặc biệt Cẩu Khây ? - Sức khoẻ và tài Cẩu Khây + Đoạn cho em biết điều gì? (2) + Yêu tinh xuất bắt người và súc - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, , 4, vật khiến cho làng tan hoang + Có chuyện gì xảy với quê hương Cẩu + Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Khây ? Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và +Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh Móng Tay Đục Máng lên đường diệt với ? rừ yêu tinh + Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ để đóng cọc xuống đất , Lấy + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài Tai Tát Nước có thể dùng tai mình gì ? để tát nước Móng Tay Đục Máng có thể dùng móng tay mình đục gỗ thành lòng máng - Sự tài ba người bạn Cẩu Khây - Ý chính đoạn còn lại là gì? + Câu truyện ca ngợi tài và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa - Câu truyện nói lên điều gì? cậu bé - HS đọc thành tiếng c, Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc theo cặp - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - đến HS thi đọc diễn cảm đọc Ngày xưa , / tinh thông võ nghệ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích loài người (HTL) Chính tả Kim tự tháp Ai Cập I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập KÜ n¨ng; Làm đúng BT chính tả âm đầu s / x các vần iêc / iêt Thái độ; Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học:Ba băng giấy viết nội dung BT3 a b III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết bảng lớp Cả lớp - HS thực theo yêu cầu viết vào nháp - việc làm , thời tiết , xanh biếc, thương tiếc , biết điều - Nhận xét chữ viết trên bảng và (3) Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Đoạn văn nói lên điều gì ? - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm +Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là công trình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ : lăng mộ , nhằng nhịt , chuyên viết chính tả và luyện viết chở , kiến trúc , buồng , giếng sâu , vận chuyển , - GV đọc câu ngắn cụm từ - GV đọc bµi - HS viết - §äc l¹i cho HS so¸t lçi - HS so¸t bài - GV chấm chữa bài 5-7 Hs - HS còn lại đổi chữa lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thực nhóm, - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên phiếu bảng - HS nhóm khác Bổ sung - Nhận xét và kết luận các từ đúng -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt Bài mĩ - xứng đáng a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ từ - HS lên bảng thi tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng sinh động - Lời giải viết đúng : thời tiết - công việc - chiết cành Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm - HS lớp và chuẩn bị bài: Cha đẻ lốp xe đạp Luyện từ và câu: Chủ ngữ câu kể: Ai làm gì? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai làm gì ? KÜ n¨ng; Nhận biết câu kể Ai làm gì?, xác định phận chủ ngữ câu; biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn gợi ý tranh vẽ Thái độ: HS vận dụng đặt cõu hay II Đồ dùng dạy - học: b¶ng phô III Hoạt động dạy - học: (4) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS trả lời câu hỏi : - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động HS - HS đứng chỗ đọc - Lắng nghe - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi + Một HS lên bảng gạch chân các câu kể phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên - Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn bảng + Nhận xét , kết luận lời giải đúng - Các câu này là câu kể thuộc kiểu + Đọc lại các câu kể: câu Ai nào ? các em cùng tìm hiểu - HS làm bảng lớp, lớp gạch Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài chì vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng cho bạn Một đàn ngỗng / vươn cổ dài cổ, chúi mỏ - Nhận xét, kết luận lời giải đúng phía trước, định đớp bọn trẻ - Hùng / đút vội súng vào túi quần , chạy biến - Thắng / mếu máo nấp vào sau lưng Tiến - Em / liền nhặt cành xoan, xua đàn ngỗng xa - Đàn ngỗng / kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết Bài : + Chủ ngữ các câu trên có ý nghĩa + Chủ ngữ câu tên người, vật câu gì ? + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? + Lắng nghe tên người , vật ( đồ vật , cây cối nhắc đến câu ) Bài : - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Một HS đọc thành tiếng - Vị ngữ câu trên danh từ và các - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo - Gọi HS phát biểu và bổ sung thành + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng c Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ Phát biểu theo ý hiểu - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt d Hướng dẫn làm bài tập: (5) Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS tự làm bài - Kết luận lời giải đúng - HS đọc thành tiếng - Chữa bài - Trong rừng , chim chóc hót vớ von - Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước - Thanh niên / lên rẫy -Em nhỏ / đùa vui trước sàn nhà Bài 2: -Các cụ già / chụm đầu bên chén - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung rượu Cần - Yêu cầu HS tự làm bài - Các bà , các chị / sửa soạn khung cửi - Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải - HS đọc thành tiếng đúng - 1HS lên bảng làm , HS lớp làm + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? vào SGK Bài : - Nhận xét chữ bài trên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả - HS đọc thành tiếng lời câu hỏi + Quan sát và trả lời câu hỏi +Trong tranh làm gì ? - Tự làm bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài - - HS trình bày - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Thực theo lời dặn giáo viên - Dặn HS nhµ xem l¹i bµi , Cb bµi sau Kể chuyện: Bác đánh cá và gã thần I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã thần rõ ràng, đủ ý KÜ n¨ng: Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Gd HS yờu thớch kể chuyện, II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa phóng to ( có ) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại truyện " Một phát minh - HS kể trước lớp nho nhỏ " - Nhận xét HS kể chuyện, đặt câu hỏi và cho điểm HS Bài mới: (6) a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể chuyện : - Kể mẫu câu chuyện lần + Kể phân biệt lời các nhân vật + Giải nghĩa từ khó truyện + GV kể lần 2, vừa kể kết hợp tranh minh hoạ - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ SGK và mô tả gì em biết qua tranh * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các em yếu * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau + Lắng nghe + Lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ - HS giới thiệu +Tranh1: Bác đánh cá kéo lưới ngày , cuối cùng mẻ lưới đó có cái bình to +Tranh : Bác đánh cá mừng vì đem cái bình chợ bán khối tiền +Tranh : Từ bình làn khói đen bay và thành quỉ / Bác mở nắp bình từ bình +Tranh : Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực lời nguyền nó +Tranh : Bác đánh cá lừa quỷ chui vào bình , nhanh tay đậy nắp , vứt cái bình trở lại biển sâu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện - đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu - HS lắng nghe thực Tập đọc: Chuyện cổ tích loài người I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ (7) 2.KÜ n¨ng: Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất sinh vì người, vì trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp ( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc ít khổ thơ) Thái độ; Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ : hiểu biết , loài người II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang / SGK T2 Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài " và trả lời câu hỏi nội dung bài -1 HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn + Khổ 1: Trời sinh …đến cỏ + Khổ 2: Mắt trẻ con…đến nhìn rõ + Khổ 3: Nhưng còn cần cho trẻ … đến chăm sóc + Khổ : Muốn cho trẻ đến biết nghĩ + Khổ : Rộng đến là trái đất + Khổ : Chữ bắt đầu đến thầy giáo + Khổ : Cái bảng trước - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ,đọc trơn) - GV yêu cầu Hs đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Trong "câu chuyện cổ tích" này là người sinh đầu tiên ? - Gtừ: trần trụi + Sau trẻ em sinh cần có mặt trời + Sau trẻ sinh vì cần có người mẹ ? - Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bố và thầy giáo giúp trẻ em gì ? Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - HS đọc - HS theo dõi - HS tiếp nối đọc theo trình tự: - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi +Trẻ em sinh đầu tiên trên Trái Đất - Ý bài nói không có gì + Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ + Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ biết nghĩ + Thầy dạy trẻ học hành (8) - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều Ca ngợi trẻ em , thể tình cảm gì? trân trọng người lớn trẻ em * Đọc diễn cảm: + Lắng nghe - Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng + Tiếp nối thi đọc thuộc lòng khổ khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - đến HS thi đọc thuộc lòng bài bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nắm vững cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật KÜ n¨ng; Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo cách đã học Thái độ: Gd HS yờu quớ đồ dựng học tập mỡnh II Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách - HS thực mở bài bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung Bài : a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu + Nhắc HS: - Các em viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học + Lắng nghe em, đó có thể là bàn học trường (9) nhà + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài theo cách khác ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, - Tiếp nối trình bày, nhận xét diễn đạt nhận xét chung và cho điểm + Cách1 trực tiếp: Chiếc bàn học sinh HS viết tốt này là người bàn trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm + Cách gián tiếp: Tôi yêu quý gia đình tôi, gia đình tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi Nhưng thân thiết và gần gũi Củng cố – dặn dò: có lẽ là bàn học xinh xắn - Nhận xét tiết học tôi - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : Tả cặp sách em bạn - Về nhà thực theo lời dặn giáo em viên - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; Biết thêm số từ ngữ ( kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói tài người; kÜ n¨ng: biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí người Thái độ: Gd HS cú ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy - học: - Từ điển tiếng việt, vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học - tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ BT1 III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu và xác định - HS lên bảng viết chủ ngữ câu kể Ai làm gì ? - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn và bài bạn làm trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung (10) - HS thảo luận và tìm từ, - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng - Hoạt động nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm a Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có +Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài khả người bình thường đức, tài năng,… b Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền + tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài,… của" Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tự làm bài tập vào - Gọi HS đọc câu- đặt với từ : - HS có thể đặt: + HS tự chọn số từ đã tìm + Bùi Xuân Phái là hoạ sĩ tài hoa nhóm a/ + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người - HS lớp nhận xét câu bạn đặt Sau đó công nhân tài HS khác nhận xét câu có dùng với từ + Đoàn địa chất thăm dò tài bạn để giới thiệu nhiều câu khác nguyên vùng núi phía Bắc với cùng từ - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng + Nghĩa bóng các câu tục ngữ nào ca + Suy nghĩ và nêu ngợi thông minh , tài trí người a) Người ta là hoa đất ? b) Nước lã mà vã nên hồ - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ Tay không mà đồ ngoan đã học đã viết có nội dung đã nêu trên Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc thành tiếng a) Ca ngợi người là tinh hoa, là thứ - HS tự làm bài tập vào quý giá trái đất b) Ý nói có tham gia hoạt động, làm việc bộc lộ khả mình c) Ca ngợi người từ hai bàn tay + Lắng nghe trắng , nhờ có tài có chí , đã làm nên việc lớn - Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì lại thích câu đó + HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ - Cho điểm HS giải thích hay + Người ta là hoa đất Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ - HS lớp điểm tài và chuẩn bị bài sau (11) Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS nắm vững cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) bài văn miêu tả đồ vật KÜ n¨ng: Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật Thái độ: Gd HS viết văn hay, vận dụng thưc tiễn II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) bài văn miêu tả đồ vật III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách -2 HS thực mở bài bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực - Các em đọc và xác định đoạn kết bài tìm đoạn văn kết bài tả nón bài văn miêu tả nón và xác định đoạn kết thuộc cách nào + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này yêu cầu thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng + Lắng nghe hay không mở rộng) - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét chung và cho điểm HS làm bài a) Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Có tốt phải biết giữ gìn thì lâu bền " Vì đâu về, tôi móc nón vào cái đinh đóng trên tường Không nào tôi dùng nón để quạt vì quạt nón bị méo vành + Đó là kiểu kết bài mở rộng: dặn mẹ; ý thức gìn giữ cái nón bạn Bài : nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu trao đổi, lựa chọn đề bài miêu - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và tả chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường, ) + Nhắc HS: - Các em viết đoạn + Lắng nghe kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài (12) văn miêu tả đồ vật mình tự chọn + Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút cho HS làm, dán bài làm lên bảng - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn: Tả cây thước kẻ em bạn em - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật - HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TuÇn 20 Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo) I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây (trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,… (13) Thái độ;Gd HS luụn cú tinh thần đoàn kết II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh ảnh hoạ bài đọc SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc - HS lên bảng thực yêu cầu lòng bài" Chuyện cổ tích loài người " - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài: - Lắng nghe - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn - HS đọc, lớp đọc thầm + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh - HS theo dõi đến bắt yêu tinh + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa … đến từ làng lại đông vui - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình tự bài ( lÇn: GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, ®ọc trơn) - HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc theo cặp đôi - HS lắng nghe - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + Tới nơi yêu tinh anh em Cẩu Khây gặp + Anh em Cẩu Khây gặp có bà cụ còn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ và giúp đỡ nào ? ăn và cho họ ngủ nhờ + Có phép thuật phun nước làm nước + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? ngập cánh đồng làng mạc + anh em Cẩu Khây bà cụ giúp + Đoạn cho em biết điều gì? đỡ và phép thuật yêu tinh - Yêu cầu HS đọc đoạn + Hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? + Vì anh em Cẩu Khây thắng yêu tinh ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - HS đọc thành tiếng + Yêu tinh trở nhà, đập cửa ầm ầm Bốn anh em đã chờ sẵn + Nói lên chiến đấu ác liệt, hiệp sức chống yêu tinh bốn anh em Cẩu Khây -Ý nghĩa câu truyện nói lên điều - Nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu gì? chống yêu tinh, cứu dân anh em Cẩu Khây * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc đọc (14) Cẩu Khây mở cửa đất trời tối sầm lại - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà học bài - HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài - HS lớp Chính tả Cha đẻ lốp xe đạp I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ lốp xe đạp"; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc Thái độ: Gd HS rốn chữ giữ II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ hai bài tập BT3 a b ( NÕu cã) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - §ọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết - HS thực theo yêu cầu vào nháp - thân thiết, nhiệt tình, liệt, xanh biếc, luyến tiếc, xe - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc - Gọi HS đọc đoạn văn thầm + Đoạn văn nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói nhà khoa học người Anh Đân lớp từ lần xe đạp bánh gỗ vấp phải ống cao su làm ông suýt ngã đã giúp ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe và bơm căng lên thay vì làm gỗ và nẹp sắt * Hướng dẫn viết chữ khó: - Các từ: Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm , viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học + Viết bài vào (15) sinh viết vào + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có - Nhận xét và kết luận các từ đúng + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - Bổ sung - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: a/ chuyền vòm lá Chim có gì vui Mà nghe ríu rít Như trẻ vui cười b/ Cày sâu cuốc bẫm - Mua dây buộc mình - Thuốc hay tay đảm Bài 3: - Chuột gặm chân mèo a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ từ - HS lên bảng thi tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - HS đọc từ tìm - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - Đoạn a : đãng trí - chẳng thấy xuất b) Tiến hành tương tự phần a trình Củng cố – dặn dò: - Đoạn b : thuốc bổ - - buộc - Nhận xét tiết học ngài - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau - HS lớp Luyện từ và câu: Luyện tập câu kể Ai làm gì? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nắm kiến thức và kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đó đoạn văn Xác định Chủ ngữ, Vị ngữ câu kể tìm KÜ n¨ng: Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? Thái độ; Gd HS vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn BT2) III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm câu tục ngữ - HS thực viết các câu thành ngữ, nói " Tài " tục ngữ - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS (16) Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? có đoạn văn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đôi + HS tiếp nối phát biểu - Nhận xét, bổ sung bài bạn - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK + Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng +Tàu chúng tôi buông neo vùng + Nhận xét, kết luận lời giải đúng biển CN VN Trường Sa + Một số chiến sĩ / thả câu CN VN + Một số khác / quây quần trên boong sau , ca CN VN hát , thổi sáo + Cá heo / gọi quây đến quanh tàu Bài : CN VN + Gọi HS đọc yêu cầu để chia vui + Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh - Một HS đọc thành tiếng làm trực nhật lớp - Quan sát tranh + Đoạn văn có số câu kể Ai làm gì ? + Yêu cầu HS viết đoạn văn + Mời số em làm phiếu mang lên dán trên bảng - Mời số HS đọc đoạn văn mình - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng - HS lớp theo dõi nhận xét bài làm từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt bạn Củng cố – dặn dò: + Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, CB bµi sau + HS lớp (17) Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc người có tài KÜ n¨ng: hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể Thái độ; Luụn cú ý thức đọc truyện và biết cỏch diễn đạt lại cõu chuyện II Chuẩn bị : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS kể chuyện và nêu ý nghĩa - HS kể đoạn câu chuyện Bác câu chuyện đánh cá và gã thần và nêu ý nghĩa - GV nhận xét và ghi điểm cho HS câu chuyện 2.Bài mới: *Giới thiệu bài –Ghi đề: - Lắng nghe *Hướng dẫn HS kể chuyện -Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý - HS đọc thành tiếng - GV giao việc: Mỗi em kể lại cho lớp - Lắng nghe để thực nghe câu chuyện mình đã chuẩn bị người có tài các lĩnh vực khác nhau, mặt nào đó người đó có trí tuệ, có sức khỏe Em nào kể chuyện không có sgk mà kể hay, các em điểm cao - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà - Một số HS nối tiếp giới thiệu tên mình kể câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em đã đọc đâu nghe kể *HS kể chuyện a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện -1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe ( GV đã viết trên bảng phụ) và theo dõi - Yêu cầu HS đọc dàn ý - GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có - Từng cặp HS kể đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động - Trao đổi với ý nghĩa câu tác, điệu bộ, cử chuyện b)Kể nhóm - GV theo dõi các nhóm kể chuyện - HS tham gia thi kể c) Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể - HS lớp nhận xét chuyện - GV nhận xét, bình chọn HS chọn - Lắng nghe nhà thực câu chuyện hay, kể hay 3.Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu các em nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe (18) - Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - hiểu nội dung: sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo là niềm tự hào người Việt Nam.(trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ chính đáng, văn hoá Đông Sơn, vũ công, nhân bản, Tháiđộ; Biết tự hào văn húa Việt cổ II Chuẩn bị: -Ảnh Trống đồng Đông Sơn sgk phóng to.( nÕu cã ®iÒu kiÖn) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS đọc bài Bốn anh tài và trả - HS thực theo yêu cầu cảu GV lời các câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp và đã giúp đỡ nào ? + Vì anh em cầu khẩy chiến thắng yêu tinh? Bài *Giới thiệu bài - Ghi đề: - Lắng nghe *Luyện đọc: Yêu cầu HS đọc bài - HS đọc to, lớp đọc thầm GV phân đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc - Đoạn 2: còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lượt, kết hợp tìm - Vài em đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - Gọi HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài * Đoạn 1: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng - Trống đồng Đông sơn đa dạng nào? hình dáng, kích cỡ lãn phong cách trang trí, xếp hoa văn + Văn hoa trên mặt trống đồng diễn - Giữa mặt trống là hình ngôi nhiều tả nào? cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công * Đoạn 2: nhảy múa - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Những hoạt động nào người + Những hoạt động : đánh cá, săn miêu tả trên trống đồng? bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh (19) + Vì có thể nói hình ảnh người -Vì hình ảnh hoạt động người chiếm vị trí bật trên hoa văn trống là hình ảnh rõ trên hoa văn Các đồng? hình ảnh khác góp phần thể người +Vì trống đồng là niềm tự hào chính - Vì trống đồng Đông Sơn là cổ vật quý đáng người Việt Nam ta? đã phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, là chứng nói lên *Đọc diễn cảm dân tộc có văn hóa lâu đời, - GV hướng dẫn HS luyện đọc (từ bền vững nhân sâu sắc) - Cho đọc nhóm đôi - Đọc diễn cảm theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - – HS tham gia thi đọc diễn cảm - GV nhận xét và ghi điểm cho em - Lớp cùng GV nhận xét đọc tốt 3.Củng cố;Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về đọc lại bài văn và kể nét - Lắng nghe nhà thực đặc sắc trống đồng Đông Sơn cho người thân nghe Tập làm văn: Miêu tả đồ vật ( Kiểm tra viết ) I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy đủ phần: (mở bài, thân bài và kết bài) KÜ n¨ng: Diễn đạt thành câu rõ ý Thái độ : Gd HS cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy - học Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý bài văn tả đồ vật III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách - HS thực kết bài bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung + GV mở bảng phụ đã viết sẵn cách mở bài Bài : (20) a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu bài: GV ghi dề lên bảng Đề 1: Hãy tả đồ vật em thích trường ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp) Đề 2: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng ) Đề : Hãy tả đồ chơi mà em thích ( Chú ý mở bài theo cách gián tiếp ) Đề 4: Hãy tả sách giáo khoa Tiếng Việt , tập hai em ( Chú ý kết bài theo kiểu mở rộng ) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Thực viết bài văn miêu tả đồ vật theo các cách mở bài và kết bài yêu cầu - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc:Biết thêm số từ ngữ nói sức khỏe người và tên số môn thể thao KÜ n¨ng: nắm số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe Thái độ: Gd HS cú ý thức bảo vệ sức khoẻ II Đồ dùng dạy - học: - Bút , - tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT1 , , III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn kể - HS lên bảng đọc công việc làm trực nhật lớp , rõ các - Nhận xét câu trả lời và bài làm câu : Ai làm gì ? đoạn văn viết bạn - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: - Lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội (21) dung - Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ b/ Các từ ngữ đặc điểm thêû khoẻ mạnh - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Đọc thầm lài các từ mà các bạn chưa tìm + Tập luyện, tập thể dục bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,… + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,… - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận trao đổi theo nhóm - nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + Bóng đá, bóng chuyền, bòng bàn, bóng chày, cầu lông, quần vợt, bơi lội, chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể dục nhịp điệu, thể dục dụng cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa, bắn súng, bắn cung, đẩy tạ, ném lao, -1 HS đọc thành tiếng + Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đại diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ : + voi ( trâu , hùm ) b/ Nhanh : + cắt ( chim ) + sóc, gio,ù chớp ,điện Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao + Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm + Mời nhóm HS lên làm trên bảng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài -HS lớp nhận xét các từ bạn tìm đã đúng với chủ điểm chưa Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau đã hoàn thành - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự nhóm a + Nhận xét câu trả lời HS + Ghi điểm học sinh Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài + Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu gợi ý các câu hỏi - HS phát biểu GV chốt lại : Củng cố – dặn dò: - Cho điểm HS giải thích hay - HS lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm tài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: (22) Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục đích, yêu cầu: 1.KiÕn thøc: HS nắm cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu " Nét Vĩnh Sơn” KÜ n¨ng: Biết đầu biết quan sát và trình bày vài nét đổi nơi các em sống 3.Thái độ: Cú ý thức cụng việc xõy dựng quờ hương II Đồ dùng dạy - học: -Bảng phụ ghi dàn ý chung bài giới thiệu III Hoạt động dạy - học:: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý - HS trả lời câu hỏi bài văn miêu tả đồ vật + Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : GV giới thiệughi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài tập đọc " Nét - HS đọc thành tiếng Vĩnh Sơn " + Hỏi : - Bài này giới thiệu nét - Bài văn giới thiệu nét đổi đổi địa phương nào ? xã Vĩnh Sơn xã thuộc huyện + Em hãy kể lại nét đổi nói Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định là xã vốn gặp trên ? nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo - Hướng dẫn học sinh thực yêu đẳng quanh năm cầu - GV giúp HS giới thiệu lời + HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho mình để thể nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn Vĩnh Sơn + Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi - HS trình bày dùng từ diễn đạt và cho điểm học sinh Bài : - HS đọc thành tiếng a/ Tìm hiểu đề bài : - Quan sát : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo tranh minh hoạ các nét đổi + Tranh chụp các đường rải địa phương giới thiệu nhựa và mở rộng + Uỷ ban nhân dân xã Phước Tân tranh - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết xây mới, ngôi nhà hai tầng với nhiều phòng làm việc dàn ý chính : + Tranh chụp đời sống nhân dân b/ Giới thiệu nhóm : -Yêu cầu HS giới thiệu nhóm xã đổi nhà nào có ti vi HS GV giúp đỡ, hướng dẫn - Phát biểu theo địa phương (23) nhóm + Các em cần giới thiệu rõ quê mình Ở đâu ? có nét đổi gì ? - Những đổi đó đã để lại cho em ấn tượng gì ? - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại bài giới thiệu em - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Giới thiệu nhóm - HS trình bày - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TuÇn 21 Tập đọC Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I-Yªu cÇu: Kiến thức:Bớc đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào,ca ngợi Kĩ năng: Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiÖp quèc phßng vµ x©y dùng nÒn khoa häc trÎ cña đất nớc(trả lời đợc các câu hỏi SGK) Thái độ: HS có ý thức học tập nhà khoa học II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III-hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A KiÓm tra bµi cò: -HS đọc bài “Trống đồng Đông S¬n” -Tr¶ lêi c©u hái SGK B Bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi: (nªu môc tiªu) 2) HD HS luyện đọc và tìm hiÓu bµi: a) Luyện đọc: - 1HS đọc bài -GV chia ®o¹n +§o¹n1: TrÇn §¹i NghÜa….chÕ t¹o Hoạt động học - Học sinh tiếp nối đọc bài và trả lời câu hái L¾ng nghe - Cả lớp đọc thầm (24) +§o¹n2:N¨m 1946…l« cèt cña giÆc +§o¹n3:Bªn c¹nh nh÷ng…kÜ thuËt nhµ níc +§o¹n 4:Nh÷ng cèng hiÕn hu©n ch¬ng cao quý - Gọi HS đọc nối tiếp ( lần GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, ®ọc trơn) -Yêu cầu học sinh đọc bài theo cặp - GV đọc mẫu b) T×m hiÓu bµi - §o¹n - Nªu tiÓu sö cña anh hïng TrÇn §¹i NghÜa tríc theo B¸c Hå vÒ níc *Gi¶ng TrÇn §¹i NghÜa lµ tªn B¸c Hồ đặt cho ông.Ông tên thật là Phạm Quang LÔ -ý ®o¹n 1: - §o¹n 2, -TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vÒ níc nµo? -Theo em v× «ng l¹i cã thÓ rêi bá sống đầy đủ tiện nghi nớc ngoài để nớc? - Em hiÓu “nghe theo tiÕng gäi thiªng liªng cña tæ quèc nghÜa lµ g×”? - Giáo s TĐN đã có đóng góp gì lớn kh¸ng chiÕn? - Nêu đóng góp ông TĐN cho nghiÖp x©y dùng tæ quèc? *§o¹n 2vµ cho em biÕt ®iÒu g×? - §o¹n 4: - Nhà nớc đánh giá cao cống hiÕn cña «ng T§N nh thÕ nµo? *Gi¶ng:Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh lµ phÇn thëng cao quý cña nhµ níc tÆng cho nh÷ng ngêi cã thµnh tÝch xuÊt s¾c sù nghiÖp x©y dng vµ b¶o vÖ tæ quèc - Theo em nhê ®©u «ng T§N cã cèng hiÕn nh vËy? §o¹n cu«Ý nãi lªn ®iÒu g×? - §äc nèi tiÕp ®o¹n -2 häc sinh ngåi cïng bµn tiÕp nèi đọc bài - Tªn thËt lµ Ph¹m Quang LÔ quª VÜnh Long Năm 1935 sang pháp học đại häc - Giíi thiÖu tiÓu sö nhµ khoa häc TrÇn §¹i NghÜa tríc n¨m 1946 +TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vÒ níc n¨m 1946 …Theo tiÕng gäi thiªng liªng cña Tæ quèc ….Lµ nghe theo t×nh c¶m yªu níc, trë vÒ xây dựng và bảo vệ đất nớc -L¾ng nghe - Trªn c¬ng vÞ côc trëng côc qu©n giíi, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế nh÷ng lo¹i vò khÝ cã søc c«ng ph¸ - ¤ng cã c«ng lín viÖc KH nÒn kinh tÕ trÎ tuæi níc nhµ NhiÒu n¨m liÒn gi÷ c¬ng vÞ Những đóng góp giáo s Trần Đại NghÜa sù nghiÖp b¶o vÖ tæ quèc - Những đóng góp to lớn Trần Đại NghÜa sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ Tæ quèc - N¨m 1984 «ng phong thiÕu tíng N¨m 1952 ông đợc tuyên dơng anh hùng LĐ Ông còn đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM cao quý -L¾ng nghe -V× «ng yªu níc, tËn tuþ hÕt lßng v× níc, «ng l¹i lµ nhµ KH xuÊt s¾c Nhà nớc đẫ đánh giá cao cống hiÕn cña TrÇn §¹i NghÜa -Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến -Ý nghĩa câu truyện nói lên xuất sắc cho nghiệp quốc phòng và điều gì ? xây dựng khoa học trẻ đất (25) nước c) Hớng dẫn đọc diễn cảm: -HS §äc nèi tiÕp -Gi¸o viªn treo b¶ng phô giíi thiÖu đoạn văn đọc diễn cảm - Gọi học sinh đọc nối tiếp - HD các em đọc diễn cảm đoạn văn -Đọc theo nhóm đôi -Giáo viên đọc mẫu - Vài HS thi đọc -Yêu cầu học sinh đọc theo cặp -Giáo viên cho học sinh thi đọc diễn c¶m ®o¹n v¨n trªn -Tuyên dơng học sinh đọc tốt 3) Cñng cè - dÆn dß: - Câu truyện nói lên điều gì ? - NhËn xÐt giê häc - Dặn HS đọc lại và chuẩn bị bài sau: bÌ xu«i s«ng la Chính tả: Chuyện cổ tích loài người I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nhớ – viết đúng bài chính tả "Chuyện cổ tích loài người".Trình bày các khổ thơ, dòng thơ chữ KÜ n¨ng: Làm đúng BT ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ) Thái độ: Gd HS giữ viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS viết bảng lớp - HS thực theo yêu cầu chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , chơi , luộc khoai , sáng suốt , - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài:- GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Lắng nghe - Gọi HS đọc khổ thơ - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Khổ thơ nói lên điều gì ? + khổ thơ nói chuyện cổ tích loài người trời sinh trẻ em và vì trẻ em mà vật trên trái đất xuất - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ : sáng, rõ, lời ru, rộng, viết chính tả và luyện viết + GV đọc toàn bài và đọc cho học sinh + Viết bài vào viết vào + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi tự bắt lỗi lỗi ngoài lề tập - GV chấm bài 7-10 Hs c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (26) Bài 3: a Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm từ - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu - Bổ sung - HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : a/ Mưa giăng - theo gió - Rải tím b/ Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rỡ rải kín - làn gió thoảng - tản mát - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ - HS lên bảng thi tìm từ - HS đọc từ tìm - Lời giải : dáng - thu dần - điểm - rắn - vàng thẫm - cánh dài - rực rỡ - cần mẫn Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi và chuẩn bị - HS lớp bài sau Luyện từ và câu: Câu kể Ai nào? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nhận biết câu kể Ai nào ? ( ND ghi nhớ ) KÜ n¨ng: Xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? ( BT2) Thái độ: Biết sử dụng linh hoạt, sỏng tạo cõu kể Ai nào ? núi viết đoạn văn II.Đồ dùng dạy – học: bảng phụ, sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiÕt tríc - HS lên bảng - Gọi HS nhận xét bài bạn làm - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Giảng bài Bài 1, 2: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong lên bảng, các nhóm - Hoạt động nhóm khác nhận xét, bổ sung * Các câu 3, , là dạng câu kể Ai làm (27) gì ? + Nếu HS nhầm là dạng câu kể Ai nào ? thì GV giải thích cho HS hiểu Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm các từ gì ? - Muốn hỏi cho từ ngữ đặc điểm tính chất ta hỏi nào ? + Gọi HS đặt câu hỏi cho câu kể - Nhận xét kết luận câu hỏi đúng Bài 4, 5: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ :- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhắc HS câu Ai nào ? bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm bạn tổ GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt Bài : HD HS tù lµm bµi Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai nào ? có phận nào - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: VN câu kể Ai nào ? - HS đọc thành tiếng - Là nào ? + Bên đường cây cối nào ? + Nhà cửa nào ? + Chúng ( đàn voi ) nào ? + Anh ( quản tượng ) nào ? - Hoạt động nhóm - Các nhóm báo cáo kết - HS đọc ghi nhớ - HS đọc thành tiếng + HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai nào ? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa - HS chữa bài bạn trên bảng + HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào , em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày * Tổ em có bạn.Tổ trưởng là bạn Thành Thành thông minh Bạn Hoa thì dịu dàng xinh xắn Bạn Nam nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh thì lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày (28) Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Dựa vào gợi ý sgk, chọn câu chuyện ( chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khỏe đặc biệt KÜ n¨ng: Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Gd HS ý thức bảo vệ sức khoẻ II.Đồ dùng dạy – học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện : III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại điều đã nghe, đã - HS lên bảng thực yêu cầu đọc lời mình chủ điểm người có tài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài:- Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý + Tiếp nối đọc SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn chọn kể: Người là ai, đâu, có tài gì ? kể : + Em còn biết câu chuyện nào có nhân vật là người có tài các lĩnh vực khác ? - Hãy kể cho bạn nghe + Em muốn kể chuyện chị chơi đàn Pi - a - nô giỏi + Em muốn kể chuyện chú công nhân gần nhà em Chú giỏi chú có thể dùng tay chặt gãy lần viên gạch đặt chồng lên + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện + HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao GV hướng dẫn HS gặp khó đổi ý nghĩa truyện khăn (29) * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận sét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn có cảm thấy tự hào chị bạn có người bạn là cô gái chơi đàn pi - a - nô giỏi hãy không ? + Bạn đã tận mắt trông thấy chú hàng xóm luyện tay chặt gạch hay chưa ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS thực Tập đọc: Bè xuôi sông La I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn :muồng đen, mươn mướt, long lanh ,… Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam ( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc đoạn thơ bài.) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt, Thái độ; GD học sinh ham tỡm hiểu II.Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Anh - HS lên bảng thực yêu cầu hùng lao động Trần Đại Nghĩa " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu + Lắng nghe bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - GV phân đoạn - HS theo dõi + Khổ 1: Bè ta xuôi sông La …đến lát hoa + Khổ : Sông La … đến mươn mướt đôi hàng mi (30) + Khổ : Bè chiều thầm thì đến bờ đê + Khổ : Ta nằm nghe … đến khói nở xoà bông - HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc).sửa lỗi phát âm, HS giải nghĩa từ , đọc trơn - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu ( nêu giọng đọc bài) * Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc khổ 1, 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Sông La đẹp nào ? + Chiếc bè gỗ ví với cái gì ? Cách nói có gì hay ? + Khổ thơ và cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi +Vì trên bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và mái ngói hồng ? + Hình ảnh" Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng " nói lên điều gì ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? - HS tiếp nối đọc theo trình tự: - HS lắng nghe -HS đọc nhóm đôi + Nước sông La thì ánh mắt Hai bờ, hàng tre xanh mướt hàng mi + Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng nước, cách so sánh đó giúp cho hình ảnh các bè gỗ trôi trên sông lên cụ thể, sống động + Cho biết vẻ đẹp và bình dòng sông La -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: bè gỗ chở xuôi góp phần vào công xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí và sức mạnh nhân dân ta xây dựng đất nước + Nói lên sức mạnh và tài trí nhân dân Việt Nam - Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông La và sức sống mạnh mẽ người Việt Nam - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? + HS lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Sầu riêng và trả lời các câu hỏi SGK (31) Tập làm văn : Trả bài văn miêu tả đồ vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ), tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV KÜ n¨ng: Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu thầy cô Thái độ; Thấy cỏi hay bài thầy, cụ khen II.Đồ dùng dạy – học: Một số tờ giấy ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ , đặt câu , ý cần chữa chung trước lớp, bài đã chấm III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn bài - HS thực bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe - GV viết lên bảng đề bài tiết TLV - HS đọc thành tiếng ( kiểm tra viết ) tuần 20 - Nêu nhận xét : + Những ưu điểm : Xác định đúng đề bài + HS thực xác định đề bài, nêu ( tả đồ vật ) kiểu bài ( miêu tả ) bố nhận xét cục, ý, diễn đạt, sáng tạo, chính tả, hình thức trình bày bài văn + GV nêu tên em viết bài đạt yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết các phần; mở bài, kết bài hay, + Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài + Lắng nghe ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS - Thông báo điểm cụ thể ( số điểm giỏi, + Nhận phiếu, lắng nghe yêu cầu GV khá trung bình và yếu ) + HS làm việc cá nhân hoàn thành + GV trả bài cho HS phiếu học tập theo yêu cầu a/ Hướng dẫn HS sửa lỗi : + Phát phiếu học tập cho HS - Giao việc cho em + Đọc lời nhận xét cô Đọc chỗ mà cô lỗi bài + Hãy viết vào phiếu học tập lỗi bài theo loại ( lỗi chính tả, từ câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi b/ Hướng dẫn sửa lỗi chung : + GV dán lên bảng số tờ giấy viết + Quan sát và sửa lỗi vào nháp (32) số lỗi điển hình lỗi chính tả, dùng từ đặt câu ý , + Mời số HS lên sửa lỗi trên bảng + GV chữa lại bài phấn màu ( HS chữa sai ) - GV đọc cho HS nghe số bài văn hay các bạn lớp viết số bài sưu tầm bên ngoài + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bài văn để rút kinh nghiệm cho thân Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà em viết bài chưa đạt yêu cầu thì viết lại - Dặn HS chuẩn bị bài sau (Quan sát cây ăn quen thuộc để lập dàn ý tả cây ăn ) + - HS sửa lỗi trên bảng + Lắng nghe + Thảo luận theo nhóm đôi để tìm cái hay đoạn văn - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Luyện từ và câu: Vị ngữ câu kể Ai nào? I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Nắm đợc kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vịn gữ c©u kÓ Ai thÕ nµo? ( ND ghi nhí) Kĩ năng: Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể Ai nào? theo yêu cầu cho trớc, qua thùc hµnh luyÖn tËp Thái độ; Biết đặt cõu đỳng mẫu II.Đồ dùng dạy – học: - Một tờ phiếu to viết câu kể Ai nào ? bài ( câu dòng ) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng Mỗi Hsđọc đoạn - HS thực kể các bạn tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai nào ? - Nhận xét đoạn văn HS đặt trên bảng , cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài - Yêu cầu HS thảo luận , sau đó phát biểu - HS trao đổi, thảo luận cặp đôi trước lớp + Nhận xét ghi điểm HS phát biểu + Tiếp nối phát biểu , các câu 1, 2, , , là câu kể Ai nào ? đúng Bài 2: - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi (33) + Yêu cầu HS lên bảng gạch phận CN và VN câu hai màu phấn khác - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài : - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ , vị ngữ + Nhận xét , chữa bài cho bạn Bài :-Yêu cầu HS đọc nội dung đề - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng c Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm HS, -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + Trong tranh làm gì ? + Hai HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai nào? phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK -1 HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng - Một HS đọc thành tiếng - Tiếp nối đọc câu mình đặt - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Chữa bài -1 HS đọc thành tiếng -1HS lên bảng làm , HS lớp làm vào SGK - Nhận xét chưã bài trên bảng - HS đọc thành tiếng + Quan sát và trả lời câu hỏi + Bạn nam đá cầu, bạn nữ chơi nhảy dây, gốc cây, bạn nam đọc báo - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi HS đọc bài làm GV sửa lỗi dùng từ - Tự làm bài - - HS trình bày diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ từ - Thực theo lời dặn giáo viên loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I Mục đích, yêu cầu: (34) KiÕn thøc: HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối có phần ( mở bài, thân bài và kết bài ) (ND ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quen thuộc theo hai cách đã học ( BT2) KÜ n¨ng: Rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm loại cây Thái độ; GD HS: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh vẽ số loại cây ăn có địa phương mình - Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập và ( phần nhận xét ) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài làm tiết trước - HS đọc Bài : - HS lắng nghe a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Gọi HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - Bài văn có đoạn - Bài này văn này có đoạn ? + Trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung Đoạn Nội dung đoạn bài văn trên ? Đoạn1: dòng + Giới thiệu bao đầu quat bãi ngô, tả - Hướng dẫn HS thực yêu cầu cây ngô từ còn lấm mạ non + Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, đến lúc trở thành chốt lại ý kiến đúng cây ngô với lá rộng dài, nõn nà Đoạn2: dòng + Tả hoa và búp ngô tiếp non giai đoạn đơm hoa, kết trái Đoạn 3: còn lại + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể Bài : thu hoạch - GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " - Quan sát: + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài đoạn bài văn trên ? - Bài văn có đoạn - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu + Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, Đoạn Nội dung Đoạn1: dòng + Giới thiệu bao đầu quat cây mai ( chiều cao, dáng, (35) chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ Đoạn2: dòng quý ) tiếp + Tả chi tiết các cánh hoa và trái Đoạn : còn lại cây + Nêu lên cảm nghĩ người miêu tả + Theo em trình tự miêu tả bài " + Quan sát hai bài văn và rút kết luận Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý bài " Bãi ngô" ? tả phận cây và cuối cùng là + Treo bảng ghi sẵn kết lời giải nêu lên cảm nghĩ người miêu tả đối hai bài văn dể HS so sánh với cây mai tứ quý Còn bài " Bãi ngô" tả thời kì phát triển cây + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Quan sát và đọc lại bài văn đã tìm hiểu bài tập và + HS cùng bàn trao đổi và sửa cho Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng kết hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ + Gọi HS phát biểu quý + HS trao đổi thông qua nội dung hai + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài văn trên để rút nhận xét cấu tạo và nội dung bài văn miêu tả cây cối + Theo em bài văn miêu tả cây cối có phần ? + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Mở bài: giới thiệu bao quát cây + Phần thân bài nói điều gì ? + Thân bài: tả phận thời kì phát triển cây + Phần kết bài nói điều gì ? + Kết bài: nêu ích lợi cây nói - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết lên tình cảm người miêu tả dàn ý chính: cây c/ Phần ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ d/ Phần luyện tập: Bài : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " - HS đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo " -Tiếp nối phát biểu + Bài này văn này miêu tả cây gạo theo + Bài văn miêu tả cây gạo già theo cách nào? Hãy nêu rõ cách miêu tả đó thời kì phát triển bông gạo, từ lúc ? hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, - Hướng dẫn HS thực yêu cầu bông hoa đỏ trở thành + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi gạo, mảnh vỏ tách ra, lộ điểm học sinh múi bông khiến cây gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo (36) Bài : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm + GV treo tranh ảnh số loại cây ăn lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo cách đã học + Lớp thực lập dàn ý và miêu tả + HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt Củng cố – dặn dò: Cho HS nêu lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài văn miêu tả loại cây ăn theo cách đã học -Dặn HS chuẩn bị bài sau + HS đọc, lớp đọc thầm + Quan sát tranh và chọn loại cây quen thuộc để tả + Tiếp nối đọc kết quả, HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có - HS nêu - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TuÇn 22 Tập đọc: Sầu riêng I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc đoạn bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả (37) - Hiểu ND: Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây (trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, Thái độ: Gd HS yờu quý cõy sầu riờng II Đồ dùng dạy - học: :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả bài lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - GV Từ tuần 22, các em bắt đầu tìm hiểu chủ điểm: " Vẻ đẹp muôn màu " + Bài học mở đầu cho chủ điểm này là - Lớp lắng nghe bài Cây sầu riêng * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn - HS theo dõi + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ + Đoạn 2: đến tháng ta + Đoạn : Đoạn còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lÇn, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn) - HS đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe - GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi - §ặc sản Miền Nam nước ta - Sầu riêng là đặc sản vùng nào ? - Dựa vào bài văn tìm nét miêu tả + Hoa : - Trổ vào dạo cuối năm hao hao giống nét đặc sắc hoa sầu riêng ? cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa -Lµ gần giống - giống - Em hiểu " hao hao giống " là gì ? + Miêu tả vẻ đẹp hoa sầu riêng +Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi - Tìm chi tiết miêu tả sầu riêng ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Quả : mùi thơm đậm, bay xa lâu tan không khí + Miêu tả hương vị sầu riêng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài (38) lời câu hỏi + Tìm câu văn thể tình cảm tác giả cây sầu riêng ? - Nd bài nói lên điều gì? - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Sầu riêng là loại trái quí quến rũ đến lạ kì - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Chợ Tết và trả lời các câu hỏi SGK - Sầu riêng loại trái quý, trái Miền Nam - Hương vị quyến rũ đến lạ kì - Vậy mà trái chín hương vị ngạt ngào, vị đến đam mê , - Tiếp nối phát biểu : Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, và nét độc đáo dáng cây - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS lớp - HS nhà thực Chính tả: Sầu riêng I Mục đích, yêu cầu KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn bài "Sầu riêng" KÜ n¨ng: Làm đúng BT3 ( kết hợp đọc bài văn sau đã hoàn chỉnh ), BT a, b Thái độ; Gd HS ý thức giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học -Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp rong chơi, ròng rã, rượt đuổi, - HS thực theo yêu cầu dạt dào, dồn dập, giông bã , giục giã, giương cờ (39) - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Đoạn văn này nói lên điều gì ? - HS Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt hoa và sầu riêng - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn vườn, hao hao giống cánh sen con, lác viết chính tả và luyện viết đác vài nhuỵ li ti, + Viết bài vào + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi + Đọc lại toàn bài lượt để HS soát ngoài lề tập lỗi tự bắt lỗi - GV chấm và chữa bài 7-10 Hs c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS đọc thành tiếng Bài 2:a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền dung dòng thơ ghi vào phiếu - Yêu cầu HS thực nhóm, - Bổ sung nhóm nào làm xong trước lên bảng -1 HS đọc các từ vừa tìm trên phiếu: - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : nhóm khác chưa có a/ Nên bé nào thấy đau ! - Nhận xét và kết luận các từ đúng Bé oà lên - Cậu bé bị ngã không thấy đau.Tối mẹ + Ở câu a ý nói gì ? nhìn thấy xuyt xoa thương xót oà khóc vì đau b/ Con đò lá trúc qua sông Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ + Ở câu b ý nói gì ? sành sứ Bài 3: -1 HS đọc thành tiếng a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và tìm - HS lên bảng thi tìm từ từ - HS đọc từ tìm - Gọi HS lên bảng thi làm bài - Lời giải : Nắng - trúc xanh - cúc - lóng - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng lánh - nên - vút - náo nức Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Chủ ngữ câu kể Ai nào? (40) I Mục đích, yêu cầu: HS hiểu : KiÕn thøc; Hiểu cấu tạo và ý nghĩa phận CN câu kể Ai nào ? (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng; Nhận biết câu kể Ai nào ? đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn khoảng câu, đó có câu kể Ai nào ? (BT2) Thái độ; Gd HS vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào ? (1 , , 4, 5) đoạn văn phần nhận xét -1 tờ giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai nào ? (3 , 4, 5, 6, 8) đoạn văn bài tập1 III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ - HS thực viết các câu thành ngữ, miêu tả đó có vị ngữ câu Ai tục ngữ nào ? + Gọi HS trả lời câu hỏi : - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo -Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu luận cặp đôi hỏi bài tập +Một HS lên bảng gạch chân các câu kể - Yêu cầu HS tự làm bài phấn màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét, kết luận lời giải đúng bảng Bài : - Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS làm bảng lớp, lớp gạch - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài chì vào SGK cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng đúng Hà Nội / tưng bừng màu đỏ CN Cả vùng trời / bát ngát cờ, đèn và CN hoa Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết - Cho ta biết vật thông báo điều gì ? đặc điểm tính chất vị ngữ câu + Chủ ngữ nào là từ, chủ ngữ nào là - Chủ ngữ câu danh từ riêng Hà ngữ ? Nội tạo thành Chủ ngữ các câu còn lại c Ghi nhớ: cụm danh từ tạo thành - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Tiếp nối đọc câu mình đặt d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -1 HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Hoạt động nhóm theo nhóm thảo - Yêu cầu HS tự làm bài (41) - Nhóm nào làm xong trước lên bảng luận và thực vào phiếu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy - Trong rừng, chim chóc hót vớ von đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối CN chiếu kết Màu trên lưng chú / lấp lánh CN Bốn cái cánh / mỏng giấy bóng CN Bài 2: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + Quan sát và trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ cây sầu riêng +Trong tranh vẽ loại cây trái gì ? + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum - Yêu cầu học sinh tự làm bài sê - Gọi HS đọc bài làm - Tự làm bài - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho - - HS trình bày điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai nào? chủ ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà xem l¹i b¸i, CB bµi sau Kể chuyện: Con vịt xấu xí I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS dựa theo lời kể GV, xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến KÜ n¨ng: Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận cái đẹp người khác, biết yêu thương người khác Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác Thái độ; Gd HS phải biết yờu quý người xung quanh mỡnh II Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - tranh minh hoạ truyện đọc SGK phóng to Ảnh thiên nga HS: SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện người - HS lên bảng thực yêu cầu có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: (42) a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn kể chuyện - GV kể chuyện lần - GV kể chuyện lần có sử dụng tranh minh hoạ - GV giải nghĩa từ - Gọi HS đọc đề bài - GV treo tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( SGK) - Yêu cầu HS xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện + Gọi HS tiếp nối phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe + Tiếp nối đọc + Suy nghĩ, quan sát nêu cách xếp + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp + Tranh 2: - Vịt mẹ dẫn ao Thiên nga sau cùng , trông thật cô đơn và lẻ loi + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt + Tranh 4: Thiên nga theo bố mẹ bay Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, * Kể nhóm: ngạc nhiên - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao - GV hướng dẫn HS gặp khó đổi ý nghĩa truyện khăn * Kể trước lớp:- Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi nghĩa truyện lại bạn kể tình tiết nội dung + Vì đàn vịt đối xử không tốt truyện, ý nghĩa truyện với thiên nga ? + Qua câu chuyện này bạn thấy vịt xấu xí là vật nào ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện + Bạn học đức tính gì vịt hay nhất, bạn kể hấp dẫn xấu xí ? - Cho điểm HS kể tốt - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã Củng cố – dặn dò: nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em đã - HS lớp nghe cho các bạn nghe và kể cho người thân nghe Tập đọc: Chợ Tết I Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm (43) - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cảnh chợ Tết miền trung du cã nhiều nÐt đẹp thiªn nhiªn, gợi tả sống ªm đềm người d©n quª (trả lời c¸c CH; thuộc vµi c©u th¬ yªu thÝch) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa c¸c từ ngữ : ấp , the , đồi thoa son , sương hồng lam , tưng bừng , Thái độ: Gd HS yêu thích cảnh chợ Tết quê hương II Đồ dïng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn c©u, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lªn bảng đọc tiếp nối bài “SÇu - HS lên bảng thực yêu cầu riªng " và trả lời c©u hỏi nội dung bài -1 HS đọc bài nªu nội dung chÝnh bài - Nhận xÐt và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi - GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn) + Khổ 1: Dải mây trắng …đến chợ tết + Khổ 2: Họ vui vẻ… đến cười lặng lẽ + Khổ 3: Thằng em bé đến giọt sữa +Khổ : Tia nắng tía … đến đầy cổng chợ -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: thơ bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khó, đọc trơn - HS luyện đọc nhóm đôi - GV yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ và trao đổi và trả lời câu hỏi +Người các ấp chợ tết khung + Mặt trời lên làm đỏ dần Núi đồi làm duyên Những tia nắng cảnh đẹp nào ? nghịch ngợm nhảy hoài ruộng lúa, Gtừ: tưng bừng + Mỗi người chợ tết với dáng vẻ -Ý nói nhộn nhịp và vui + Những thằng cu chạy lon xon ; riêng nào ? cụ già chống gậy cô gái mặc yếm màu đỏ thắm Em bé nép đầu bên yếm mẹ + Cho biết vẻ đẹp tươi vui + Khổ thơ và cho em biết điều gì? người chợ tết vùng trung du -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , trao đổi và -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu trả lời câu hỏi hỏi (44) +Bên cạnh dáng vẻ riêng , người + Điểm chung người là ai chợ tết có điểm gì chung ? vui vẻ : tưng bừng chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Nói lên vui vẻ, tưng bừng - Ghi ý chính khổ thơ còn lại người tham gia chợ tết - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài thơ là tranh giàu màu sắc + Các màu sắc là: trắng đỏ, hồng lam, chợ tết Em hãy tìm từ ngữ đã tạo xanh biếc thắm, vàng, tía, son nên tranh giàu màu sắc đó ? - Ý nghĩa bµi thơ này nói lên điều - HS nêu nội dung ( yêu cầu) gì? * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm bài khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: + HS lớp - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Hoa học trò và trả lời các CH Sgk Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài cây với miêu tả cái cây (BT1) KÜ n¨ng: Ghi lại các ý quan sát cây em thích theo trình tự định (BT2) Thái độ; Gd HS yờu thớch loài cõy, biết giữ gỡn, chăm súc và bảo vệ cõy cối (45) II Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e - Tranh, ảnh số loài cây III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS đọc dàn ý tả cây ăn - GV nhận xét và cho điểm đã làm tiết TLV trước Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi đề: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV giao việc - Cho HS làm bài - HS đọc bài Bãi ngô (trang 30), Cây + Câu a – b: gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) - Cho HS làm câu a, b trên giấy GV - HS làm bài theo nhóm trên giấy phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm - Đại diện các nhóm lên dán kết câu - Cho HS trình bày kết a, b - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a.Trình tự quan sát cây - Bài Sầu riêng: quan sát phận cây - Bài Bãi ngô: quan sát thời kì phát triển cây - Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển cây (từng thời kì phát triển bông gạo) b.Tác giả quan sát cây các giác quan: - Quan sát thị giác (mắt): các chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng (bài Bãi ngô) Cây, cành, hoa, quả, gạo, chim chóc (bài Cây gạo) Hoa trái, dáng, thân,cành lá (bài Sầu riêng) - Quan sát khứu giác (mũi): Hương thơm trái sầu riêng - Quan sát vị giác (lưỡi): Vị trái sầu riêng - Quan sát thính giác (tai): tiếng chim hót (bài Cây gạo), tiếng tu hú (bài + Câu c – d – e Bãi ngô) - Cho HS làm bài miệng * Trang bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào ? Tác dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá đó ? (46) - GV nhận xét và đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có bài * So sánh Bài Sầu riêng: - Hoa sầu riêng ngan ngát hương cau, hương bưởi - Cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen -Trái lủng lẳng cành trông tổ kiến Bài Bãi ngô: - Cây ngô lúc nhỏ lấm cây mạ non - Búp kết nhung và phấn - Hoa ngô xơ xác nhu cỏ may Bài Cây gạo: - Cánh hao gạo đỏ rực quay tít chong chóng - Quả hai đầu thon vút thoi - Cây treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo * Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả loài cây, bài nào miêu tả cây cụ thể ?- GV nhận xét và chốt lại - Bài Sầu riêng và bài Bãi ngô miêu tả loài cây; Bài Cây gạo miêu tả cái cây cụ thể * Miêu tả loài cây có cái gì giống và có gì khác với miêu tả cây cụ thể ? - GV nhận xét và chốt lại: + Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng giác quan; tả các phận cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá tả; bộc lộ tình cảm người miêu tả + Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác Còn tả cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng cây đó Đặc điểm đó làm nó khác biệt với các cây cùng loài * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn nhà quan sát cái cây cụ thể Bây giờ, các em cho biết nhà các em đã chuẩn bị bài nào ? - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét * Nhân hoá - Búp ngô non núp cuống lá - Búp ngô chờ tay người đến bẻ - Các múi bông gạo nở đều, chín nồi cơm chín đội vung mà cười - Cây gạo già năm trở lại tuổi xuân - Cây gạo trở với dáng vẻ trầm tư Cây đứng im cao lớn, hiền lành - HS trả lời - Lớp nhận xét - Một số HS phát biểu - Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe (47) - GV giao việc: Dựa vào quan sát cây cụ thể nhà, các em hãy ghi lại gì đã quan sát (GV có thể đưa tranh, ảnh số cây cụ thể để HS quan sát) - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét theo ý a, b, c SGK và cho điểm số bài ghi tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục quan sát và viết lại vào chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả các phận cây cối - HS ghi gì quan sát giấy nháp - Một số HS trình bày - Lớp nhận xét - HS thực Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I Mục đích, yêu cầu.: KiÕn thøc; HS biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, BT2, BT3); bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4) KÜ n¨ng: Rèn kĩ vận dụng từ ngữ chủ điểm Cái đẹp để làm bài tập đúng, làm giàu vốn từ Biết sử dụng vốn từ linh hoạt Thái độ; Gd HS yờu thớch cỏi đẹp II Chuẩn bị: Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS lên bảng đọc đoạn văn kể loại trái cây yêu thích có - GV nhận xét và cho điểm sử dung câu kể Ai nào ? Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi đề: - HS lắng nghe b) Tìm hiểu bài: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 và đọc - HS đọc, lớp lắng nghe mẫu - Các nhóm trao đổi, làm bài - Cho HS làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên dán kết làm - Cho HS trình bày bài trên bảng lớp - GV nhận xét và chốt lại từ - Lớp nhận xét HS chép lời giải đúng đúng: vào a).Các từ thể vẻ đẹp bên ngoài người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha … b).Các từ thể nét đẹp tâm (48) hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực * Bài tập 2: - Cách tiến hành BT Lời giải đúng: a) Các từ dùng để vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng … b) Các từ dùng để thể vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật và người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha … * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Các em chọn từ đã tìm BT1 BT2 và đặt câu vời từ đó - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và khen HS đặt câu đúng, hay * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các dòng cột A, cột B - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn SGK - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: + Mặt tươi hoa, em mỉm cười chào người + Ai khen chi Ba đẹp người, đẹp nết + Ai viết cẩu thả thì chắn chữ gà bới Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen HS, nhóm làm việc tốt - Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ và thành ngữ vừa học Chuẩn bị bài Dấu gạch ngang - HS chép từ đã tìm vào - HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài - Một số HS đọc câu văn vừa đặt - Lớp nhận xét - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài vàovở - HS lên làm bài trên bảng - Lớp nhận xét Tập làm văn: (49) Luyện tập miêu tả các phận cây cối I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; HS nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( lá , thân , gốc cây ) đoạn văn mẫu (BT1); viết đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) cây em thích (BT2) KÜ n¨ng; Rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận loại cây Thái độ; Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ số loại cây ăn Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài - HS trả lời câu hỏi văn miêu tả cây cối đã học - HS đọc kết quan sát cái cây em thích khu vực trưưòng em nơi em -Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc bài đọc " Lá bàng và Cây sồi già " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy + lắng nghe GV để nắm cách làm nghĩ và trao đổi bàn để nêu lên bài cách miêu tả tác giả đoạn + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa văn có gì đáng chú ý - GV giúp HS HS gặp khó khăn cho + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi - Tiếp nối phát biểu và cho điểm học sinh có ý kiến a/ Tả sinh động thay đổi màu sắc lá bàng theo thưòi gian bốn mùa: Xuân hay Hạ - Thu - Đông b/ Tả thay đổi cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân Bài : - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc đề bài - Quan sát : - GV treo bảng yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc: tả phận - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn : loài cây mà em yêu thích + Em chọn phận nào cây ( lá , - Em chọn tả thân cây chuối - Em chọn tả gốc cây phượng già sân thân , cành hay gốc cây ) để tả (50) + Treo tranh ảnh số loại cây ăn trường em lên bảng (mít, xoài, mãng - Em chọn tả lá cây bàng sân trường cầu,cam, chanh, bưởi, dừa, chuối, ) - Em chọn tả cành cây sầu riêng vườn ngoại em - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa - GV giúp HS HS gặp khó khăn cho + Gọi HS đọc kết bài làm _ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung vào vào giấy nháp có + Tiếp nối đọc kết bài làm + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ bài tốt sung có Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo - Dặn HS nhà xem lại bài văn miêu tả viên phận loại c©y TuÇn 23 Tập đọc Hoa học trò I.Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui tuổi học trò ( trả lời các câu hỏi sgk) KÜ n¨ng: Hiểu từ ngữ : tin thắm, vô tâm Thái độ: GD học sinh bảo vệ cỏc loại hoa II Chuẩn bị :Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng tiếp nối -HS lên bảng đọc và trả lời nội dung đọc bài " Chợ tết " và trả lời câu hỏi bài nội dung bài (51) -Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: -Gọi HS đọc bài - GV chia ®o¹n: +Đoạn 1: Từ đầu đến ….ngàn bướm thắmđậu khít + Đoạn 2: Nhưng hoa càng đỏ thì lá càng xanh đến bất ngờ ? + Đoạn : Đoạn còn lại -HS đọc nối tiế (3 lần) sửa lỗi phỏt õm,Giải nghĩa từ khó, đọc trơn - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn và trao đổi và trả lời câu hỏi + Tại tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? -Lớp lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Tiếp nối phát biểu : - Vì phượng là loài cây gần gũi , quen thuộc với học trò Phượng tường trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi học trò -Em hiểu “ phần tử “là gì ? -Có nghĩa là phần nhỏ vô số các phần + Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải đoá , không phải vài cành mà đây là loạt , vùng , góc trời , màu sắc muôn ngàn bướm thắm đậu khít +Đoạn và cho em biết điều gì? + Miêu tả vẻ đẹp hoa cây phượng vĩ Yêu cầu 1HS đọc đoạn , lớp trao đổi và - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trả lời câu hỏi bài trả lời câu hỏi : - Màu hoa phượng thay đổi nào - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ theo thời gian ? còn non có mưa , hoa càng tươi dịu Dần dần số hoa tăng , màu đậm dần - Em hiểu vô tâm là gì ? -" vô tâm " có nghĩa là không để ý đến điều lẽ phải chú ý + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Sự thay đổi theo thời gian hoa phượng -Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và trả lời HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm câu hỏi bài -Em cảm nhận nào học qua bài + Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ : này ? - Hoa phượng là loài hoa gắn bó thân thiết với đời học sinh (52) -Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò - Nội dung bài -Miêu tả vẻ đẹp đặc biệt hoa *Đọc diễn cảm: phượng loài hoa gắn bó với đời học -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc trò - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay -HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS luyện đọc -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -3 đến HS thi đọc diễn cảm văn -Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà học bài Chính tả: Chợ tết I Mục tiêu : KiÕn thøc: Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ "Chợ tết " KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn Thái độ: Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:- HS lên bảng viết lên đường , lo lắng , , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn -HS thực theo yêu cầu -Nhận xét chữ viết cña HS Bài mới: a Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề -Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ -Hỏi: + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du * Hướng dẫn viết từ khó: -Các từ : lon xon , lom khom , nép đầu , -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn ngộ nghĩnh , viết chính tả và luyện viết * Nghe viết chính tả: + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa + Nhớ và viết bài vào và nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi + §ọc lại để HS soát lỗi ngoài lề vë (53) c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và năm " - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực làm bài vào - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS + Câu chuyện gây hài chỗ nào ? -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu - tranh - tranh - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu , tranh Men - xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian năm trời cho tranh - HS lớp Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang I Mục tiêu: KiÕn thøc: HS nắm được:Tác dụng dấu gạch ngang Biết sử dụng đúng dấu gạch ngang viết KÜ n¨ng: Viết đoạn văn ngắn tả đối thoại mình với bố mẹ đó có sử dụng dấu gạch ngang Thái độ: Gd HS núi viết đỳng ngữ phỏp II Đồ dùng dạy học: - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần nhận xét ) - tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS đứng chỗ đọc -3 HS thực đọc các câu thành ngữ , câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung tục ngữ nói cái đẹp -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề Lắng nghe (54) b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo dung và trả lời câu hỏi bài tập luận cặp đôi - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu +Một HS lên bảng gạch chân các câu có văn có chứa dấu gạch ngang chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên + Nhận xét , kết luận lời giải đúng bảng Bài :- Yêu cầu HS tự làm bài + GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu : - Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? - Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm gì ? -Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -Chia nhóm - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải HS đối chiếu kết - Nhận xét tuyên dương nhóm có bài giải đúng đáp án Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em và bố mẹ - Gọi HS đọc bài làm - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: -Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì câu hội thoại ? -Gv nhận xét tiết học -1 HS làm bảng lớp , lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng + Đoạn a : - Ở đoạn này dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích câu câu văn + Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn và bền lâu + Lắng nghe -3- HS đọc thành tiếng -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm +Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu + đại diện các nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng - Nhận xét , bổ sung bài các nhóm trên bảng - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm đề bài - HS có thể trao đổi thảo luận với bạn ngồi bên cạnh sau đó tự viết bài + Tiếp nối đọc đoạn văn và nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn đó - Nhận xét bổ sung bài bạn + HS lớp (55) Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại đợc cõu chuyện ( đoạn truyện ) đó nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu , cái thiện với cỏi ỏc - Hiểu nội dung chính câu truyện, đoạn truyện đã kể KÜ n¨ng; Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử nét mặt, điệu bộ.Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn Thái độ: Gd HS phõn biệt cỏi thiện cỏi ỏc, cỏi đẹp cỏi xấu II Đồ dùng dạy học: -Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện ngô ngôn , truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi ( nÕu cã) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Con vịt xấu xí " -3 HS lên bảng thực yêu cầu lời mình -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề bµi - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện; -2 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bài dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc, ca -Lắng nghe ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm và - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên - Quan sát tranh và đọc tên truyện : -Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn truyện + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn - Cây tre trăm đốt biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu nghe chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu " nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật chính là là cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử ác (56) + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: -HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: -nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe + HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS lớp Tập đọc: Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ I.Mục tiêu: -Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng âu yếm và trìu mến , dịu dàng , đầy tình yêu thương -Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước -Hiểu nghĩa các từ ngữ : lưng đưa nôi , tim hát thành lời , A kay , cu Tai , II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Hoa học trò " và trả lời câu hỏi -HS lên bảng thực yêu cầu nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc (57) -Gọi HS đọc toàn bài - GV chia ®o¹n +Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời +Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân +Khổ : Em cu Tai đến a- kay -Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phỏt õm, giải nghĩa từ đọc trơn - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi và trả lời câu hỏi +Em hiểu nào là " Những em bé lớn lên trên lưng mẹ " ? +Người mẹ trongbài thơ làm công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa nào ? -Giảng từ: Nhấp nhô +Khổ thơ cho em biết điều gì? - HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe + Vì người mẹ miền núi đâu , làm gì thường địu theo + Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp trên nương , - Hs đặt câu + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi - Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm trên lưng + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng người mẹ đứa mình + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi -Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc -2 đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài -Yêu cầu HS đọc khổ thơ , và trao đổi và trả lời câu hỏi +Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng người mẹ ? +2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì? -Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Theo em cái đẹp bài thơ này gì ? -Ý nghĩa bµi thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: -Giới thiệu ®o¹n cần luyện đọc -Yêu cầu HS đọc khổ thơ -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài + HS lớp (58) Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các phận cây I Mục tiêu: KiÕn thøc: HS nắm điểm đặc sắc cách quan sát và miêu tả các phận cây cối ( lá , thân , gốc cây ) số đoạn văn mẫu -Biết viết đoạn văn ngắn miêu tả lá cây , thân gốc cây theo cách đã học KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận loại cây Thái độ; Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ số loại cây ăn III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gốc , cành , hay lá loại cây cối đã học -Nhận xét chung +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc bài đọc " Hoa sầu đâu và cà chua " - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ và trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có gì đáng chú ý - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Bài : - HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc : tả phận hoa loài cây mà em yêu thích + Em chọn phận nào ( , hay Hoạt động trò -2 HS thựchiện yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + lắng nghe GV để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho -Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: - Tả sinh động tả chùm hoa , không tả bông vì hoa sầu đâu nhỏ , - Tác giả tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ , hương cau , dịu dàng hoa mộc ) - Cách dùng từ ngữ , hình ảnh tình cảm tác giả b/- Tả cây cà chua từ hoa rụng đến kết trái , từ trái xanh đến trái chín - Tả cà chua , xum xuê , chi chít với hình ảnh so sánh hình ảnh nhân hoá - HS đọc thành tiếng - Quan sát : - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài (59) hoa ) để tả ? + Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả cây ổi vườn em vào mùa - Em chọn tả cây phượng nở hoa đỏ rực sân trường em - Em chọn tả cây cam vào mùa hoa + Treo tranh ảnh số loại cây ăn vườn ngoại em lên bảng ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối , ) - Hướng dẫn học sinh thực yêu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung + Gọi HS đọc kết bài làm có + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét , ghi điểm số HS viết bài tốt 3, Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem lại bài -Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp I Mục tiêu: KiÕn thøc: -Làm quen với các câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm cái đẹp -Hiểu ý nghĩa và hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó KÜ n¨ng: Tiếp tục củng cố và hệ thống hoá và mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao cái đẹp Thái độ: Biết đặt cõu với cỏc từ miờu tả mức độ cao để núi cỏi đẹp II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết bài tập - HS lên bảng đọc -Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận -Lắng nghe - GV giúp đỡ các HS gặp khó khăn - Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên -1 HS đọc thành tiếng (60) bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ -Gọi các nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý đúng - Yêu cầu HS học thuộc lòng Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu + GV hướng dẫn HS làm mẫu câu - Nêu trường hợp có thể dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ tốt nước sơn -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ tên các môn thể thao + HS lên làm trên bảng -Gọi HS cuối cùng nhóm đọc kết làm bài -Yêu cầu HS lớp nhận xét các từ bạn tìm đã đúng với chủ điểm chưa Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào -Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " + Gọi HS tiếp nối phát biểu các từ vừa tìm + Nhận xét nhanh các câu HS + Ghi điểm học sinh , tuyên dương HS có câu hay -Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa câu - Nhận xét ý bạn HS lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ + Thi đọc thuộc lòng -1 HS đọc thành tiếng + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu -HS thảo luận trao đổi theo nhóm - HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết : - Nhận xét bổ sung -1 HS đọc thành tiếng + Tự suy nghĩ và tìm từ ngữ có thể kèm với từ "đẹp " + Tiếp nối đọc các từ vừa tìm - Các từ ngữ miêu tả mức độ cao cái đẹp : Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô cùng , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng , tiên Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu + Nhận xét từ bạn vừa tìm - GV hướng dẫn HS đặt câu với -1 HS đọc thành tiếng từ vừa tìm BT3 -HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có - Gọi HS tiếp nối phát biểu chứa từ tìm BT3 - HS phát biểu GV chốt lại - HS tự làm bài tập vào nháp -Cho điểm HS tìm từ nhanh và + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa tìm đúng + Phong cảnh Đà Lạt đẹp tuyệt trần + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời + Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai Củng cố – dặn dò: Cập hấp dẫn vô cùng -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ -HS lớp điểm cái đẹp và chuẩn bị bài sau (61) Tập làm văn: Đoạn văn bài văn miêu tả cây cối I Mục tiêu: KiÕn thøc: -HS nắm đặc điểm , nội dung và hình thức đoạn văn bài văn miêu tả cây cối KÜ n¨ng: Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ số loại cây cây gạo , cây trám đen III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học -Nhận xét chung 2/ Bài : a.Giới thiệu bài:: ghi đề b Híng dÉn nhËn xÐt : Bài 1và : Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc bài đọc " Cây gạo " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc lại bài " Cây gạo " + Hãy cho biết nội dung đoạn văn nói lên ý gì ? - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có c Ghi nhí: d LuyÖn tËp; Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc bài " Cây trám đen " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Hoạt động trò - - HS nêu : - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài -Tiếp nối phát biểu + Bài " Cây gạo " có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thức chỗ chấm xuống dòng - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho -Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn : Tả thời kì hoa b/ Đoạn : Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kì -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng - Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu + Bài " Cây trám đen " có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng và kết thức chỗ chấm xuống dòng + Nội dung đoạn : a/ -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen (62) b/-Nói hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp c/ -Nói ích lợi trám đen d/-Tình cảm người tả cây trám đen - HS đọc thành tiếng Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Lắng nghe GV gợi ý - Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu : - Nhà em trồng nhiều chuối Cây chuối khơng bỏ thứ gì Củ chuới , thân chuối dùng để nuôi lợn + Em thích cây xoài trồng trước sân nhà em Cây xoài cho nhiều mà còn che bóng mát - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa có lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem lại đoạn văn miêu tả loại cây - Về nhà thực theo lời dặn giáo -Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây viên chuối tiêu sưu tầm tranh ảnh cây chuối tiêu để tiết học sau viết đoạn văn miêu tả loại này : TuÇn 24 Tập đọc Vẽ sống an toàn I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc đúng tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông HS trả lời đúng các CH sgk KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ, Thái độ: Gd HS tham gia thực tốt sống an toàn II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS (63) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp (4 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến … sống an toàn + Đ 2: Được phát động Kiên Giang + Đoạn : Chỉ cần điểm qua tên đến chở ba người là không + Đoạn : 60 tranh chọn đến hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lÇn), sữa lỗi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn - GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + dòng mở đầu cho biết chủ đề thi vẽ là gì ? + Đoạn cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi - Thiếu nhi hưởng ứng thi vẽ nào ? - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - Lớp lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - HS luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe - Chủ đề thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " + Giới thiệu thi vẽ thiếu nhi nước - Chỉ vòng tháng đã có 50 000 tranh thiếu nhi từ miền đất nước gửi Ban Tổ Chức + Nói lên hưởng ứng đông đáo + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? thiếu nhi khắp nước thi vẽ -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi " Em muốn sống sống an toàn " - Điều gì cho thấy các em có nhận thức - Chỉ điểm tên số tác phẩm đủ thấy kiến thức thiếu nhi an toàn , tốt chủ đề thi ? đặc biệt là an toàn giao thông phong phú - Là cảm nhận và hiểu biết cáiđẹp + Em hiểu nào là " thẩm mĩ " - Khả nhận và hiểu biết vấn đề - Nhận thức là gì ? + thiếu nhi nước có nhận thức + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? đúng đắn an toàn giao thông -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi - Những nhận xét nào thể đánh + Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp : màu tươi tắn, bố cục rõ ràng, giá cao khả thẩm mĩ các em ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? (64) -Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm tin trao đổi và trả lời câu hỏi - Những dòng in đậm tin có tác dụng gì ? - Ghi nội dung chính bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài dòng in đậm đầu tin - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc - Tóm tắt thật gọn số liệu Cuộc thi vẽ " Em muốn sống an toàn "được thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đúng đắn an toàn, *Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -HS thi đọc diễn cảm văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - HS lớp Chính tả: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I Mục đích, yêu cầu: KÕn thøc: Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn BT2: tr/ch và các tiếng có dấu dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3 Thái độ: Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: B¶ng phô III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết - HS thực theo yêu cầu - hoạ sĩ, sung sướng, không hiểu sao, tranh, - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tô NgọcVân - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc (65) thầm - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài hoa , đã ngã xuống kháng chiến chống đế quốc Mĩ * Hướng dẫn viết tiếng, từ khó: xâm lược - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao viết chính tả và luyện viết đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn, * Nghe – viết chính tả: + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết + Nghe và viết bài vào vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số - GV đọc lại lần lỗi ngoài lề c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV các ô trống giải thích bài tập - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền làm bài vào câu - Yêu cầu HS lên bảng lµm bµi -1 HS đọc các từ vừa tìm trên - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn phiếu: - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : HS làm đúng và ghi điểm HS a/ kể chuyện với trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết câu chuyện , các nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện + Theo em nào thì ta viết ch nào - Viết là " chuyện " các cụm từ: ta viết âm tr ? kể chuyện, câu chuyện - Viết " truyện " các cụm từ: đọc truyện, truyện, nhân vật truyện b/ Mở hộp thịt thấy toàn mỡ / Nó tranh cãi , mà không lo cải tiến công việc / Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khoẻ ! Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì ? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai là gì ? (66) KÜ n¨ng: Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu người bạn, người thân gia đình (BT2, mục III) HS khá, giỏi viết 4, câu kể theo yêu cầu BT2 Thái độ: Gd HS vận dụng núi viết đỳng ngữ phỏp II Đồ dùng dạy - học: bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng, viết câu tục ngữ tự chọn theo đề tài: - HS lên bảng đặt câu Cái đẹp BT2 - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1, 2, , 4: - Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung - Viết lên bảng câu in nghiêng : sgk - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Gọi nhóm xong trước lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS đọc lại câu văn - Hoạt động nhóm học sinh trao đổi thảo luận hoàn thành bài tập phiếu Câu Đặc điểm câu 1/Đây là Diệu Chi Giới thiệu bạn lớp ta bạn Diệu Chi / Bạn Diệu Chi là học sinh cũ Trường Tiểu học Thành Công 3/Bạn là + Câu nêu nhận hoạ sĩ định bạn - HS thực hiện, HS đọc câu kể, + Gọi HS đặt câu hỏi và trả lời theo nội HS đọc câu hỏi và HS còn lại đọc câu dung Ai và Là gì ? cho câu kể trả lời đoạn văn - Bổ sung từ mà bạn khác chưa - Yêu cầu các HS khác nhận xét bổ sung có bạn - GV nhận xét kết luận câu hỏi đúng Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn - Hoạt động nhóm học sinh trao thành phiếu đổi thảo luận hoàn thành bài tập - Gọi nhóm xong trước đọc kết quả, các phiếu nhóm khác nhận xét, bổ sung + Nhớ lại kiến thức đã học qua hai kiểu + Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh, xác câu kể Ai làm gì? Ai nào? để trả định khác kiểu câu Ai là lời gì? với các kiểu câu đã học Câu kể Ai - Trả lời theo suy nghĩ nào? Ai làm gì ? + Khác phận vị ngữ (67) + Theo em ba kiểu câu này khác chủ yếu phận nào câu Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể theo kiểu Ai là gì ? c ,Luyện tập : Bài :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Gọi HS chữa bài - Gọi HS bổ sung ý kiến cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Nhắc HS chọn tình giới thiệu các bạn lớp với vị khách với bạn đến lớp ( ) giới thiệu người thân gia đình có hình mà HS mang theo - GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tự đặt câu -1 HS đọc thành tiếng +1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân câu kể Ai là gì ? HS lớp gạch bút chì vào sách giáo khoa - HS chữa bài bạn trên bảng + HS đọc thành tiếng + HS tự làm bài vào vở, em ngồi gần đổi cho để chữa bài - Tiếp nối - HS trình bày * Giới thiệu bạn lớp : - Mình xin giới thiệu với Hao số thành viên lớp nhé : - Đây là bạn Bích Vân là lớp trưởng lớp ta Đây là bạn Hùng Bạn Hùng là học sinh giỏi Toán Còn bạn Thoa là người có biệt tài kể chuyện mê lòng người - Về nhà thực theo lời dặn dò Bài : HS tù lµm Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai là gì ? có phận nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vị ngữ câu kể Ai là gì ? Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp KÜ n¨ng: Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Gd HS giữ gỡn vệ sinh mụi trường II Đồ dùng dạy - học: - Một số tranh ảnh thuộc đề tài bài : Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố , làng xóm , trường lớp (NÕu cã) III Hoạt động dạy – học: (68) Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện có nội dung nói cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện; - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: Em (hoặc) người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học) xanh, đẹp Hãy kể lại câu chuyện đó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, và - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ số việc làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp + Cần kể việc chính em đã làm, thể ý thức làm đẹp môi trường + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể +Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : - Vệ sinh trường lớp - Dọn dẹp nhà cửa - Giữ gìn xóm làng em đẹp + lắng nghe + HS đọc lại - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là buổi lao động có nhiều ý nghĩa việc giữ vệ sinh môi trường đẹp + Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa" Nhân vật chính truyện là tôi, đó là việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên Câu chuyện xảy sau + Nói với các bạn tính cách nhân vật, - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho ý nghĩa truyện nghe, trao đổi ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - đến HS thi kể và trao đổi ý - Tổ chức cho HS thi kể nghĩa truyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi + Bạn thích là nhân vật nào lại bạn kể tình tiết nội dung câu chuyện ?Vì ? truyện, ý nghĩa truyện + Chi tiết nào chuyện làm bạn (69) - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện cảm động ? hay nhất, bạn kể hấp dẫn + Qua câu chuyện này giúp bạn rút - Cho điểm HS kể tốt bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí Củng cố – dặn dò: đã nêu - Nhận sét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá I.Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc : Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, tự hào - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (HS trả lời các CH SGK, thuộc 1, khổ thơ yêu thích) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: thoi, Thái độ: HS yêu quý ngời LĐ II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Vẽ - HS lên bảng thực yêu cầu sống an toàn " và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: + Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn ( Mçi khæ th¬ lµ mét - HS theo dõi ®o¹n) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc theo trình tự: khổ thơ bài (3 lượt HS đọc) sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ đọc trơn - GV yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm HS luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu - Cả lớp theo dõi * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc (70) lời câu hỏi + Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì? + Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng biển ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? + Công việc đánh cá người đánh cá miêu tả đẹp nào? - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì ? * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc Mặt trời xuống biển / hòn lửa Sóng đã cài then, / đêm sập cửa Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bài Chuẩn bị bài: Khuất phục tên cướp biển thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Đoàn thuyền khơi vào lúc hoàng hôn Câu thơ Mặt trời xuống xuống biển hòn lửa cho biết điều đó + Cho biết thời điểm đoàn thuyền khơi đánh cá vào lúc mặt trời lặn + Đoàn thuyền trở vào lúc bình minh Những câu thơ " mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu " cho biết điều đó + Nói lên thời điểm đoàn thuyền trở đất liền trời sáng + Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển + Đoàn thuyền khơi, tiếng hát người đánh cá cùng gió làm căng - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển, vẻ đẹp người lao động trên biển - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS vận dụng hiểu biết đoạn văn bài văn miêu tả cây cối đã học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2) (71) KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận cây cối Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ tờ giấy lớn ghi, tờ ghi đoạn chưa hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây chuối tiêu ( BT2) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu - HS trả lời câu hỏi tả phận gốc, cành, hay lá loại cây cối đã học + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài văn miêu tả cây chuối tiêu - Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào + Lắng nghe GV để nắm cách cấu tạo bài văn tả cây cối ? làm bài - GV giúp HS HS gặp khó khăn + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến cho - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi - Tiếp nối phát biểu và cho điểm học sinh có ý kiến a/ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu đúng Thuộc phần Mở bài b/ Đoạn và 3:Tả bao quát, tả phận cây chuối tiêu Thuộc phần Thân bài c/ Đoạn 4: Nêu lợi ích cây chuối tiêu Thuộc phần kết bài Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng đoạn văn - Quan sát : - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài + GV lưu ý HS : - đoạn văn bạn Hồng Nhung chưa + Lắng nghe hoàn chỉnh Các em giúp bạn hoàn chỉnh cách viết thêm ý vào chỗ có dấu + Mỗi em các em cố gắng hoàn chỉnh - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu đoạn văn vào vào giấy nháp - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Tiếp nối đọc kết bài làm + Gọi HS đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ - Mời em lên làm bài trên phiếu sung + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét, ghi điểm số HS có ý văn hay sát với ý đoạn 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học (72) - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo văn miêu tả cây cối -Dặn HS chuẩn bị bài sau Tóm tắt tin tức Luyện từ và câu: Vị ngữ câu kể Ai là gì? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai là gì ? KÜ n¨ng: Nhận biết và bước đầu tạo câu kể Ai là gì? cách ghép phận câu (BT1, BT2, mục III) ; biết đặt 2, câu kể Ai là gì? Dựa theo 2, từ ngữ cho trước (BT3, mục III) Thái độ: Gd HS vận dụng núi viết đỳng ngữ phỏp II Đồ dùng dạy - học: -Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai là gì ? đoạn văn phần nhận xét (mỗi câu dòng III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng Mỗi HS viết đoạn - HS thực viết văn giới thiệu bạn với các bạn tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai là gì ? giới thiệu hình gia đình - HS khác nhận xét bạn - Nhận xét đoạn văn HS đặt trên bảng, cho điểm Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: + Đoạn văn có câu? Đó là nhũng câu - Đoạn văn có câu - Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, nào? hỏi - Câu 2: Em là nhà mà đến giúp chị chạy muối này ? - Câu 3: Em là cháu bác Tự + Nhận xét ghi điểm HS phát biểu - Câu 4: Em làng nghỉ hè đúng Bài 2: - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi + Những câu nào có dạng câu kể Ai là gì + HS làm vào Tiếp nối phát biểu : - Nhận xét, bổ sung bài bạn ? - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng (73) Bài 3: - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : + Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ câu kể Ai là gì ? HS làm bảng lớp, lớp gạch chì vào SGK Em / là cháu bác Tự CN VN - Vị ngữ câu trên danh từ và các từ kèm theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành +Hỏi : Vị ngữ câu có ý nghĩa gì ? - Trả lời cho câu hỏi là gì c Ghi nhớ:Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ? Phân tích - Tiếp nối đọc câu mình đặt chủ ngữ và vị ngữ câu d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Chia nhóm Yêu cầu HS tự làm bài - Hoạt động nhóm theo cặp - Nhóm nào làm xong trước lên bảng - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Các câu kể Ai là gì ? có đoạn - Kết luận lời giải đúng thơ : - Người / là Cha , là Bác , là Anh VN - Quê hương/ là chùm khế VN - Quê hương / là đường học VN - Nhận xét bài nhóm bạn Bài 2: - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS tự làm bài - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm + Gọi HS đọc lại kết làm bài : vào Chim là nghệ sĩ múa tài ba công là dũng sĩ rừng xanh Đại bàng là chúa sơn lâm Sư tử là sứ giả bình minh Gà trống - Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng + Nhận xét bổ sung bài bạn Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1HS lên bảng làm, HS lớp làm - Gọi HS đọc bài làm vào SGK - GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt - Nhận xét chữ bài trên bảng Củng cố – dặn dò: + Nhận xét bài bạn - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: - Thực theo lời dặn giáo Chủ ngữ câu kể Ai là gì? viên (74) Tập làm văn: Tóm tắt tin tức I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS hiểu nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức KÜ n¨ng: Bước đầu nắm cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt tin (BT1, BT2, mục III ) .3 Thái độ: Gd HS vận dụng sống II Đồ dùng dạy - học: Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét ) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài - HS trả lời câu hỏi văn miêu tả cây cối đã học - Nhận xét chung - HS nêu : + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn tìm hiểu bài Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài "bản tin Vẽ - HS đọc thầm bài sống an toàn" xác định đoạn tin - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + Lắng nghe GV để nắm cách a, làm bài - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa đổi bàn để tìm đoạn cho tin - Tiếp nối phát biểu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Bản tin có đoạn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến Sự việc Tóm tắt Đoạn - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi chính đoạn và cho điểm học sinh có ý kiến Cuộc thi vẽ UNICEF , báo hay " Em muốn Thiếu niên sống an Tiền phong vừa toàn " vừa tổng kết tổng thi vẽ "Em kết muốn sống an toàn " (75) Nội dung , Trong tháng kết có thi 50 000 tranh thiếu nhi gửi đến Nhận thức Tranh vẽ cho thiếu thấy kiến thức nhi qua thiếùu nhi thi an toàn phong phú Năng lực Tranh dự thi có hội hoạ ngôn ngữ hội thiếu nhi hoạ sáng tạo Câu b: bộc lộ qua đến bất ngờ - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài thi + Hãy cho biết nội dung đoạn - HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp văn nói lên ý gì ? đọc thầm - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - UNICEF và báo tiền phong vừa - GV giúp HS HS gặp khó khăn tổng kết thi vẽ với chủ đề " Em + Gọi HS đọc kết bài làm muốn sống an toàn " Trong tháng ( kể từ tháng - 2001 ) đã có 50 000 tranh dự thi thiếu nhi khắp nơi gưỉ đến.Các tranh cho thấy kiến thức thiếu nhi an toàn , phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ + Câu c : - Nhận xét lời tóm tắt bạn Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh nháp lời tóm tắt toàn tin - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Gọi HS phát biểu trước lớp bài - GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm + Lắng nghe GV để nắm cách tắt lên bảng làm bài + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho -Tiếp nối phát biểu Ngày 17 - 11 - 1994 Tóm tắt Vịnh Hạ Long câu UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới Ngày 29-11-2000 UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là địa chất, địa mạo Quyết định trên UNESCO công bố Hà Nội vào (76) c Ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng - Gọi HS đọc lại d Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc tin "Vịnh Hạ LOng tái công nhận là di sản thiên nhiên giới " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm tin suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt tin thật ngắn gọn và đầy đủ - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến chiều ngày 11 - 12 - 2000 - Nhận xét bài bạn - Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu + 17 - 11 - 1994 Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới + Ngày 29-11-2000 Vịnh Hạ Long lại tái công nhận là di sản thiên nhiên giới đó nhấn mạnh các giá trị địa chất , địa mạo +Việt Nam quan tâm bảo tån và phát huy giá trị các di sản thiên nhiên trên đát nước mình - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài : - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - Trước hết em phải xác định viết cây gì ? Sau đó nhớ lại lợi mà cây đó mang đến cho người trồng - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bài tóm tắt tin tức Vịnh Hạ Long tái công nhận - Về nhà thực theo lời dặn - Dặn HS chuẩn bị bài sau sưu tầm các giáo viên tin tức hoạt động đội TNTP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sau (77) TuÇn 25 Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu Thái độ: GD HS học tập gơng BS Ly II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng bài " Đoàn - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung thuyền đánh cá " và trả lời câu hỏi bài nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lớp lắng nghe * Luyện đọc: - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - GV gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi - GV phân đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ + Đoạn 2: Tiếp theo toà tới + Đoạn : Trông bác sĩ thóc - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, giải nghĩa từ - HS luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - HS lắng nghe GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Tính hãn tên chúa tàu - §ập tay xuống bàn quát người im ; thô bạo quát bác sĩ Ly : " Có câm thể qua chi tiết nào ? mồm không? " Rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly * Sự hãn thô bạo tên chúa + Đoạn cho em biết điều gì? tàu - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi - Lời nói và cử bác sĩ Ly cho thấy - Ông là người hiền hậu, điềm đạm (78) ông là người nào ? + Cặp câu nào bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly và tên cướp biển ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? Nhưng cứng rắn, dũng cảm + Hình ảnh cho thấy đối nghịch : bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một bên thì ác , dằn thú bị nhốt chuồng * Nói lên cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm bác sĩ Ly -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi - Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? - Vì bác sĩ Ly bình tĩnh, kiên bảo vệ lẽ phải * tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly - HS tiếp nối nêu Sự hãn thô bạo tên chúa tàu , vµ cứng rắn , dũng cảm *Đọc diễn cảm: bác sĩ Ly - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện - HS tiếp nối đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai - đến HS thi đọc diễn cảm các nhân vật truyện - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà học - HS lớp bài Chính tả Khuất phục tên cướp biển I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc; Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn bài "Khuất phục tên cướp biển " KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng có vần viết với ên ênh Thái độ; Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: Phiếu häc tËp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên viết bảng Cả lớp viết vào nháp - kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, - HS thực theo yêu cầu viết truyện, (79) - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm cướp biển - Hỏi: + Đoạn này nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói hãn, thô bạo tên cướp biển và ca ngợi gan dạ, cương bác sĩ Ly - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quyết, viết chính tả và luyện viết nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm * Nghe viết chính tả: tĩnh, tống, - Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, tư ngồi viết + Nghe và viết bài vào + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào đoạn trích bài " Khuất phục tên cướp biển " - GV đọc lại bài - HS so¸t bài - GV chấm bài số HS - HS còn lại đổi chữa lỗi cho c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - HS đọc thành tiếng làm bài vào -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng câu - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - Bổ sung - GV nhận xét, chốt ý đúng , tuyên -1 HS đọc các từ vừa tìm trên dương HS làm đúng và ghi điểm phiếu: HS + Thứ tự các từ có âm đầu là r / d / gi cần chọn để điền là : a/ không gian ; ; dãi dầu ; đứng gió; rõ ráng ;khu rừng + Thứ tự các từ có vần viết với ên / ênh là cần điền là : b/ mênh mông;lênh đênh; lên; lên; lênh Củng cố – dặn dò: khênh; ngã kềnh ( là cái thang ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm - HS lớp và chuẩn bị bài sau (80) Luyện từ và câu: Chủ ngữ câu kể : Ai là gì? I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS hiểu Ý nghĩa phận CN câu kể Ai là gì ? KÜ n¨ng: Nhận biết câu kể Ai là gì ? đoạn văn và xác định chủ ngữ câu tmf (BT1, mục III); biết ghép các phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2) ; đặt câu kể Ai là gì ? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3) Thái độ: Gd HS núi viết đỳng ngữ phỏp II Đồ dùng dạy - học: Hai tờ giấy khổ to viết câu kể Ai là gì ? ( , , 4, ) đoạn văn phần nhận xét tờ giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai là gì ? ( , 4, 5, 6, ) đoạn văn bài tập1 III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiếm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đó có vị - HS thực viết các câu văn ngữ câu kể Ai là gì ? câu thơ đó có kiểu câu kể Ai là + Gọi HS trả lời câu hỏi : gì ? - Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? - HS đứng chỗ đọc - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề - Lắng nghe b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi - HS làm bảng lớp, lớp gạch chì - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng a/ Ruộng rẫy / là chiến trường CN - Cuốc cày / là vũ khí CN - Nhà nông / là chiến sĩ CN b/ Anh Kim Đồng và các bạn anh / Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn CN + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Bài - Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài + Chủ ngữ câu tên người , tên địa danh và tên vật cho bạn ( cho ta biết vật thông báo + Nhận xét , kết luận lời giải đúng đặc điểm tính chất vị ngữ câu ) Bài : + Chủ ngữ các câu trên cho ta biết - Chủ ngữ câu danh từ tạo thành ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông điều gì ? + Chủ ngữ nào là từ, chủ ngữ nào + Phát biểu theo ý hiểu là ngữ ? (81) c Ghi nhớ:-Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm, - Yêu cầu HS tự làm bài -Nhóm nào làm xong trước lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Kết luận lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn câu văn đã làm sẵn HS đối chiếu kết - Hoạt động nhóm -Nhận xét, bổ sung - Trẻ em / là tương lai đất nước CN - Cô giáo / là người mẹ thứ hai em CN - Bạn Lan / là người Hà Nội CN Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội + Bạn Bích Vân dung - là học sinh giỏi lớp em - là người ngoan - Yêu cầu học sinh tự làm bài + Hà Nội là thủ đô nước ta - GV khuyến khích HS chủ - là thành phố cổ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác + Dân tộc ta là dân tộc anh hùng - là dân tộc có tinh - Gọi HS đọc bài làm thần yêu nước sâu sắc - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai là gì ? chủ ngữ từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS nhà xem bài và CB bµi sau - Thực theo lời dặn giáo viên Kể chuyện: Những chú bé không chết I Mục dích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS dựa theo lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) KÜ n¨ng: Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện phù hợp với nôi dung Thái độ: Gd HS luụn cú tinh thần dũng cảm II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối - HS lên bảng thực yêu cầu kể đoạn câu chuyện có nội dung nói việc em đã làm hay chứng kiến người khác làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, đẹp (82) - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: ghi đề b Hướng dẫn kể chuyện * GV kể câu chuyện " Những chú bé không chết " - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu bài kể chuyện SGK * Kể nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm ( em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời các câu hỏi yêu cầu + Một HS hỏi HS trả lời - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật tranh + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Nói với các bạn tính cách nhân vật , ý nghĩa truyện - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện - Thực yêu cầu - HS1 :+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú bé ? - HS2: + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc + Tại câu chuyện lại có tên là " Những chú bé không chết "? - Vì chú bé du kích truyện là anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên sĩ quan phát xít nhầm tưởng chú bé đã bị giết chết luôn sống lại Điều này làm kinh hoảng, khiếp sợ + Vì các chú bé du kích đã hi sinh tâm trí người ,họ + Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện này ? - Những thiếu niên - Những chú bé không chết + HS có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận sét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em - HS lớp nghe các bạn kể cho người thân nghe (83) Tập đọc: Bài thơ tiểu đội xe không kính I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ bài với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan các chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai khổ thơ) KÜ n¨ng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn Gió vào xoa mắt đắng, chạy thẳng vào tim , ướt áo, mưa tuôn, mưa xối chưa cần thay Thái độ: - Gd HS tinh thần lạc quan trường hợp II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng phân vai bài " Khuất phục tên - HS lên bảng thực yêu cầu cướp biển " và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: + Lắng nghe b Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài -1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn ( mçi khæ th¬ lµ mét - HS theo dõi ®o¹n) -Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc theo trình tự: khổ thơ bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu - HS lớp lắng nghe *Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ khổ đầu trao -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , đổi và trả lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào bài nói lên + Bom giật, bom rung, kính vỡ rồi; tinh thần dũng cảm và hăng hái các Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, chiến sĩ lái xe ? nhìn trời, nhìn thẳng; không có kính , + Khổ thơ 1, 2, cho em biết điều gì? * tinh thần gan dũng cảm và lòng hăng hái các anh chiến sĩ lái xe - Yêu cầu HS đọc khổ thơ trao đổi và - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi + Tình đồng chí, đồng đội các chiến - Gặp bạn bè suốt dọc đường tới sĩ thể câu thơ Bắt tay qua kính vỡ nào ? + Khổ thơ này có nội dung chính là * Nói lên tình đồng chí, đồng đội gì? các chiến sĩ lái xe sâu đậm (84) - Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và trả lời câu hỏi + Hình ảnh xe không có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Ý nghĩa bài thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu đoạn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc khổ thơ - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp - Các chú đội lái xe vất vả và dũng cảm - Các chiến sĩ lái xe thật gan và lạc quan yêu đời - Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan các chiến sĩ lái xe năm tháng kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lược - HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc + Tiếp nối thi đọc khổ thơ - đến HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài + HS lớp Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức I Mục đích, yêu cầu : Giúp HS: KiÕn thøc: Biết tóm tắt tin cho trước một, hai câu ( BT1,2) KÜ n¨ng: Bước đầu tự viết tin ngắn (4,5 câu) hoạt dộng học tập, sinh hoạt động (hoặc tin hoạt động địa phương) , tóm tắt tin đã viết một, hai câu Thái độ: Gd HS ý thức tự giỏc làm bài II Đồ dùng dạy - học: Một tờ giấy viết lời giải BT1( phần nhận xét ) - tờ giấy khổ to để HS làm BT ( phần luyện tập ) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách - HS trả lời câu hỏi tóm tắt tin tức đã học - - HS đọc đoạn tóm tắt em - HS nêu : bài báo Vịnh Hạ Long tái công nhận + Ghi điểm học sinh Bài : - Lắng nghe a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài Yêu cầu HS đọc đề bài " (85) tin hoạt động đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám"Hoạt động 236 bạn học thầm sinh suytiểu - Yêu cầu HS đọc nghĩ học và Tóm tắt thuộc nhiều màu da trao đổi bàn để tìm cách tómở trường tế Liên tắt tóm tắt cho Quốc thật ngắn gọn câu hợp quốc đầy đủ ý nghĩa ( VạnHS Phúc Nội ) - GV giúp HS gặpHà khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt tin + Yêu cầu HS suy nghĩ làm vào - Mời HS làm bài trên tờ phiếu lớn, làm xong dán bài lên bảng + HS lớp nhận xét bài bạn + GV nhận xét ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + GV lưu ý HS thực theo hai bước : - Bước : Viết tin tức - Bước : Tự tóm tắt tin tức đó - GV kiểm tra chuẩn bị các tin tức nói hoạt động chi đội, liên đội GV đã dặn nhà qua tiết học trước - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết bài làm - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay + 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm tin + HS ngồi cùng bàn trao đổi và chữa bài - Tiếp nối phát biểu - Tóm tắt câu Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám ( An Sơn , Tam Kì , Quảng Nam ) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Nhận xét bài bạn + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm tin + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - HS lên bảng thực vào tờ phiếu lớn - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài - Lớp thực theo yêu cầu - Tiếp nối phát biểu + Hưởng ứng phong trào giúp bạn vượt khó liên đội trường Tiểu học Phước Tân đã gom tiền 250 000 đồng Mua 20 áo trắng và ram tập để tặng các bạn học sinh nghèo hiếu học - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại tóm tắt tin tức - Dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: (86) Mở rộng vốn từ : Dũng cảm I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT, BT2); hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền vào chỗ trống đoạn văn (BT4) KÜ n¨ng: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập đúng, thành thạo Thái độ; Gd HS cú ý thức học tập tốt, vận dụng vốn từ vào viết văn hay II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động ạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên - HS lên bảng đọc bảng đọc đoạn văn kể loại trái cây yêu thích, rõ các câu: Ai là gì ? đoạn văn viết - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội - HS đọc thành tiếng dung - Chia nhóm - Hoạt động nhóm Nhóm nào làm xong trước lên bảng - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm - Gọi các nhóm khác bổ sung a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - Nhận xét, kết luận các từ đúng nói đức tính người + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm,… - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm - HS thảo luận trao đổi theo nhóm các từ ngữ dũng cảm - HS lên bảng người + HS đọc kết : a/ Các từ lòng Dũng cảm người + HS lên làm trên bảng + Tinh thần dũng cảm, hành động dũng - Gọi HS cuối cùng nhóm đọc cảm, dũng cảm xông lên, người chiến sĩ kết làm bài dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng - Yêu cầu HS lớp nhận xét các từ bạn cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cúa tìm đã đúng với chủ điểm chưa bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nói lên thật - Nhận xét bổ sung Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - GV mở bảng phụ đã chuẩn bị - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và - Gọi HS lên bảng ghép các vế để ghép các vế thành câu hoàn chỉnh thành câu có nghĩa - HS tự làm bài tập vào (87) -Yêu cầu HS lớp tự làm bài - HS phát biểu GV chốt lại + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh + Gan góc: ( chống chọi, kiên cường không lùi bước ) - Cho điểm HS ghép vế câu + Gan lì :( gan đến mức trơ ra, không nhanh và hay còn biết sợ là gì ) + gan :( không sợ nguy hiểm) Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu đoạn văn còn chỗ trống cầu + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống - Gọi HS lên bảng điền để tạo thành câu văn thích hợp - Yêu cầu HS lớp tự làm bài + Tiếp nối đọc các câu vừa điền - HS phát biểu GV chốt lại + HS Lắng nghe - Cho điểm HS điền từ và tạo thành câu nhanh và đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, chuẩn bị bài sau: Luyện tập câu kể Ai làm gì ? Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài bài văn miêu tả cây cối I Mục tiêu: KiÕn thøc: -Củng cố nhận thức kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) bài văn miêu tả cây cối KÜ n¨ng: Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối chân thực , sinh động giàu cảm xúc , sáng tạo theo cách trên Thái độ: Gd Hs chăm súc bảo vệ cõy cối II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ : -Có cách mở bài? Nêu cách +Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu + Nhắc HS : - Các em viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây hồng nhung , đó có thể là cây hồng nhung Hoạt động trò - HS đứng chỗ nêu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực viết đoạn văn mở bài tả cây hồng nhung theo cách yêu cầu + Lắng nghe (88) trồng trường nhà + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài theo cách khác ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt - Nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Bài : Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp khoảng 2- câu không thiết phải viết dài - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt + Nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + GV kiểm tra HS chuẩn bị quan sát loại cây em thích và vật thật là loại cây mà HS mang theo + GV treo tranh số loại cây lên bảng + Gọi HS trả lời câu hỏi SGK + GV nhận xét câu trả lời HS Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn văn mở bài + Yêu cầu HS phát biểu - GV nhận xét học sinh có đoạn văn mở bài hay 3, Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem l¹i bài văn : -Dặn HS chuẩn bị bài sau - Tiếp nối trình bày , nhận xét + Trực tiếp : Nhà em trồng nhiều loại hoa em thích là cây hồng nhung trồng bên hiên nhà + Gián tiếp : Tôi yêu quý gia đình tôi , nơi đây có nhiều điều để nhớ , có nhiều loại cây có ích cho người Nhưng loài cây thân thiết và gần gũi , nó vừa đẹp vừa cho mùi thơm thật dễ chịu đó là cây hồng nhung trồng trước sân nhà tôi - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực viết đoạn văn mở bài tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp yêu cầu + Lắng nghe - Tiếp nối trình bày , nhận xét + Nhận xét bài bạn - 1HS đọc thành tiếng + Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị các tổ viên + Quan sát tranh - HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời các câu hỏi yêu cầu + Lắng nghe + HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Trao đổi theo cặp để hoàn thành đoạn văn vào - Tiếp nối trình bày , nhận xét + Nhận xét cách mở bài bạn TuÇn 26 Tập đọc Thắng biển I Mục đích –yêu cầu (89) KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống yên bình (trả lời câu hỏi 2,3,4 sgk – hs khá giỏi trả lời câu hỏi 1) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : mập, cây vẹt, xung kích Thái độ; GD học sinh lũng dũng cảm II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: HS lên bảng tiếp nối - HS lên bảng đọc đọc thuộc lòng bài " Bài thơ tiểu đội - HS đọc – nhận xét xe không kính " - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Lớp lắng nghe b)Giảng bài * Luyện đọc: -1 HS đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến ….con cá chim nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo tinh thần tâm chống giữ + Đoạn : Một tiếng reo to lên đến quãng đê sống lại - HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp ( lÇn).Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi + Cuộc chiến đấu người với - Cuộc chiến đấu miêu tả theo bão biển miêu tả theo trình tự trình tự : Biển đe doạ ( đoạn ) Biển công ( đoạn ) Người thắng biển nào ? ( đoạn ) - Tìm từ ngữ, hình ảnh - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng đoạn văn nói lên đe doạ bão - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá biển ? Chim nhỏ bé + Mập là cá mập ( nói tắt ) - Em hiểu " Mập " là gì ? + Sự hãn thô bạo bão + Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi - Cuộc công dội bão biển - Như đàn cá voi lớn , sóng trào qua cây vẹt lớn nhất, vào thân đê miêu tả nào đoạn ? rào rào + Trong đoạn và tác giả sử dụng + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh (90) biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn - Những từ ngũ hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? Biện pháp nhân hoá + Tạo nên hình ảnh rõ nét , sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ + Sự công biển đê + Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống + Tinh thần và sức mạnh người đã thắng biển + Sức mạnh và tinh thần người cảm có thể chiến thắng bất kì kẻ thù hãn cho dù kẻ đó là * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Đoạn – Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc - đến HS thi đọc diễn cảm - nx - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : đọc và trả lời câu - HS lớp thực hỏi bài :Ga- vrốp ngoài chiến lũy Chính tả Thắng biển I Mục đích – yêu cầu KiÕn thøc: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích bài "Thắng biển" KÜ n¨ng: HS làm đúng bài tập Thái độ: GD học sinh ý thức rốn chữ viết đẹp II.Chuẩn bị : bảng phụ (91) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV 1.Bài cũ: -HS viết: gió thổi, lênh khênh - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc đoạn viết bài Thắng biển - Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? Hoạt động HS -HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé - Cho HS luyện viết từ khó: lan - HS luyện viết vào nháp – HS lên rộng, vật lộn, dội, điên cuồng bảng viết- nhận xét - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS cách trình bày - Đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Đọc lần bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi * Chấm, chữa bài: - GV chấm đến bài - HS đổi cho để chữa lỗi, ghi - GV nhận xét chung lỗi ngoài lề c) Luyện tập: Bài * Điền vào chỗ trống l hay n - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng trống Cần điền các âm đầu l, n, sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh - Lớp nhận xét – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn b HS thi điền nhanh – nhận xét HS thi điền nhanh: lung linh, giữ gìn, Củng cố, dặn dò: nhường nhịn - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại từ viết sai - Chuẩn bị bài sau: ôn tập Luyện từ và câu Luyện tập câu kể Ai là gì ? I Mục đích – yêu cầu KiÕn thøc: Nhận biết câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm ( BT1), biết xác định CN, vị ngữ câu kể Ai là gì ? đã tìm ( BT2, viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3) (92) KÜ n¨ng: HS làm đúng, thành thạo các bài tập Thái độ: GD học sinh vận dụng tốt vào viết cõu II Chuẩn bị: :Bảng phụ III.Hoạt động dạy - hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - HS t×m - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe * Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm nội dung BT - Cho HS làm bài - Một số HS phát biểu ý kiến - Câu kể Ai là gì ? - Tác dụng a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa + Câu giới thiệu Thiên Cả hai ông không phải là người Hà + Câu nêu nhận định Nội +Câu giới thiệu b) Ông năm là dân ngụ cư làng này c) Cần trục là cánh tay kì diệu các +Câu nêu nhận định chú công nhân - Lớp nhận xét - HS đọc, lớp lắng nghe * Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - Một số HS phát biểu ý kiến -Cho HS làm bài - HS lên bảng làm bài - GV chốt lại lời giải đúng + Nguyễn Tri Phương /là người Thừa Thiên + Cả hai ông /®ều không phải là người Hà Nội + Ông Năm /là dân ngụ cư làng này + Cần trục/ là cánh tay kì diệu các chú công nhân * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc, lớp lắng nghe - Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào - HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, hỏi, phải nói lí các em thăm nhà Sau đó lắng nghe bạn giới thiệu giới thiệu các bạn nhóm - HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì đổi bài sửa lỗi cho - Cho HS làm mẫu - Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ - Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi câu kể Ai là gì ? đoạn văn cặp - Cho HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai là HS đóng vai - GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay Củng cố, dặn dò: (93) - GV nhận xét tiết học - HS lớp - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng cảm Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích –yêu cầu KiÕn thøc: Kể được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm KÜ n¨ng: Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện) Thái độ: Gd Hs tự tin dũng cảm trường hợp II Chuẩn bị: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ:- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Những chú bé không - HS lên bảng thực yêu cầu- nhận xét chết " lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc nói - Lắng nghe lòng dũng cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 1, và 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh và đọc tên truyện và đọc tên truyện + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng biết câu chuyện nào có nội dung - Thỏ rừng và hùm xám ca ngợi lòng dũng cảm nào khác? - Một số HS tiếp nối kể chuyện : Hãy kể cho bạn nghe + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và cáo " Đây là câu chuyện hay kể lòng dũng cảm chú bé Nin tí hon + Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" Nhân vật chính là cậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đã anh dúng diệt 13 xe tăng + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể + HS đọc thành tiếng chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho (94) GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì cộng thêm điểm * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - Nhận xét, bình chọn bạn có câu nêu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - HS cùng thực - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung nói người có việc làm thể lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy I.Mục đích –yêu cầu KiÕn thøc: Đọc đúng các tên nước ngoài : Ga - v rốt , Ăng - giôn - , Cuốc phây - rắc Biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga - vrốt ( trả lời các câu hỏi sgk) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : chiến luỹ , nghĩa quân , thiên thần , ú tim , Thái độ: GD học sinh cú lũng dũng cảm II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: (95) Hoạt động GV Bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Thắng biển " nêu nội dung chính bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Ăng - giôn - nói : … chiến luỹ + Đoạn : Cậu làm trò gì … đến Ga vrốt + Đoạn : Ngoài đường đến hết - Gọi HS đọc nối tiếp ( lÇn) - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc dòng đầu và trả lời câu hỏi + Ga - vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Đoạn cho em biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn bài trao đổi và trả lời câu hỏi + Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm Ga - vrốt ? + Em hiểu trò ú tim có nghĩa là gì ? + Đoạn này có nội dung chính là gì ? - Yêu cầu HS đoạn bài trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì tác giả lại gọi Ga - vrốt là thiên thần ? + Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì nhân vật này ? -Ý nghĩa bài này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn Tìm từ ngữ cần nhấn giọng đoạn ? - Thi đọc diễn cảm - nx Hoạt động HS - HS lên bảng thực yêu cầu –nhận xét + Lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm + Ga - vrốt ngoài chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu + Cho biết tinh thần gan dũng cảm Ga - vrốt - Ga - vrốt lúc ẩn lúc làn đạn giặc chơi trò ú tim với cái chết - Ú tim : là trò chơi trốn tìm trẻ em + Sự gan Ga - vrốt ngoài chiến luỹ - Vì thân hình nhỏ bé cậu lúc ẩn lúc làn khói đạn thiên thần + Ga - vrốt là cậu bé anh hùng + Em khâm phục lòng gan không sợ nguy hiểm Ga - vrốt - Ca ngợi tinh thần dũng cảm , gan chú bé Ga - vrốt không sợ nguy hiểm đã chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân chiến đấu - HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - Thi đọc - nx (96) - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì ? - HS trả lời - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Dù trái đất quay – đọc và trả lời câu hỏi sgk Tập làm văn Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả cây cối I Mục đích –yêu cầu: KiÕn thøc; Nắm cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) bài văn miêu tả cây cối KÜ n¨ng; Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích Thái độ; Gd HS ý thức chăm súc và bảo vệ cõy trồng II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức hai cách mở bài bài văn tả đồ vật - HS đọc bài làm - Nhận xét chung Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề - HS đọc thành tiếng bài - Yêu cầu trao đổi ,thực yêu cầu - HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực +Nhắc HS: Các em đọc và xác định tìm đoạn văn kết bài đoạn kết tả đoạn kết bài bài văn miêu tả cây cây bàng và tả cây phượng + Lắng nghe cối + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài Tiếp nối trình bày, nhận xét không và giải thích vì ? a/ Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân - Gọi HS trình bày yêu, em mang theo nhiều kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em b/ Em thích cây phượng vì phượng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp trường em - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho + Lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn điểm HS làm bài tốt (97) Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + GV kiểm tra chuẩn bị nhà HS + GV dán tranh ảnh chụp số loại cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm, - Yêu cầu trao đổi - Gọi HS trình bày nhận xét chung các câu trả lời HS Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + GV dán tranh ảnh bài + GV phát giấy khổ lớn và bút cho HS làm, dán bài làm lên bảng - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + GV dán tranh ảnh chụp số loại cây theo yêu cầu đề tài : cây tre, cây tràm cây đa - Hs trao đổi ,làm bài - Gọi HS trình bày - GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm HS làm bài tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, CB bµi sau - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì + Lắng nghe - Tiếp nối trình bày, nhận xét - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì - HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét - Tiếp nối trình bày, nhận xét + Nhận xét bổ sung bài bạn - HS đọc thành tiếng + quan sát tranh minh hoạ - HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì + Tiếp nối trình bày : + Nhận xét bình chọn đoạn kết hay Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I Mục đích –yêu cầu KiÕn thøc: Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa ( BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ( BT2, BT3), biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm ( BT4, BT5) KÜ n¨ng: HS làm đúng, chính xác các bài tập Thái độ: Gd học sinh can đảm, dũng cảm II Chuẩn bị :.- Một vài trang phô tô Từ điển tiếng Việt để học sinh tìm nghĩa các từ : gan , gan góc , gan lì BT3 HS : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ:Gọi HS lên bảng đóng vai các bạn đến thăm Hà và giới thiệu với ba , mẹ Hà thành viên - HS lên bảng thực - nx nhóm (98) - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung + GV giải thích : + Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác + Hướng dẫn HS dựa vào các từ mẫu đã cho sách để tìm - Chia nhóm yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Lắng nghe - Hoạt động nhóm a/ + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm, táo bạo,… b/+ dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có - Gọi các nhóm khác bổ sung - Nhận xét, kết luận các từ đúng Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu với các từ ngữ dũng cảm người đã tìm bài tập + HS lên làm trên bảng + HS đọc kết : a/ Các chiến sĩ công an gan và thông minh - GV nhận xét ghi điểm HS đặt + Các anh đội đã chiến đấu anh câu hay dũng + Bạn thật nhút nhát trước đám đông - Nhận xét bổ sung Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng + Gợi ý HS chỗ trống, em lần - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép lượt thử điền từ đã cho sẵn cho tạo các từ để tạo thành các tập hợp từ tập hợp từ có nội dung thích hợp - HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng ghép các mảnh bìa + Tiếp nối đọc lại các cụm từ vừa hoàn gắn nam châm để thành tập hợp từ có chỉnh nội dung thích hợp + Nhận xét bài bạn + dũng cảm bênh vực lẽ phải - Cho điểm HS ghép nhanh + khí dũng mãnh + hi sinh anh dũng + Nhận xét bài bạn Bài 4: GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn chỗ trống + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu - Gọi HS lên bảng điền cầu -Yêu cầu HS lớp tự làm bài + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để (99) - HS phát biểu GV chốt lại tạo thành câu văn thích hợp - Cho điểm HS điền từ và tạo + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền thành các thành ngữ đúng - HS đọc thuộc lòng thành ngữ Bài :Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu -Yêu cầu HS lớp tự làm bài + Tiếp nối đọc câu văn vừa đặt : - HS phát biểu GV chốt lại câu đúng - Bố tôi đã vào sinh tử chiến trường đường số chiến dịch biên giới 1950 - Cho điểm HS có câu văn đúng - Bộ đội ta là người gan vàng và hay sắt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói chủ điểm - HS thực việc dặn dò GV dũng cảm, chuẩn bị bài sau: Câu khiến Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : KiÕn thøc: Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài KÜ n¨ng: Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định Thái độ; Gd HS ý thức chăm súc bảo vệ cõy trồng II Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài tập viết đoạn - HS lên bảng thực kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng tiết học trước - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng (100) + GV: Dùng thước gạch chân từ ngữ quan trọng Tả cây có bóng mát ( cây ăn quả, cây hoa ) mà em yêu thích + Lưu ý HS chọn cây ba loại cây trên, cây mà em đã thực quan sát, có tình cảm cây đó - GV dán số tranh ảnh chụp các loại cây lên bảng + Gọi HS phát biểu cây mình tả + Gọi HS đọc các gợi ý, dàn ý trước viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết * Yêu cầu HS viết bài vào - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bài văn : - Dặn HS chuẩn bị bài sau Miêu tả cây cối.( KT viết ) - Nêu nội dung, yêu cầu đề bài + Lắng nghe + Quan sát tranh - Tiếp nối phát biểu cây mình định tả - HS tiếp nối đọc các gợi ý , 2, ,4 sách giáo khoa + Lắng nghe - Thực viết bài văn vào + Tiếp nối đọc bài văn + Nhận xét bài văn bài - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TuÇn 27 Tập đọc: Dù trái đất quay I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng chậm rải, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : tà thuyết, bác bỏ, sửng sốt, cổ vũ, lập tức, tội phạm Thái độ; GD HS học tập nhà khoa học II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS tiếp nối đọc bài "Ga – v rốt - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung ngoài chiến luỹ " và trả lời câu hỏi bài nội dung bài - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe a) Giới thiệu bài: (101) b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến ….phán bảo chúa trời + Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi + Đoạn : Tiếp theo đến hết bài - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc ? - HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe - Thời đó người ta cho Trái Đất là trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ còn mặt trời, Mặt trăng và các Vì phải quay quanh Trái Đất và Cô péc - ních thì lại chứng minh ngược lại : Chính Trái đất là hành tinh quay quanh Mặt trời ) + Sự chứng minh khoa học Trái đất Cô - péc - ních + Đoạn cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích - Ga - li - lê viết sách nhằm bày tỏ gì ? ủng hộ với nhà khoa học Cô - péc - ních + Tòa án lúc phạt Ga - li - lê vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội , nói ngược lại lời phán bảo chúa trời ) + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - Sự bảo vệ Ga - li - lê kết nghiên cứu khoa học Cô - péc - Ghi bảng ý chính đoạn - ních -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi - Lòng dũng cảm Cô - péc - ních và + Tiếp nối trả lời câu hỏi : Ga - li - lê thể chỗ nào ? - Cả hai nhà khoa học đã dám nói ngược lại với lời phán bảo Chúa trời, tức là dám đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hiểm đến tính mạng mình Ga - li - lê đã phải trải qua quãng còn lại đời mình tù đày vì bảo vệ chân (102) lí khoa học + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Nội dung đoạn nói lên tinh thần dũng cảm không sợ nguy hiểm để bảo vệ chân lí khoa học hai nhà bác học Cô - péc - ních và Ga - li - lê - Ghi bảng ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : đổi và trả lời câu hỏi - Truyện đọc trên nói lên điều gì ? + Ca ngợi nhà bác học chân - Ghi nội dung chính bài chính đã dũng cảm, kiên trì để bảo vệ * Đọc diễn cảm: chân lí khoa học - Yêu cầu HS luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp câu truyện - đến HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - HS thi đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì ? - HS lớp - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài Chuẩn bị bài: Con sẻ Chính tả Bài thơ tiểu đội xe không kính I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: KiÕn thøc: Nhớ - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể tự và trình bày các khổ thơ KÜ n¨ng: HS làm đúng bài tập chính tả 2a, Biết ghi nhớ trình bày đúng bài thơ Thái độ: Gd HS rốn chữ viết đẹp, trỡnh bày rừ ràng II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Gọi HS viết bảng lớp -HS lên bảng thực yêu cầu Lung linh, lµm lông, lung lay - Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn thơ: - HS đọc các khổ thơ cuối bài thơ, và -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đọc yêu cầu bài theo - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài - HS trao đổi tìm từ khó (103) * Hướng dẫn viết chính tả: -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày theo thể thơ tự do, chữ cần viết hoa * HS nhớ- viết chính tả: * Soát lỗi, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS trình bày ( tìm trường hợp viết với s/ không viết viết x ; ngược lại ) ; tương tự với dấu hởi / dấu ngã - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc bài tập xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt,… - HS nêu - HS viết bài - HS đổi bài dò lỗi - HS đọc thành tiếng -1 HS làm trên bảng phụ (giấy) HS lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng a/ trường hợp viết với s: sai, sãi, sàn, sạn, sáng, sảng, sánh, sảnh … b/ trường hợp viết với x : xác, xạc, xòa, xõa, xoan, xoang … c/ Trường hợp không viết với dấu ngã : ải, ảnh, ảo, ẩn, bản, bảng, bảnh … d/ không viết với dấu hỏi : cõng, cỡi, Bài tập 3: cưỡi, cưỡng, dẫm, dẫn,… - GV chọn BT cho HS – HS đọc thầm ; - HS đọc thành tiếng xem tranh minh họa, làm vào phiếu - HS làm trên bảng HS lớp làm GV nhân xét – chốt ý đúng vào - Nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Chữa bài (nếu sai) a/ sa mạc – xen kẽ Củng cố – dặn dò: b/ đáy biển – thũng lũng - Gọi HS đọc thuộc lòng câu trên - Nhận xét tiết học, chữ viết hoa HS - HS thực và dặn HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Câu khiến I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: HS nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: HS nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị thầy cô (BT3) Thái độ: GD HS luụn sử dụng cõu đỳng II Chuẩn bị : B¶ng phô III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ - HS thực cùng nghĩa với từ " dũng cảm " - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS (104) Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Bài tập 1-2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS suy nghĩ - phát biểu ý kiến - Lắng nghe - HS trao đổi theo cặp Chốt lời giải đúng + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV Kết luận lời giải đúng Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm HS tự đặt câu và làm vào - Tự viết vào - GV chia bảng lớp làm phần, mời 4-6 - HS trình bày – lớp nhận xét em lên bảng –mỗi em câu văn và - HS đọc đọc câu văn mình vừa viết Gọi HS nhận xét, GV nhận xét rút kết luận *Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK * Phần luyện tập : Bài 1: HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp và làm - HS lên bảng gạch câu khiến đoạn văn Gọi HS đọc các câu khiến đó - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS tiến hành thực theo yêu cầu Viết vào - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Đoạn a : - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Đoạn b:- Lần sau, nhảy múa cần chú ý nhé !Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c:- Nhà vua hòan gươm lại cho Long Vương ! -Con chặt cho đủ trăm đốt tre , mang đây cho ta Bài 2: HS đọc yêu cầu bài -HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – làm vào – HS nối tiếp báo cáo – - HS tìm câu khiến SGK TV lớp nhận xét, tuyên dương em + Vào ! Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập +Đừng có nhảy lên boong tàu ! - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với + Nãi ®i ta träng thëng đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong HS đọc bài – lớp đọc thầm HS tiến hành thực theo yêu muốn HS nối tiếp đặt câu – làm vào cầu.Viết vào HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét và trình bày kết -VD : Em xin phép cô cho em vào lớp GV chốt ý – nhận xét ! 3.Củng cố – dặn dò : (105) Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem bài , chuẩn bị bài sau : Cách đặt câu khiến - HS tự làm bài Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: HS chọn câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK KÜ n¨ng: HS biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Gd HS cú tinh thần dũng cảm, ý thức tốt học II Chuẩn bị : Đề bài viết sẵn trên bảng lớp- Bảng phụ III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã - HS kể trước lớp đọc nói lòng dũng cảm - Nhật xét HS kể chuyện và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài: Dùng phấn màu gạch chân các từquan trọng, giúp HS xác định - 1HS đọc thành tiếng đúng yêu cầu đề (Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến tham gia) *Gợi ý kể chuyện: Gọi HS nối tiếp - HS đọc nối tiếp thành tiếng các gợi đọc gợi ý 1-2-3-4 ý - Lớp theo dõi SGK, HS chọn và 3, - Lớp đọc thầm - GV gợi ý thêm số câu chuyện + Em muốn kể cho các bạn nghe câu lòng dũng cảm – HS tham khảo – Hd chuyện cụ thể mà em đã chứng kiến HS kể theo hướng đó tham gia * Kể nhóm: - Gọi HS đọc lại dàn ý trên bảng phụ -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV - HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể giúp đỡ các em yếu chuyện * Kể trước lớp: (106) - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm HS - đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu - Cách dùng từ, nội dung, cách kể, cách đặt câu … Bình chọn người có câu chuyện hay nhất, người KC lôi Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Tập đọc Con Sẻ I.Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: HS biết đọc diễn cảm đoạn bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xã thân cứu sẻ sẻ già (HS trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu từ ngữ: tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn, Thái độ: Gd HS luụn yờu thương người mẹ II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Dù trái đất quay - HS đọc bài và trả lời câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét -ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu - Quan sát và lắng nghe bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - GV phân đoạn Đoạn 1: từ đầu ….tổ xuống -1 HS đọc thành tiếng Đoạn 2-3:.Tiếp đến xuống đất (sẻ già - HS lắng nghe đối đầu với chó săn ) Đoạn 4-5: đoạn còn lại ( ngương mộ tác giả trước sẻ già ) (107) - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, Gi¶i nghÜa tõ - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc ®o¹n 1,2 cña bài, trao đổi và trả lời câu hỏi + Trên đường chó thấy gì ? Nó + Trên đường đi, chó đánh thấy định làm gì ? sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non + Việc gì đột ngột xảy khiến chó + Đột nhiên sẻ già từ trên cây dừng lại và lùi ? lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ khiến chó dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có sức mạnh làm nó phải ngần ngại + Hình ảnh sẻ mẹ lao từ trên cây + Con sẻ già lao xuống hòn đá rơi xuống đất để cứu miêu tả trước mõm chó; lông dựng ngược, nào? miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước cái mõm há rộng đầy chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con,… - ý ®o¹n nµy nãi lªn ®iÒu g×? + Em hiểu sức mạnh vô hình * Sẻ già đối đầu với chó săn câu Nhưng sức mạnh vô hình + Đó là sức mạnh tình mẹ con, tình cảm tự nhiên nó xuống đất là sức mạnh gì ? + Vì tác giả bày tỏ lòng kính phục + Vì hành động củac sẻ nhỏ bé sẻ nhỏ bé ? dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu là hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục - ý ®o¹n nµy nãi lªn ®iÒu g×? * Sự ngương mộ tác giả trước sẻ già - HS nêu ý chính bài + Ca ngợi hành động dũng cảm, xả * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện thân cứu sẻ sẻ già - HS đọc thành tiếng đọc - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp - 3-5 HS thi đọc diễn cảm văn - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa bài - Dặn HS nhà học bài, kể lại cho - HS lớp người thân câu chuyện trên (108) Tập làm văn: Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết ) I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: HS viết bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài SGK (hoặc đề bài GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý KÜ n¨ng: HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu đề bài văn Thái độ: Gd HS cú ý thức tốt kiểm tra II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối : - Mở bài : Tả giới thiệu bao quát cây -Thân bài : Tả phận cây tả thời kì phát triển cây - Kết bài : Có thể nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với cây III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn - HS nêu bài miêu tả cây cối - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn gợi ý đề bài : - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS nhắc lại dàn ý bài văn + hS trình bày dàn ý miêu tả - HS đọc thầm bài đề bài – chọn - HS đọc thầm đề bài đề mà mình thích + HS Suy nghĩ và làm bài vào + Đề 1: Hãy tả cây trường gắn với nhiều kỉ niệm em ( mở bài theo (109) cách gián tiếp ) +Đề : Hãy tả cái cây mà chính tay em vun trồng ( kết bài theo kiểu mở rộng ) + Đề : Hãy tả loài hoa mà em thích ( mở bài theo cách gián tiếp ) + Đề : Hãy tả luống rau vườn rau ( kết bài theo kiểu mở rộng ) - GV nhắc nhở HS nên lập dàn ý trước viết tham khảo bài viết trước và làm vào giấy kiểm tra - GV thu chấm nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhận xét chung bài làm HS + HS thực viết bài vào giấy kiểm tra - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến I Mục đích, yêu cầu: -Giúp HS: KiÕn thøc: Nắm cách đặt câu khiến (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3) Thái độ: Gd HS biết vận dụng đặt cõu khiến cỏc tỡnh khỏc II Chuẩn bị : B¶ng phô III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - HS nêu lại ND cần ghi nhớ bài - HS thực theo yêu cầu câu khiến, đặt câu khiến 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: * Phần nhận xét Lắng nghe Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ, hường dẫn hs - Lớp đọc thầm trao đổi theo cặp trả lời chuyển câu kể Nhà vua hoàn kiếm lại Chốt lời giải đúng cho Long vương thành câu khiến theo Cách : cách nêu SGK hãy (nên, hoàn gươm Nhà - HS làm bài và phát biểu ý kiến phải , đừng, lại cho long vua - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ) vương Cách : - GV Kết luận lời giải đúng Nhà vua hoàn gươm / thôi / lại cho Long vương nào (110) Cách : Xin/ nhà vua hoàn kiếm cho mong long vương Cách :GV cho hs đọc lại nguyên văn câu kể trên, chuyển câu đó thành câu khiến nhờ giọng điệu phù hợp với câu khiến - Phần ghi nhớ: Hai ba HS đọc nội dung - HS đọc Ghi nhớ SGK * Phần luyện tập : Bài : HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc bài – lớp đọc thầm - HS trao đổi theo cặp phối hợp với ND - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét SGK Gọi ý : câu kể : Nam học - HS nối tiếp đọc kết – chuyển thành Thanh lao động câu khiến câu khiến : Nam hoc ! - GV cùng HS nhận xét Nam phải học ! GV nhận xét Nam hãy học đi! Nam hoc ! Thanh phải lao động ! Bài : HS đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ trả lời và giải bài tập – - HS đọc bài – lớp đọc thầm làm vào – HS nối tiếp báo cáo - HS tiến hành thực theo yêu cầu – lớp nhận xét, tuyên dương ( tương Viết vào tự BT1) - HS phát biểu – lớp bổ sung nhận xét Lưu ý HS đặt câu đúng với tình VD : giao tiếp, đối tượng giao tiếp GV phát a/Với bạn: Ngân cho tớ mượn bút phiếu để - HS làm bài – HS lớp làm bạn với! b/ Với bố bạn: Thưa bác, bác cho phép cháunói chuyện với bạn Giang ! - GV khen ngợi HS đặt câu đúng c/ Với chú: Nhờ chú giúp cháu nhà Bài - : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập bạn Oanh ! - GV lưu ý : đặt câu khiến phải hợp với - HS đọc yêu cầu bài tập, thực tương tự BT đối tượng mình yêu cầu, đề nghị mong trên Câu khiến Cách Tình muốn thêm - HS nối tiếp đặt câu – làm vào - Hãy giúp Hãy Em không và trình bày kết mình giải trước giải bài - GV chốt ý – nhận xét bài tập này ĐT toán khó, nhờ với ! bạn hướng dẫn cách giải Chúng ta Đi,nà Em rủ các bạn cùng o cùng làm học nào ! sau việc gì đó ĐT Xin mẹ Xin Xin người lớn cho mong cho phép làm đến nhà trước việc gì đó bạn Ngân CN Thể (111) mong muốn điều gì đó tốt đẹp 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau - HS lớp thực theo yêu cầu Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cối I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) KÜ n¨ng: lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV Thái độ: cỏi hay cỏc bài thầy, cụ khen II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS GV hướng dẫn HS chữa lỗi : - GV viết đề bài kiểm tra lên bảng - HS đọc lại đề bài + Nhận xét kết làm bài - Nêu ưu điểm chính : - VD: xác định yêu cầu đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, diễn đạt Có thể nêu vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS + Lắng nghe GV + Những thiếu sót hạn chế : - Nêu vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS + Thông báo điểm cụ thể - Trả bài cho HS Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS sửa lỗi - Gọi HS đọc lời phê thầy cô giáo - HS đứng chỗ đọc chỗ giáo bài viên lỗi bài, - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi - viết vào phiếu học các lỗi bài theo rõ loại làm vào phiếu - Yêu cầu HS đổi và phiếu cho bạn + Hai HS ngồi gần đổi phiếu và bên cạnh để soát lỗi cho để soát lại lỗi - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn chữa lỗi chung: (112) - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp + Gọi HS lên bảng chữa lỗi - GV chữa lại cho đúng phấn màu + GV đọc đoạn văn, bài văn hay số HS lớp + Hướng dẫn HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học tập đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình + Yêu cầu HS chọn đoạn bài mình viết lại 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học các bài tập đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc tuần ôn tập kì II - Lần lượt HS lên bảng chữa lỗi, HS lớp chữa trên nháp + Trao đổi với bài chữa trên bảng - Lắng nghe + Trao đổi nhóm để tìm cái hay có đoạn văn bài văn mà mình nên học tập + Chọn đoạn bài viết lại cho thật hay - Về nhà thực theo lời dặn giáo viên TuÇn 28 Ôn tập (tiết 1) I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: Học sinh đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc KÜ n¨ng: Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự Thái độ: Gd HS cú ý thức tụt kiểm tra, đạt kết tốt II Chuẩn bị: 17 Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra tập đọc: - Lắng nghe - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc - Yêu cầu đọc đoạn hay bài theo định phiếu học tập - Nêu câu hỏi nội dung đoạn học sinh vừa đọc - Theo dõi và ghi điểm theo thang điểm qui định Vụ giáo dục tiểu học - Yêu cầu em đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại - Lần lượt em nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài ( lần từ - em ) HS chỗ chuẩn bị khoảng phút Khi HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc (113) Lập bảng tổng kết : - Các bài tập đọc là truyện kể hai chủ điểm " Người ta là hoa đất " - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Những bài tập đọc nào là truyện kể chủ đề trên ? - Yêu cầu HS tự làm bài nhóm GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Học sinh đọc thành tiếng + Bài tập đọc : Bốn anh tài - Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài - Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tên Tác Nội Nhân vật bài giả dung Bốn dân Ca ngợi Cẩu Khây anh tài tộc sức Nắm Tay Tày khoẻ Đóng Cọc Anh Từ Ca ngợi Trần Đại hùng điển anh hùng Nghĩa lao nhân lao động động vật Trần Trần lịch Đại Đại sử Nghĩa Việt Nam + HS nhận xét bài bạn trên bảng + Nhận xét lời giải đúng 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Xem lại kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai - HS lớp là gì ? Ai nào ?) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài Ôn tập (tiết 2) I Mục đích – yêu cầu : KiÕn thøc: Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút ), mắc quá lỗi bài, trình bày đúng bài văn miêu tả KÜ n¨ng: Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học ( Ai làm gì, Ai nào? Ai là gì ) để kể , tả hay giới thiệu HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết khoảng trên 85 chữ / phút ) , hiểu nội dung bài Thái độ: GD học sinh cẩn thận viết bài II Chuẩn bị: Tranh ảnh minh hoạ cho đoạn văn BT1 III Hoạt động dạy – học: Hoạt động HS Hoạt động HS 1) Nghe - viết chính tả ( Hoa giấy ) : (114) - GV đọc mẫu đoạn văn viết - Gọi HS đọc lại + Đoạn văn nói lên điều gì ? + GV treo tranh hoa giấy để HS quan sát - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà các em hay mắc lỗi viết sai có đoạn văn - Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa - GV đọc câu để HS chép bài vào - GV đọc lại để HS soát lỗi * Chấm bài – nhận xét 2) Ôn luyện kĩ đặt câu : Bài Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự làm bài sau đó trình bày + Câu kể Ai làm gì ? + Câu kể Ai nào ? + Câu kể Ai là gì ? - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho học sinh + Yêu cầu các hs khác nhận xét , bổ sung + Nhận xét ghi điểm cho HS Củng cố dặn dò: - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài HTL đã học từ đầu học kì II đến - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : ôn tập - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tả vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy - Quan sát tranh - Các tiếng khó : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào - HS viết bài - Đổi cho để soát lỗi + HS đọc thành tiếng + HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và đặt câu - Đến chơi, chúng tôi ùa sân đàn ong tổ Các bạn nữ chơi nhảy dây Riêng đứa chúng em thích ngồi đọc chuyện gốc cây - Lớp em bạn vẻ Thu Hương thì luôn dịu dàng, vui vẻ Hoà thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa Thắng thì nóng tính Trương Phi Hoa thì rtất điệu đà làm đỏm Thuý thì ngược lại lúc nào lôi thôi - Em xin giới thiệu với các chị các thành viên tổ em: Em tên là Bích Lam Em làm tổ trưởng tổ Bạn Hiệp là học sinh giỏi cấp huyện Bạn Hải là cây ghi ta điêu luyện Hương là ca sĩ lớp - HS nhận xét bài làm bạn - HS thực (115) Ôn tập (tiết 3) I Mục đích – yêu cầu : KiÕn thøc: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết KÜ n¨ng: Nghe viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ lục bát Thái độ: GD học sinh giữ II Chuẩn bị : Nội dung III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc các bài đã học theo - HS đọc theo nhóm nhóm - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên - HS thi đọc, nx - HS đọc – nhận xét Nêu tên và nội dung chính các bài tập đọc dã học thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Nêu yêu cầu SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên + HS tiếp nối phát biểu và nội dung bài tập đọc thuộc chủ đề - Sầu riêng : Giá trị và vẻ đặc sắc sầu Vẻ đẹp muôn loài riêng - loại cây ăn đặc sản miền Nam nước ta - Chợ tết : Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thôn quê vào dịp Tết - Hoa học trò:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa phượng Vĩ - loài hoa gắn bó với đời học trò - Khúc hát ru em bé lớn lên trên lưng mẹ: ca ngợi tình yêu nước, thương sâu sắc người mẹ Tây Nguyên cần cù lao động, góp sức mình vào công kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Vẽ sống an toàn : Thiếu nhi Việt (116) + GV nhận xét và chốt lại ý đúng Nghe - viết chính tả ( Cô Tấm mẹ ) : - GV đọc mẫu đoạn văn viết - Gọi HS đọc lại + Bài thơ nói lên điều gì ? Nam có nhận thức đúng an toàn, biết thể nhận thức mình ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ - Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động người dân biển + Nhận xét bổ sung cho bạn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Khen ngợi cô cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó viết mà - Các tiếng khó: ngỡ xuống trần, lặng các em hay mắc lỗi viết sai có thầm, nết na, bài thơ viết vào nháp - GV nhắc HS: Chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cách dẫn lời nói trực tiếp + Lắng nghe ( Mẹ khen bé : " Cô tiên xuống trần ") tên riêng cô Tấm - GV đọc câu để HS chép bài vào - Gấp SGK, lắng nghe GV đọc chép bài vào - GV đọc lại để HS soát lỗi - Đổi cho để soát lỗi - Chấm bài - nx - HS thực hiệu theo yêu cầu Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu HKII đến - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập tiết Ôn tập (tiết 4) I Mục đích –yêu cầu : KiÕn thøc: Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm : Người ta là hoa đất - Vẻ đẹp muôn màu - Những người cảm ( Bài tập 1,2 ) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý ( BT3) KÜ n¨ng: Rèn kĩ lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ Thái độ: Gd HS núi viết đỳng ngữ phỏp II Chuẩn bị : Nội dung III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Phần giới thiệu : * Từ đầu học kì II, các em đã học qua các chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp (117) muôn màu , Những người cảm Qua tiết LTVC ba chủ điểm đã cung cấp cho các em số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ Tiết ôn tập hôm giúp các em hệ - Lắng nghe thống hoá các từ ngữ đã học, luyện ập sử dụng các từ ngữ đó 2) Bài tập và : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - 1Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + GV chia cho tổ lập bảng tổng kết vốn + Lớp chia nhóm thảo luận và ghi các từ, vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ vốn từ vào bảng điểm, phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm + Các nhóm gắn phiếu bài làm làm bài - Sau thời gian qui định, đại diện mình lên bảng các nhóm lên dán tờ phiếu mình lên bảng + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng kết Người ta là hoa đất -Từ ngữ : tài hoa tài giỏi, tài nghệ tài + GV nhận xét và chốt lại ý đúng, ghi điểm ba, tài đức, tài -Thành ngữ, tục ngữ :- Người ta là hoa nhóm có bảng hệ thống vốn từ đầy đất đủ - Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan + Giữ lại bảng kết làm bài tốt ( ghi Vẻ đẹp muôn màu đầy đủ từ ngữ chủ điểm ) thống kê các Từ ngữ :- đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, từ ngữ xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, Thành ngữ, tục ngữ :- Mặt tươi hoa - Đẹp người đẹp nết - Chữ gà bới - Tốt gỗ tốt nước sơn Những người cảm Từ ngữ - gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, cảm, nhát, nhút nhát Thành ngữ, tục ngữ:- vào sinh tử - Gan vàng sắt Bài tập 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào - HS tự làm bài vào - GV mở bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập - Mời HS lên bảng làm bài, em làm ý - HS lên làm bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Lời giải a - Một người tài đức vẹn toàn - Nét chạm trổ tài hoa - Phát và bồi dưỡng tài (118) 3) Củng cố dặn dò : - Nhắc nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu HKII đến - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau : ôn tập trẻ + Lời giải b - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt - Một ngày đẹp trời - Những kỉ niệm đẹp đẽ + Lời giải c - Một dũng sĩ diệt xe tăng - Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm - HS lớp thực Ôn tập (tiết 5) I Mục đích – yêu cầu : KiÕn thøc: Mức đọc yêu cầu kĩ đọc tiết KÜ n¨ng: Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những người cảm Thái độ: Gd Hs can đảm dũng cảm trường hợp II Chuẩn bị : Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Luyện đọc Yêu cầu hs đọc các bài đã học theo nhóm - HS đọc theo nhóm Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo định giáo viên - HS thi đọc nx - HS đọc – nhận xét 2) Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: - HS thi đọc, nx Những người cảm : - Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài + Yêu cầu HS suy nghĩ và nhắc lại tên và thầm nội dung các bài tập đọc thuộc chủ đề " + HS tiếp nối phát biểu Những người cảm " Khuất phục tên cướp biển :Ca ngợi + Gọi HS đọc lại nội dung bảng tổng hành động dũng cảm bác sĩ Ly kết đối đầu với tên cướp biển hãn , khiến phải khuất phục Nhân vật :- Bác sĩ Ly - Tên cướp biển Ga - vrốt ngoài chiến luỹ:Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga - vrốt , bất chấp hiểm nguy , ngoài chiến luỹ nhặt đạn để tiếp tế cho nghĩa quân Con sẻ:Ca ngợi hành động dũng cảm , (119) + GV nhận xét 3) Củng cố dặn dò : - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Chuẩn bị : ôn tập tiết xả thân cứu chim sẻ mẹ Dù trái đất quay !Ca ngợi hai nhà khoa học Cô - péc - ních và Ga - li - lê dũng cảm kiên trì bảo vệ chân lí khoa học Nhân vật : + Cô - péc ních + Ga - li - lê - Nhận xét bổ sung nhóm bạn - Cả lớp cùng thực Kiểm tra học kì II ( viết ) ( Đề chuyên môn trường ) (120) Ôn tập tiết I/ Mục tiêu : Nội dung : KiÕn thøc: Tiếp tục ôn luyện ba kiểu câu kể : Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ? KÜ n¨ng: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu trên Thái độ: Gd Hs núi viết đỳng ngữ phỏp II / Chuẩn bị: B¶ng phô III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Hướng dẫn ôn tập : * Bài tập : GV gọi HS đọc nội dung và - 1Học sinh đọc thành tiếng , lớp đọc yêu cầu thầm -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm - HS làm việc theo nhóm - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Đại diện các nhóm làm bài lên bảng + Gọi HS chữa bài , nhận xét , bổ sung +Ai làm gì ? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : + Nhận xét , kết luận lời giải đúng Ai ( gì )? - Vị ngữ là ĐT hay cụm ĐT Ví dụ :Các cụ già nhặt cỏ đốt lá + Ai nào ? - Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , gì )? - Vị ngữ trả lời câu hỏi : Thế nào ? - Vị ngữ là ĐT hay TT cụm ĐT và cụm TT Ví dụ :Bên đường , cây cối xanh um +Ai là gì ?- Chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai ( cái gì , gì)? - Vị ngữ thường là DT Ví dụ :Hồng Vân là học sinh lớp A Bài tập : GV gọi HS đọc nội dung và - HS đọc thành tiếng yêu cầu + Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm bài + Lắng nghe vào sau đó tiếp nối phát biểu + Tiếp nối phát biểu : Câu1: Ai là gì ?Giới thiệu nhân vật " tôi " Câu2: Ai làm gì ?Kể các hoạt động nhân vật " tôi" Câu3: Ai nào ?Kể đặc điểm , trạng thái buổi chiều làng ven sông - GV chốt lại kết đúng + Nhận xét , bổ sung bài làm bạn Bài tập : GV gọi HS đọc nội dung và - HS đọc thành tiếng yêu cầu + Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn + Lắng nghe - Yêu cầu tiếp nối đọc trước lớp - HS viết đoạn văn vào - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp (121) - Nhận xét ghi điểm học sinh 3) Củng cố dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Bác sĩ Ly là người tiếng nhân từ và nhân hậu Nhưng ông dũng cảm Trước thái độ côn đồ tên cướp biển , ông điềm tĩnh và cương Vì ông đã khuất phục tên cướp biển - Nhận xét bổ sung đoạn văn bạn -HS lớp Kiểm tra kì II ( đọc) Đề chuyên môn (122) TuÇn 29 Tập đọc Đường Sa pa I Mụcđích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước KÜ n¨ng: HS trả lời các câu hỏi, thuộc lòng hai đoạn cuối bài Thái độ: HS yêu quý cảh đẹp thiên nhiên đất nớc II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Con - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung sẻ " và trả lời câu hỏi nội dung bài bài - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc: - HS đọc toàn bài, lớp theo dõi - Gọi HS đọc toàn bài - HS theo dõi - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu đến ….liễu rủ + Đoạn 2: Tiếp theo utrong sương núi tím nhạt + Đoạn : Tiếp theo đến hết bài - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc theo trình tự bài (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Lắng nghe - GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài văn trao đổi và trả - Tiếp nối phát biểu : lời câu hỏi + Hãy miêu tả điều mà em hình - Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây dung tranh ? trắng bồng bềnh, huyền ảo + Bức tranh đoạn 2: - Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe, em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ; quần áo sặc sỡ chơi đùa; (123) + Bức tranh thể đoạn là : Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm câu hỏi - Trao đổi thảo luận và tiếp nối phát biểu : + Hãy nêu chi tiết cho thấy quan sát - Những đám mây trắng nhỏ sà tinh tế tác giả ? xuống - Những bông hoa chuối rực lên lửa + Đoạn cho em biết điều gì? * Cảnh đẹp huyền ảo đường Sa -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và Pa trả lời câu hỏi + Đoạn cho em biết điều gì? * Phong cảnh thị trấn trên đờng lªn Sa Pa -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và trả lời câu hỏi + Vì tác giả lại gọi Sa Pa là món quà - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ tặng kì diệu thiên nhiên ? lùng và có - Cảnh đẹp Sa Pa + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, - Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào ? thể tình cảm yêu mến thiiets tha tác giả cảnh đẹp đất - Gọi HS nhắc lại nước * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc - HS luyện đọc theo cặp hay - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và đọc - đến HS thi đọc diễn cảm bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lòng đoạn cuối bài " Đường Sa Pa " Chuẩn bị - HS lớp bài: Trăng từ đâu đến ? (124) ChÝnh t¶ Ai đã nghĩ các chữ số 1, , 3, ? I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe – viết đỳng bài chớnh ; trình bày đúng bài báo cáo ngắn có c¸c ch÷ sè KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn tr / ch và các tiếng có vần viết êt / êch 3 Thái độ: HS trình bày đúng đẹp bài chính tả II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -GV nhận xét bài chính tả kiểm tra kì - Lắng nghe II Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: -Gọi HS đọc bài viết : + Lắng nghe - Mẩu chuyện này nói lên điều gì ? + Mẩu chuyện giải thích các chữ số , 2, 3, không phải người A rập nghĩ Một nhà thiên văn người Ấn Độ sang Bát - đa đã ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ ,2 ,3 ,4 ) -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng tên viết chính tả và luyện viết riêng nước ngoài : Ấn Độ ; Bát - đa ; Arập + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ + Nghe và viết bài vào lại để viết vào mẩu chuyện "Ai đã nghĩ các chữ số , ,3 , , ?" So¸t lçi chÊm bµi + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số HS soát lỗi tự bắt lỗi lỗi ngoài lề tập c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : - GV các ô trống giải thích bài tập - Quan sát , lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền làm bài vào câu ghi vào phiếu - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng -Bổ sung - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn + Thứ tự các từ có âm đầu lµ s / x cần - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương chọn để điền là : HS làm đúng và ghi điểm HS a/ Viết với tr : trai , trái , trải , trại - tràm trám , trảm , trạm - tràn , trán - trâu , trầu , trấu , trẩu (125) - trăng , trắng - trân , trần , trấn , trận * Đặt câu : - Hè tới lớp em cắm trại - Đức vua hạ lệnh xử trảm kẻ gian ác - Nước tràn qu bờ đê - Gạo còn nhiều sạn và trấu - Trăng đêm tròn vành vạnh - Trận đánh diễn ác liệt + Viết với âm ch là : - chai, chài , chái, chải, chãi , - chạm , chàm - chan , chán , chạn - châu , chầu , chấu , chậu -chăng , chằng , chẳng , chặng - chân , chần , chấn , chận * Đặt câu : -Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới - Bé có vết chàm trên cánh tay - Trò chơi này thật chán - Cái chậu rửa mặt thật xinh - Chặng đường này thật là dài * Bài tập 3: - Bác sĩ chẩn trị bệnh cho bệnh + Gọi HS đọc truyện vui " Trí nhớ tốt " nhân - Treo tranh minh hoạ để học sinh quan sát - HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh - Nội dung câu truyện là gì ? - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt , nhớ câu chuyện xảy - HS lên bảng làm bài từ 500 năm trước ; là chị đã + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn sống 500 năm chỉnh - HS lên bảng làm , HS lớp làm vào - GV nhận xét ghi điểm HS + Lời giải : nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Củng cố – dặn dò: - Nhận xét bài bạn -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: (126) Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bT3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 KÜ n¨ng: Biết sử dụng vốn từ chính xác Thái độ: Gd HS Yờu thớch du lịch, thớch khỏm phỏ vật xung quanh II Đồ dùng dạy – học: b¶ng phô III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra HS - HS lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc, lớp lắng nghe - GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng ý a, b, c đã cho để trả lời - Cho HS trình bày ý kiến - GV nhận xét + chốt lại ý đúng - Một số HS phát biểu Ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, - Lớp nhận xét ngắm cảnh * Bài tập 2: - Cách tiến hành BT1 - Lời giải đúng: - HS thực Ýc:Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - HS đọc, lớp lắng nghe - GV nhận xét và chốt lại - HS suy nghĩ + tìm câu trả lời - Đi ngày đànghọc sàn khôn Nghĩa - HS trả lời là: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu - Lớp nhận xét biết, khôn ngoan trưởng thành Hoặc: Chịu khó đây, đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết * Bài tập 4: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Chia lớp thành các nhóm + lập tổ trọng tài + nêu yêu cầu BT + phát giấy cho các nhóm -1 HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài - Cho HS thi trả lời nhanh: GV cho nhóm thi trả lời nhanh – mẫu, sau đó, các nhóm khác làm tương tự - HS làm bài vào giấy - Nhóm đọc câu hỏi a, b, c, d - Cho các nhóm dán lời giải lên bảng lớp Nhóm trả lời (127) - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng a) sông Hồng b) sông Cửu Long c) sông Cầu e) sông Mã g) sông Đáy h) sông Tiền, sông Hậu d) sông Lam i) sông Bạch Đằng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Yờu cầu HS nhà đọc cõu tục ngữ: Đi ngày đàng học sàn khôn Chuẩn bị bài Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị - Nhóm đọc câu hỏi e, g, h, i Nhóm trả lời - Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng - Lớp nhận xét Kể chuyện: Đôi cánh Ngựa Trắng I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Dựa theo lời kể GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu truyện " Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) KÜ n¨ng: Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện (BT2) Thái độ: Gd HS mạnh dạn can đảm trường hợp II Đồ dùng dạy - học: Các câu hỏi gîi ý viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện việc em - HS lên bảng thực yêu cầu đã làm hay chứng kiến người khác có nội dung nói lòng dũng cảm - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc đề bài + HS đọc thầm yêu cầu - Mở bảng ghi các câu hỏi gợi ý yêu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm cầu tiết kể chuyện đã ghi sẵn, yêu cầu HS - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi quan sát và đọc thầm yêu cầu tiết kể truyện : chuyện + Tranh 1: Hai mẹ Ngựa Trắng * GV kể câu chuyện " Đôi cánh ngựa quấn quýt bên trắng " + T 2: Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh - GV kể lần Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: - GV kể lần 2: vừa kể vừa nhìn vào muốn có cánh phải tìm (128) tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc + T3: Ngựa Trắng xin mẹ xa phần lời tranh, kết hợp với Đại Bàng giải nghĩa số từ khó + T 4: Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng + T 5: Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, + T 6: Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật bay Đại c Hướng dẫn HS kể chuyện trao đổi Bàng ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu - HS tiếp nối kể đoạn câu bài kể chuyện SGK chuyện theo tranh * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu - HS thi kể nhóm toàn câu chuyện chuyện và trả lời câu hỏi + Mỗi nhóm cá nhân kể xong + Hỏi: Vì Ngựa Trắng lại xin mẹ trả lời các câu hỏi yêu cầu chơi xa cùng với Đại Bàng Núi ? + Một HS hỏi HS trả lời - Vì nó ước mơ có đôi cánh để bay - GV hướng dẫn HS gặp khó xa Đại Bàng khăn + Chuyến đã mang lại cho Ngựa * Kể trước lớp: Trắng điều gì ? - Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể lại toàn câu chuyện và - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi nói lên nội dung câu chuyện lại bạn kể tình tiết nội dung - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí truyện, ý nghĩa truyện đã nêu - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lớp -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Cuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tập đọc: Trăng từ đâu đến ? I Mục dích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ (129) - Hiểu nội dung bài : Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ với trăng và thiên nhiên đất nước KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: lửng lơ, diệu kì, chớp mi Thái độ: GD HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên II Đồ dùng dạy -học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Đường Sa Pa " và trả - HS lên bảng thực yêu cầu lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Lắng nghe b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - GV phân đoạn đọc nối tiếp( Mçi khæ th¬ lµ - HS theo dõi ®o¹n) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - HS tiếp nối đọc theo trình tự: thơ bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó bài như: lửng lơ, diệu kì ,chớp mi + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: + Lắng nghe -Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời câu hỏi + Trong hai khổ thơ đầu mặt trăng so + Mặt trăng so sánh: ( Trăng hồng sánh với gì ? chín, Trăng tròn mắt cá ) + Vì tác giả lại nghĩ là trăng đến từ + Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng cánh đồng xa, từ biển xanh ? chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi + Em hiểu "chớp mi " có nghĩa là gì ? + Mắt nhìn không chớp + Đoạn và cho em biết điều gì? + Hai đoạn đầu miêu tả hình dáng, màu sắc mặt trăng - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn Trong khổ thơ này gắn với đối - Đó là các đối tượng sân chơi, tượng cụ thể đó là gì ? Những ? bóng, lời mẹ ru, chú cuội, đường hành quân, chú đội, góc sân + Bài thơ thể tình cảm tác giả đối - Tác giả yêu trăng, yêu mến tự với quê hương , đất nước nào ? hào quê hương đất nước, cho không có trăng nơi nào sáng đất nước em * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu các câu thơ cần luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc nhóm HS (130) Trăng // từ đâu đến ? Hay từ cánh đồng xa Bạn nào đá lên trời - Yêu cầu HS đọc khổ - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng khổ bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Hình ảnh thơ nào là phát độc đáo tác giả khiến em thích ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và tìm tin trên báo nhi đồng Thiếu niên Tiền phong, chuẩn bị tiết học sau: Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối - đến HS thi đọc đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm 3, khổ thơ bài - HS phát biểu theo ý hiểu : - Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà + HS lớp Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức I Mục đích, yêu cầu : KiÕn thøc: Biết tóm tắt tin đã cho hai câu và đặt tên cho tin đã tóm tắt (BT1, BT2); KÜ n¨ng: Bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tóm tắt tin vài câu (BT3) HS khá, giỏi biết tóm tắt hai tin BT1 Thái độ: Gd HS vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy – hoc : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị các mẩu tin tức - Tổ trưởng báo cáo chuẩn bị HS chuẩn bị HS tổ mình - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài : a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đề bài : - HS đọc thành tiếng, lớp thầm bài - Gọi HS đọc tin a và b BT1 - 1HS đọc thành tiếng tin a và b - GV treo tranh minh hoạ - Quan sát tranh minh hoạ SGK - Hướng dẫn HS quan sát tranh để hiểu + Lắng nghe GV để nắm cách nội dung tin tóm tắt - Yêu cầu HS đọc thầm tin suy nghĩ và trao đổi bàn để tìm cách tóm tắt hai tin thật ngắn gọn (131) và đầy đủ - Phát cho HS em tờ giấy khổ + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa lớn cho + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu Bản tin: Khách sạn trên cây sồi Tại Vát - te - rát Thuỵ Điển, có khách sạn treo trên cây sồi cao 13 m dành cho người muốn nghỉ ngơi chỗ khác lạ Giá phòng nghỉ khoảng sáu triệu đồng ngày - Khách sạn treo Để thoả mãn ý thích cho người - Yêu cầu lớp và GV nhận xét , sửa muốn nghỉ ngơi chỗ lạ , lỗi và cho điểm học sinh có ý Vát - te - rát Thuỵ Điển , có khách kiến hay sạn treo trên cây sồi cao 13 mét - Khách sạn cho súc vật Ở Pháp có khu cư xá dành cho súc vật du lịch cùng với chủ Bài : HS khá, giỏi tóm tắt tin - HS đọc thành tiếng yêu cầu, lớp đọc -Yêu cầu HS đọc đề bài : thầm - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS : - Suy nghĩ tự làm vào nháp - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Tiếp nối phát biểu -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi - Nhận xét lời tóm tắt bạn và cho điểm học sinh có tin ngắn gọn súc tích Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS - Đọc nhiều tin tức các báo , và tập tóm tắt các tin đó -CB quan sát trước các vật nuôi nhà LuyÖn tõ vµ c©u Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị I.Muïc tieâu: KiÕn thøc: HS hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch 2.KÜ n¨ng: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình khác để đảm bảo tính lịch lời yêu cầu, đề nghị Thái độ: GD HS biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch II.Đồ dùng dạy học: B¶ng phơ (132) III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: * Theo em hoạt động nào * Đi du lịch là hoạt động chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh goïi laø du lòch ? * Thaùm hieåm laø thaêm doø, tìm hieåu * Theo em thaùm hieåm laø gì nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hieåm -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + + + * Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị -HS đọc thầm mẩu chuyện -HS phát biểu mẫu chuyện đã đọc * Em haõy neâu nhaän xeùt veà caùch neâu yeâu -HS phát biểu ý kiến caàu cuûa baïn Huøng vaø Hoa -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng +Các câu: nêu yêu cầu, đề nghị có -Lớp nhận xét maãu chuyeän laø:  Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học (lời Hùng nói với bác Hai)  Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy (lời Hùng nói với bác Hai)  Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé (Lời Hoa nói với bác Hai) +Nhaän xeùt veà caùch noùi cuûa Huøng vaø Hoa  yêu cầu Hùng với bác Hai là bất lịch  Yêu cầu Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch * Baøi taäp 4: -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -GV giao vieäc -Cho HS laøm baøi -Cho HS phaùt bieåu -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng  Lời yêu cầu lịch là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS suy nghĩ, tìm câu trả lời -HS phát biểu -Lớp nhận xét (133) VD: Lời yêu cầu, đề nghị Hoa với bác Hai là lời nói lịch b) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -GV coù theå choát laïi moät laàn noäi dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ c) Phaàn luyeän taäp: * Baøi taäp 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao vieäc -Cho HS laøm baøi -Cho HS trình baøy yù kieán -GV nhận xét và chốt lại ý đúng +Ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút ! +Ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút không ? * Baøi taäp 2: -Caùch tieán haønh nhö BT1 -Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng Ý c, d là cách trả lời hay hôn * Baøi taäp 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao vieäc -Cho HS laøm baøi -Cho HS trình baøy -GV nhận xét và chốt lại ý đúng a).Câu Lan ơi, cho tớ với ! là lời nói lịch vì có từ xưng hô Lan, tớ Từ ơi, với theå hieän quan heä thaân maät -Câu: Cho nhờ cái ! là câu nói bất lịch vì nói trống không, thiếu từ xöng hoâ b) Câu Chiều nay, chị đón em nhé ! là câu nói lịch sự, có từ nhé thể đề nghò thaân maät -Câu Chiều nay, chị phải đón em ! là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc c) Câu Đừng có mà nói ! Câu thể khô khan, mệnh lệnh -Câu Theo tớ, cậu không nên nói ! thể lịch sự, khiêm tốn, có -3 HS đọc nội dung ghi nhớ -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe -HS đọc câu a, b, c và chọn câu nói đúng, lịch -Moät soá HS phaùt bieåu yù kieán -Lớp nhận xét -1 HS đọc, lớp lắng nghe -4 HS nối tiếp đọc các cặp câu khieán -HS so saùnh caùc caëp caâu khieán -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -HS đánh dấu các câu nói thể lịch SGK (134) sức thuyết phục d) Câu Mở hộ cháu cái cửa ! là câu nói coäc loác -Câu Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! thể lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác, cháu và từ giúp * Baøi taäp : -Cho HS đọc yêu cầu BT4 -GV giao vieäc -Cho HS laøm baøi: GV phaùt giaáy cho HS -Cho HS trình baøy keát quaû -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Cuûng coá, daën doø: -GV nhaän xeùt tieát hoïc -Yeâu caàu HS hoïc thuoäc noäi dung caàn ghi nhớ, viết vào câu khiến -1 HS đọc, lớp lắng nghe -3 HS laøm baøi vaøo giaáy -HS coøn laïi laøm baøi vaøo giaáy nhaùp -3 HS laøm baøi vaøo giaáy daùn leân baûng lớp -Lớp nhận xét Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả vật I Mục dích, yêu cầu : KiÕn thøc: Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III) Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ vật II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật (BT phần luyện tập) (135) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc trên báo Nhi đồng Thiếu niên Tiền phong - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc bài đọc " Con mèo " + Hỏi : - Bài này văn này có doạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung đoạn bài văn trên ? Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Bài văn có đoạn + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu Đoạn Nội dung Đoạn1: dòng + Giới thiệu đầu mèo tả - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu Đoạn : Chà + Tả hình dáng, - GV giúp HS HS gặp khó khăn nó có lông màu sắc mèo đẹp làm + Tả hoạt động, đến Mèo thói quen trông thật mèo đáng yêu Đoạn : Có + Treo bảng ghi kết lời giải viết sẵn, hôm đến chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nằm nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh vuốt nó Đoạn : còn Nêu cảm nghĩ lại mèo c/ Phần ghi nhớ : * Ghi nhớ: Bài văn miêu tả vật - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ gồm có phần: Mở bài: Giới thiệu vật tả Thân bài : a) Tả hình dáng b)Tả thói quen sinh hoạt và vài hoạt động chính vật d/ Phần luyện tập : Kết luận: Nêu cảm nghĩ Bài : vật - Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra chuẩn bị cho bài tập + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Treo lên bảng lớp tranh ảnh số + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm vật nuôi nhà + Quan sát tranh và chọn vật - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu quen thuộc để tả - Nên chọn lập dàn ý vật nuôi, gây + Lắng nghe (136) cho em ấn tượng đặc biệt - Nếu nhà không nuôi vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả vật nuôi mà em biết + Dàn ý cần tiết, tham khảo bài văn mẫu mèo để biết cách tìm ý tác giả - Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn + Yêu cầu lớp thực lập dàn ý và miêu tả + Gọi HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt + Tiếp nối đọc kết : - Ví dụ :Dàn ý bài văn miêu tả mèo * Mở bài : Giới thiệu mèo ( hoàn cảnh , thời gian ) * Thân bài : Ngoại hình mèo a) Bộ lông b) Cái đầu c) Hai tai d) Bốn chân e) Cái đuôi g) Đôi mắt h) Bộ ria Hoạt động chính mèo a) Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ b) Hoạt động đùa giỡn mèo Củng cố – dặn dò: * Kết bài - Nhận xét tiết học Cảm nghĩ chung mèo - Dặn HS nhà viết lại bài văn miêu tả - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ vật nuôi quen thuộc theo sung có cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau TuÇn 30 Tập đọc: Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất I Mục đích – yêu cầu: KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hµo, ca ngợi - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất mới.( trả lời câu hỏi 1,2,3,4 sgk) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng Thái độ: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khú khăn II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, III Hoạt động dạy – học: (137) Hoạt động GV 1.Bài cũ: - HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Trăng từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến ….đất + Đoạn 2: Tiếp theo Thái Bình Dương + Đoạn : Tiếp theo tinh thần + Đoạn : Tiếp theo mình làm + Đoạn : Tiếp theo Tây Ban Nha + Đoạn : phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp ( lÇn) - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS luyện đọc nhóm đôi -GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Ma - gien - lăng thực thám hiểm với mục đích gì ? - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, + Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm đã có tốn thất gì ? - Nội dung đoạn 2, nói lên điều gì ? Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5, + Đoàn thám hiểm Ma - gien - lăng đã đạt kết gì ? + Nội dung đoạn 4,5, cho biết điều gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu gì các nhà thám hiểm ? Nêu nội dung bài ( ghi bảng) *Đọc diễn cảm: Hoạt động HS - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - Lớp lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - Cuộc thám hiểm Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá đường trên biển dẫn đến vùng đất lạ - Nhiệm vụ đoàn thám hiểm + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cạn thức ăn, thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng giày, - Ra với thuyền thì bị thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường - Nh÷ng khã kh¨n cña ®oµn th¸m hiÓm - Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và nhiều vùng đất - KÕt qu¶ cña ®oµn th¸m hÓm + Những nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt mục đích đặt (138) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Vượt Đại Tây Dương , đoàn thám hiểm ổn định tinh thần - HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - đến HS thi đọc diễn cảm- nx - Nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - HS Nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho - Về thực theo yêu cầu GV bài học sau :Dòng sông mặc áo Chính tả Đường Sa pa I Mục đích – yêu cầu KiÕn thøc: Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phương ngữ 2a/b Thái độ: Gd HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Chuẩn bị SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ HS lên bảng viết các tiếng có nghĩa bắt đầu âm tr / ch - HS lên bảng viết trên, trong, trời, trước, chiều, chó, chưa - HS lớp viết vào giấy nháp - GV nhận xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: + Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết - HS đọc thuộc lòng đoạn bài, bài : " Đường Sa Pa " lớp đọc thầm + Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo cảnh và vật đường Sa Pa -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó viết chính tả và luyện viết vào nháp dễ lần bài : thoắt, khoảnh - GV nhận xét khắc, hây hẩy, nồng nàn + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào đoạn văn + Nhớ và viết bài vào (139) bài "Đường Sa Pa + HS soát lỗi - GV chấm bài – nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập : GV viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào - HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau: Nghe lời chim hát + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề tập - HS đọc thành tiếng - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền cột ghi vào phiếu - Nhận xét - HS lớp cùng thực Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Du lịch – Thám hiểm I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1,BT2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm (BT3) KÜ n¨ng: HS làm bài tập đúng, chính xác Thái độ: Gd HS yờu cảnh đẹp quờ hương đất nước II Chuẩn bị: SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Gọi HS làm bài tập tiết - HS lên bảng làm - nx trước - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch: va nháp li, cần câu, lều trại, giày thể thao dụng - Gọi HS phát biểu cụ thể thao thiết bị nghe nhạc, điện thoại b) Phương tiện giao thông: tàu thuỷ, tàu hoả, ô tô, xe máy, máy bay, tàu điện, c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch : khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, d) Địa điểm tham quan du lịch : (140) phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, thác nước, đền chùa, di tích lịch sử - Nhận xét câu trả lời bạn - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào + Tiếp nối phát biểu trước lớp : nháp a) Đồ dùng cần cho thám hiểm : - Gọi HS phát biểu - la bàn, thiết bị, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin b) Những khó khăn nguy hiểm cần vượt qua - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió, c) Những đức tính cần thiết người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, - Gọi HS khác nhận xét bổ sung nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, - Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm các từ qua chủ điểm du lịch thám hiểm - Thảo luận bàn, suy nghĩ viết đã tìm để đặt câu viết thành đoạn đoạn văn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : + Nhận xét tuyên dương ghi điểm - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có HS có đoạn văn viết tốt đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay Củng cố – dặn dò: -ThÕ nµo gäi lµ du lÞch, th¸m hiÓm? - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Câu cảm Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói du lịch hay thám hiểm KÜ n¨ng: Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi nội dung,ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện) HS khá, giỏi kể câu chuyện ngoài sgk Thái độ: GD học sinh ham tỡm hiểu, khỏm phỏ II.Chuẩn bị - Bảng lớp viết đề bài - Bảng phụ viết dàn ý III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS (141) 1.Bài cũ: - HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện: Đôi cánh ngựa trắng - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Cho HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng và gạch từ ngữ quan trọng Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc du lịch hay thám hiểm - Cho HS đọc gợi ý SGK - Cho HS nói tên câu chuyện kể - HS kể - Lắng nghe - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc thầm đề bài - HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK - HS nối tiếp nói tên câu chuyện mình kể - Nếu không có truyện ngoài truyện SGK, các em có thể câu chuyện có sách mà các em đã học Tuy nhiên, điểm không cao - Cho HS đọc dàn ý bài KC (GV - HS đọc to, lớp lắng nghe dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý) c) HS kể chuyện: - Cho HS kể chuyện - Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình và trao đổi với để rút ý nghĩa truyện - Cho HS thi kể - Đại diện các cặp lên thi kể Kể xong nói lên ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS - Lớp nhận xét kể hay nhất, có truyện hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho - HS cùng thực người thân nghe - Chuẩn bị : kể chuyện chứng kiến tham gia Tập đọc Dòng sông mặc áo I Mục đích – yêu cầu KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ bài với giọng vui, tình cảm (142) - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương ( trả lời câu hỏi sgk, thuộc đoạn thơ dòng ) KÜ n¨ng: Hiểu từ ngữ : hây hây Thái độ: Gd HS yờu dũng sụng quờ, tự hào nột đẹp vốn cú quờ hương II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - HS ®ọc bài: Hơn nghìn ngày vòng - HS ®ọc bài Tr¶ lêi c©u hái quanh trái đất Tr¶ lêi c©u hái GV ®a - GV nhận xét – ghi điểm - Thực Bài mới: - 1HS đọc a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Luyện đọc: - HS đọc - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3lần ) - HS đọc - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu c) Tìm hiểu bài: - HS đọc to, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc đoạn * Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc - Vì tác giả nói là dòng sông “điệu” giống người đổi màu áo - Màu sắc dòng sông thay đổi * Dòng sông thay đổi màu sắc ngày nào ngày ? + Nắng lên: sông mặc áo lụa đào … + Trưa: áo xanh may + Chiều tối: áo màu ráng vàng + Tối: áo nhung tím + Đêm khuya: áo đen + Sáng ra: mặc áo hoa *Sự thay đổi màu sắc cách kì *ý1 diÖu cña dßng s«ng mét ngµy - HS có thể trả lời: - Cho HS đọc đoạn Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì * Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho sông trở nên gần gũi với người hay ? * Làm bật thay đổi màu sắc dòng sông - Em thích hình ảnh nào bài? Vì * HS phát biểu tự do, vấn đề là lí giải ? ? *H×nh ¶nh dßng s«ng m¨c ¸o thËt *ý2 gÇn gòi, th©n th¬ng *Bµi th¬ lµ sù ph¸t hiÖn cña TG vÒ vÎ ý nghÜa; đẹp dòng sông quê hơng Qua bài thơ ta thấy tình yêu TG (143) dßng s«ng quª h¬ng d) Đọc diễn cảm: - GV luyện cho lớp đọc đoạn - Tìm từ cần nhấn giọng đoạn - Gọi HS đọc - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen HS đọc thuộc, đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL bài thơ - Đọc và trả lời câu hỏi : Ăng –co –vát - Cả lớp luyện đọc đoạn - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét - Cả lớp thực Tập làm văn: Luyện tập quan sát vật I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Nêu nhận xét cách quan sát và miêu tả vật qua bài văn Đàn ngan nở (BT1,BT2), bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả vật đó ( BT3,4) KÜ n¨ng: HS là đúng, chính xác các bài tập Thái độ: Gd HS yờu quý , chăm súc cỏc vật nuụi nhà II Chuẩn bị: Bảng phụ Tranh minh hoạ SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Gọi HS lên nêu: Cấu tạo bài văn miêu - HS lên bảng thực tả vật - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh 2/ Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập và : - Lắng nghe - Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng + GV dán lên bảng bài viết "Đàn ngan - Nêu nội dung , yêu cầu đề bài (144) nở" lên bảng Dùng thước gạch chân từ ngữ quan trọng bài - Tiếp nối phát biểu : + Những câu miêu tả nào em cho là hay ? + Chỉ to cái trứng tí + Chúng có lông vàng óng + Nhưng đẹp là đôi mắt với cái mỏ + Đôi mắt hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào long lanh đưa đưa lại có nước, làm hoạt động hai bóng mờ + Một cái mỏ màu hươu, vừa ngón tay đứa trẻ đẻ và có lẽ mềm thế, mọc ngăn ngắn đằng trước cái đầu xinh xinh vàng nuột + Ở bụng, lủn hai cái chân bé tí màu đỏ hồng * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình, - Các tổ báo cáo chuẩn bị hành động mèo, chó đã dặn tiết trước - GV nhắc HS chú ý : + Trước hết viết lại kết quan sát các đặc điểm ngoại hình mèo chó nhà em nhà hàng xóm Chú ý phát đặc điểm phân biệt mèo , - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn chó mà em quan sát miêu tả với mèo , chó khác - Yêu cầu HS ghi vắn tắt vào kết - Thực viết bài văn vào quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó + Gọi HS phát biểu vật mình tả GV nhận xét - HS trình bày * Bài tập : Gọi HS đọc các gợi ý + Nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết - HS đọc thành tiếng bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - Thực viết bài văn vào nháp * Yêu cầu HS viết bài vào nháp - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt - HS phát biểu vật mình chọn tả + Nhận xét chung và cho điểm HS viết tốt + Nhận xét bài văn bài Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành bài văn : - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Điền vào tờ giấy - Cả lớp thực theo yêu cầu in sẵn (145) Luyện từ và câu: Câu cảm I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Nắm cấu tạo và tác dụng câu cảm KÜ n¨ng: Biết chuyển câu kể thành câu cảm ( BT1, mục III) ,bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước ( BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm ( BT3) Thái độ: HS vận dụng tốt vào viết cõu II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy -, học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoạt - HS lên đọc đoạn văn viết có nội động du lịch - thám hiểm dung nói chủ điểm " Du lịch thám - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS hiểm " Bài mới: Nhận xét a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1: HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập , , - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả + Một HS lên bảng gạch chân câu in lời câu hỏi nghiêng có đoạn văn phấn - GV nhận xét các câu hỏi màu, HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng + Đọc lại các câu cảm vừa tìm và nêu tác dụng câu : + Chà, mèo có lông đẹp làm sao! ( dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo ) + A ! mèo này khôn thật ! ( dùng - Gọi HS nhận xét bài bạn để thể cảm xúc thán phục, + Nhận xét, kết luận lời giải đúng khôn ngoan mèo ) Bài : Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc kết thành tiếng - Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng + Cuối các câu trên có dấu chấm than - GV kết luận : * Ghi nhớ : - Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ + Lắng nghe * Luyện tập: Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập - HS tiếp nối đọc thành tiếng, lớp - Yêu cầu HS tự làm bài đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi (146) - HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm - Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài : Gọi HS đọc đề bài + Nhắc HS : sách giáo khoa có tình khác - Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu ,tìm các câu cảm có thể sử dụng tình - Yêu cầu nhóm nào xong trước lên bảng và đọc các câu cảm vừa tìm - GV nhận xét ghi điểm HS có câu đúng Bài :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì - GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến đúng và hay 3.Củng cố dặn dò: - Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm ? - Dặn HS nhà xem l¹i bài - Chuẩn bị : Thêm trạng ngữ cho câu + HS lên bảng chuyển các câu kể thành câu cảm + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu cảm - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng -1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập - Cử đại diện lên bảng và đọc lại các câu cảm vừa tìm + Nhận xét các câu khiến nhóm bạn + HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - Thực đọc câu cảm và nêu ý nghĩa câu cảm vào - Tiếp nối đọc và giải thích - Nhận xét ý kiến bạn Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục dích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết điền đúng nội dung vào chỗ trống tờ giấy in sẵn Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) KÜ n¨ng: Hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) Thái độ: Cú ý thức nhắc nhớ người thực việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng II Đồ dùng dạy - học: Một số phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình và hoạt động mèo - HS đọc chó đã viết bài tập 3, + Ghi điểm học sinh (147) Bài : a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài - Gọi HS đọc nội dung phiếu + GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt : CMND ( chứng minh nhân dân ) - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Đây là tình giả định em và mẹ đến thăm người bà tỉnh khác vì : + Ở mục Địa em phải ghi địa người họ hàng + Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi + Ở mục Họ tên em phải ghi họ tên mẹ em + Ở mục Ở đâu đến , đâu em phải ghi nơi mẹ em đâu đến ( không khai đâu vì hai mẹ khai tạm trú , không khai tạm vắng ) + Ở mục Trẻ em 15 tuổi theo em phải ghi họ tên chính em + Ở mục 10 Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh em + Ở mục Cán đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ hàng em ) kí và viết họ tên - Phát phiếu đã phô tô sẵn cho học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn - GV giúp HS HS gặp khó khăn - Mời HS đọc phiếu sau điền + Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS trả lời câu hỏi * GV kết luận : - Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí người có mặthoặc vắng mặt nơi người nơi khác đến Khi có việc xảy quan Nhà nước có - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc - Quan sát + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu - Nhận xét phiếu bạn + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Tiếp nối phát biểu - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có + Lắng nghe (148) để điều tra xem xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại phiếu khai báo tạm trú tạm vắng - Quan sát kĩ các phận vật mà em yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập miêu tả các phận vật ) TuÇn 31 Tập đọc: Ăng - co - vát I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam - pu – chia (HS trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm Thái độ: Gd HS yờu thớch, giữ gỡn và bảo vệ cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, điờu khắc quê hương, đất nước và trên giới II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài - HS nối tiếp đọc theo trình tự và " Dòng sông mặc áo " và trả lời câu hỏi trả lời nội dung bài nội dung bài - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Gọi HS đọc bài - HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - HS theo dõi +Đoạn 1: Từ đầu đến kỉ XII +Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa (149) +Đoạn 3: Còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS, giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp *GV đọc mẫu, * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi + Ăng - co - vát xây dựng đâu và từ ? - HS luyện đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe - Ăng - co - vát xây dựng đất nước Cam - pu - chia từ kỉ thứ mười hai - Giới thiệu vị trí và thời gian đời ngôi đền Ăng - co - vát - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc đoạn - Khu đền chính gồm ba tầng với + Khu đền chính đồ sộ nào ? tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét Có 398 gian phòng + Khu đền chính xây dựng kì công - Khu đền chính kiến trúc với cây tháp lớn dựng đá nào ? ong và bọc ngoài đá nhẵn - Miêu tả kiến trúc kì công + Đoạn cho em biết điều gì? khu đền chính ăng - co - vát - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Yêu cầu 1HS đọc đoạn3 , + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có bài - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo : gì đẹp ? - Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối đền + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng đền Ăng - co – vát * Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc * hoàng hôn, đàn dơi bay toả từ các ngách -HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Yêu cầu HS luyện đọc - đến HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho - HS lớp bài học sau Con chuồn chuồn nước (150) Chính tả Nghe lời chim nói I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm chữ KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n có hỏi / ngã Thái độ: Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng viết các tiếng có - 2HS lên bảng viết nghĩa bắt đầu âm r / d và gi - HS lớp viết vào giấy nháp rên rỉ, rong rêu, dào dạt, da dẻ, , dê con, giáo viên, giáo dục, - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng - GV nhận xét ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: + Lắng nghe b Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn thơ viết bài : " - HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc Nghe lời chim nói " thầm - Đoạn thơ này nói lên điều gì ? - Bầy chim nói cảnh đẹp, đổi thay đất nước -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó viết chính tả và luyện viết dễ lần bài như: lắng nghe, nối + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng mùa, ngỡ ngàng, khiết, thiết nghe GV đọc để viết vào đoạn thơ tha, bài " Nghe lời chim nói " + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để + Nghe và viết bài vào HS soát lỗi tự bắt lỗi + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: lỗi ngoài lề tập * Bài tập - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - Quan sát, lắng nghe GV giải thích làm bài vào - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - Bổ sung - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương - HS đọc các từ vừa tìm HS làm đúng và ghi điểm HS * Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - HS lên bảng thi làm bài - HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào + Lời giải: a) ( băng trôi ) Núi băng trôi - lớn - Nam cực - năm 1956 - núi (151) băng này + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau hoàn b) ( Sa mạc đen ) Ở nước Nga - chỉnh cảm giác - giới - GV nhận xét ghi điểm HS - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ cười Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: KiÕn thøc: Hiểu nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: Biết nhận diện trạng ngữ câu (BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn đó có ít câu có sử dụng trạng ngữ (BT2) Thái độ: Gd HS dựng từ đặt cõu tốt II Đồ dùng dạy – học:- Bảng phụ II Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung cầ ghi nhớ bài LTVC - HS nêu tiết trước Dạy bài a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3 - HS suy nghĩ thực yêu cầu, phát biểu ý kiến + Hai câu có gì khác nhau? Câu b có thêm hai phận (được in nghiêng) + Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng - Vì I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học tiếng? + Tác dụng phần in nghiêng - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học học hỏi) và thời gian (sau này) xảy việc nói CN và VN (I-ren trở Phần Ghi nhớ thành nhà khoa học tiếng) (152) Phần luyện tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Ngày xưa, rùa có cái mai láng bóng + Trong vườn, muôn loại hoa đua nở + Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã ba lượt Bài 2: - Nêu yêu cầu - Nhận xét chốt lại yêu cầu bài và chữa bài HS làm chưa hoàn chỉnh c Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét học - Chuẩn bị tiết sau: Thêm trạng ngữ nơi chốncho câu - HS đọc - HS đọc yêu cầ - Làm vào - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS thực theo yêu cầu GV Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: KÕn thøc: Học sinh chọn câu chuyện dã tham gia (hoặc chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, KÜ n¨ng: Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Gd HS ý thức tự giỏc tinh thần tập thể hoạt động II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại điều đã nghe , đã - HS lên bảng thực yêu cầu đọc lời mình chủ điểm : Du lịch - thám hiểm - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch các từ: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý + Tiếp nối đọc (153) SGK + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Nhớ lại để kể chuyến du lịch ( cắm trại ) cùng bố mẹ, cùng các bạn lớp với người nào đó Nếu HS chưa du lịch hay cắm trại, các em có thể kể thăm ông bà, cô bác, buổi chợ xa, chơi đâu đó + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng Nói với các bạn điều mà mình trực tiếp trông thấy * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể : - 1HS đọc - HS tiến hành kể chuyện theo nhóm - HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình định kể - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn có cảm thấy vui vẻ và rút gì qua du lịch đó ? + Theo bạn tham gia du lịch - thám hiểm có vai trò nào ? việc học tập và quan hệ em với người xung quanh ? - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã hay nhất, bạn kể hấp dẫn nêu - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Chuẩn bị : Khát vọng sống Tập đọc: Con chuồn chuồn nước I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, (154) Thái độ: Gd HS luụn yờu quờ hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " - HS lên bảng thực yêu cầu Ăng - co vát " và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b.Luyện đọc, tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn đọc nối tiếp + Đoạn 1: Ôi ! chao chú chuồn chuồn nước đẹp làm đến ngả dài trên mặt sông - HS tiếp nối đọc theo trình tự: + Đoạn 2: Rồi đột nhiên chú chuồn chuồn nước cất cánh bay vọt lên đến hết -Yêu cầu HS tiếp nối đọc - HS đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Giải nghĩa từ + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, + Lắng nghe * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn đầu + Chú chuồn chuồn nước miêu tả + Bốn cái cánh mỏng giấy bóng, hai hình ảnh so sánh nào ? mắt long lanh thuỷ tinh; Thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung còn đáng phân vân + Em hiểu "phân vân " có nghĩa là gì ? - Là có ý còn suy nghĩ không đoán - Em thích hình ảnh so sánh nào ? - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với bốn cái cánh mỏng giấy bóng - Em thích hình ảnh chú chuồn chuồn với thân chú nhỏ và thon vàng màu vàng nắng mùa thu vì đó là hình ảnh so sánh đẹp giúp em hình dung màu sắc hài hoà mát dịu chú chuồn chuồn nước + Đoạn cho em biết điều gì? - Nói lên vẻ đẹp rực rỡ chú chuồn chuồn nước -Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Cách miêu tả chú chuồn chuồn nước bay - Đây là hình ảnh miêu tả thực tế có gì hay ? cách bay lên bất ngờ, tả theo cánh (155) bay chú chuồn chuồn nhờ mà tác giả đã kết hợp để tả cảnh thiên nhiên cách tự nhiên phong cảnh + Tình yêu quê hương đất nước tác giả làng quê thể qua câu văn nào? + Tiếp nối phát biểu - §o¹n cho em biÐt ®iÒu g×? *Tình yêu quê hơng đất nớc tác gi¶ - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp sinh động + Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp quê hương * Đọc diễn cảm: - Giới thiệu các câu văn cần luyện đọc - HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS luyện diễn cảm đọc nhóm HS - Thi đọc khổ theo hình thức tiếp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm nối - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau : Vương quốc + HS lớp vắng nụ cười và trả lời các câu hỏi SGK Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các phận vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS nhận biết nét tả phận chính vật đoạn văn (BT1, BT2) KÜ n¨ng: HS quan sát các phận vật em yêu thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3) Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ vật nuụi II Đồ dùng dạy - học: Bảng III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý bài văn - HS trả lời câu hỏi miêu tả vật đã học - HS khác nhận xét + Ghi điểm học sinh Bài : - Lắng nghe a Giới thiệu bài : b Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài : - Gọi HS đọc bài đọc " Con ngựa " + Lắng nghe GV để nắm cách làm - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn bài (156) + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến hay Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc: tả phận loài vật mà em yêu thích - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết bài làm + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung có + GV nhận xét, ghi điểm số HS viết bài tốt + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho -Tiếp nối phát biểu Các phận Từ ngữ miêu tả - Hai tai to, dựng đứng trên cái đầu đẹp - Hai lỗ mũi - ươn ướt, động đậy - Hai hàm hoài trắng muốt - Bờm - Ngực cắt phẳng - Bốn chân nở đứng giậm - Cái đuôi lộp độp trên đất dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái - Nhận xét ý kiến bạn - HS đọc thành tiếng - Quan sát : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Phát biểu theo ý tự chọn : - Em chọn tả thân bò - Em chọn tả đầu mèo nhà em - Em chọn tả cái đuôi bò - Em chọn tả bốn chân mèo + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vào giấy nháp - Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác phận vật theo từn cột + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà thực theo lời dặn giáo - Dặn HS nhà quan sát kĩ các phận viên vật mà em thích và ghi vào nháp cho hoàn chỉnh Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: KiÕn thøc: Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi đâu?) (157) KÜ n¨ng: Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2) ; biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ choi trước (BT3) Thái độ: Gd HS vận dụng vào giao tiếp, viết văn II Đồ dùng dạy - học: B¶ng phô III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc đoạn văn nói - HS lên bảng thực yêu cầu chơi xa đó có ít câu + Nhận xét bổ sung cho bạn có trạng ngữ - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn - Mời HS lên bảng xác định thành phần - Hoạt động cá nhân trạng ngữ và gạch chân các thành phần - HS lên bảng xác định phận trạng này ngữ và gạch chân các phận đó - Gọi HS phát biểu - Trước nhà, cây hoa giấy nở tưng bừng TN - Trên các lề phố, trước cổng các quan , TN TN trên mặt đường nhựa , từ khắp năm ô đổ TN TN vào, hoa sấu nở, vương vãi khắp Bài : Gọi HS đọc đề bài thủ đô - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm nháp - Tự suy nghĩ và làm bài vào - Gọi HS tiếp nối phát biểu - Tiếp nối đặt câu hỏi cho các trạng - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng ngữ tìm : - Nhận xét câu trả lời bạn c) Ghi nhớ : - Gọi -3 HS đọc nội dung + Lắng nghe ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào - Hoạt động cá nhân + HS lên bảng dùng viết gạch chân - HS đại diện lên bảng làm phận trạng ngữ có rong câu - Gọi HS phát biểu ý kiến + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, - Nhận xét, kết luận các ý đúng hàng ghế dài - Trên bờ, tiếng trống càng thúc (158) dội - Nhận xét câu trả lời bạn Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ nơi chốn trước lớp: - Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm công việc gia đình + Nhận xét tuyên dương ghi điểm - Câu b : Ở lớp , em chăm chú nghe HS có câu trả lời đúng giảng bài và hăng hái phát biểu - Nhận xét câu trả lời bạn Bài :Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV gợi ý HS các em cần phải điền đúng phận để hoàn thiện và làm rõ ý - Lắng nghe cho các câu văn - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS lên bảng làm t - Gọi HS lên bảng làm bài a ) Ngoài đường, người lại tấp nập xe cộ lại nườm nượp b) Trong nhà, người nói chuyện sôi c) Trên đường đến trường ,em gặp nhiều người + Nhận xét tuyên dương ghi điểm d) Ở bên sườn núi, cây cối tươi HS có đoạn văn viết tốt xanh, um tùm Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi, chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS nhận biết đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả chuồn chuồn nước (BT1) KÜ n¨ng: HS biết xếp các câu cho trước thành đoạn văn (BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3) Thái độ: Cú ý thức chăm súc và bảo vệ vật nuụi II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ (159) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận vật mà em yêu thích đã học + Ghi điểm học sinh Bài : a.Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập: Bài : Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây " Con chuồn chuồn nước " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến + HS đọc - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Lắng nghe GV để nắm cách làm bài HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - Tiếp nối phát biểu a/ Đoạn 1: Từ đầu đến hai cánh rung rung còn phân vân - Ý chính đoạn này miêu tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước đậu - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và chỗ cho điểm học sinh có ý kiến đúng b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chú chuồn chuồn - HS đọc thành tiếng Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc thành tiếng các câu văn - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài - Lắng nghe - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm - Mời em lên làm bài trên phiếu + GV nhận xét, ghi điểm số HS có - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung có ý văn hay sát với ý đoạn - HS đọc thành tiếng Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở - 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - Gọi HS đọc thành tiếng các câu văn bài - Treo tranh gà trống - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + Lắng nghe - GV giúp HS HS gặp khó khăn + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa + Gọi HS đọc kết bài làm cho + GV nhận xét, ghi điểm số HS có + Tiếp nối đọc kết bài làm - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn ý văn hay sát với ý đoạn bạn Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại đoạn văn miêu tả gà trống , chuẩn bị bài sau Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (160) TuÇn 32 Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) :Cuộc sống thiếu tiếng cười vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.( trả lời các câu hỏi sgk) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy , thân hành , du học Thái độ: GD học sinh lạc quan, yờu đời II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài " Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung nội dung bài bài - Nhận xét và cho điểm Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: giới thiệu bài b) Giảng bài + Quan sát tranh chủ điểm * Luyện đọc: - Lớp lắng nghe - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) Đoạn : Từ đầu đến chuyên cười cợt - Lắng nghe, đọc thầm Đoạn : Tiếp theo đến thần đã cố gắng không vào Đoạn : Tiếp theo hết - Gọi HS đọc nối tiếp( lần ) - HS đọc - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc theo nhóm - GV đọc mẫu - HS theo dõi * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện + Tìm chi tiết cho thấy sống - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm vương quốc buồn ? - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa vườn chưa (161) + Vì sống vương quốc buồn nở đã tàn, gương mặt người rầu chán ? rĩ - Vì cư dân đó không biết cười - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? - Cuộc sống buồn rầu vương quốc -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời thiếu nụ cười câu hỏi + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? - Vua cử vị đại thần du học - Kết việc du học ? nước ngoài, chuyên môn cười cợt - Sau năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng học không vào + Đoạn cho em biết điều gì? - Sự thất vọng buồn chán nhà vua và các đại thần viên đại thần du học thất bại - Yêu cầu 1HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Điều gì bất ngờ xảy đoạn cuối này ? - Bắt kẻ cười sằng sặc ngoài đường - Thái độ nhà vua nào nghe - Nhà vua phấn khởi lệnh dẫn tin đó? người đó vào + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười Qua bài em rút điều gì? ND ( ghi - HS nêu bảng) * Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc Vị đại thần vừa xuất đã vội rập đầu, tâu lạy : Dẫn nó vào! - Đức vua phấn khởi lệnh Yêu cầu HS tìm từ cần nhấn giọng đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Cả lớp thực theo yêu cầu - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho GV bài học sau : (TT) (162) Chính tả Vương quốc vắng nụ cười I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích bài "Vương quốc vắng nụ cười " KÜ n¨ng: Làm đúng BT chính tả 2a, b Thái độ: Gd HS cú ý thức giữ viết chữ đẹp II.Chuẩn bị SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS lên bảng viết :khoảnh khắc, bay - HS lên bảng viết - HS lớp viết vào giấy nháp, nx - GV nhận xét ghi điểm HS Bài mới: + Lắng nghe a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: - HS đọc đoạn bài viết, lớp đọc - HS đọc đoạn văn viết bài : thầm " Vương quốc vắng nụ cười " - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt vương - Đoạn này nói lên điều gì ? quốc vắng nụ cười -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn bài như: kinh khủng, rầu viết chính tả và luyện viết rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào đoạn văn + Nghe và viết bài vào bài Vương quốc vắng nụ cười + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số + Đọc lại để HS soát lỗi lỗi ngoài lề tập - Chấm bài - nx c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực làm bài vào nháp - Trình bày - HS làm xong lên bảng a) vì - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - chậm trễ - Đọc liền mạch câu chuyện vui Chúc b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh mừng năm sau kỉ câu công chúng - nói chuyện - tiếng - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh chuyện vui "Người không biết cười " - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS (163) 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ thời gian cho câu I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: HS hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, nào?, giờ? ) KÜ n¨ng: Nhận diện trạng ngữ thời gian câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp đoạn văn a đơn vị b BT2 Thái độ: Biết dựng trạng ngữ núi và viết II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ nơi chốn - HS đặt câu – nhận xét - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài - HS lắng nghe b) Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 + - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS trình bày kết - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: - Lớp nhận xét 1) Trạng ngữ có câu: Đúng lúc đó 2) Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc, lớp lắng nghe - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS trình bày kết bài làm - HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt - Lớp nhận xét cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào nào ? c) Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc d) Phần luyện tập: * Bài tập 1: - HS đọc đoạn văn - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào nháp - Cho HS làm bài - HS lên gạch phận trạng ngữ thời gian câu (164) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: * Bài tập 2: a) Thêm trạng ngữ vào câu - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: b) cách tiến hành câu a Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem l¹i bµi - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Lớp nhận xét a) Trạng ngữ đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, … + Vừa ngày hôm qua, … + Thế mà, qua đêm mưa rào, … b) Trạng ngữ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, … + Mỗi lần đứng trước cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, … - HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm bài - HS lên bảng gạch trạng ngữ thời gian có đoạn văn - Lớp nhận xét +Thêm trạng ngữ :Mùa đông vào trước cây còn cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây) Kể chuyện: Khát vọng sống I Mục đích – yêu cầu: Rèn kĩ nói : KiÕn thøc: Dựa theo lời kể giáo viên và tranh minh họa ( sgk), kể lại đoạn câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý ( bt1), bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện ( BT2) KÜ n¨ng: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu truyện ( BT3) Thái độ: GD học sinh yờu sống II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Gọi HS tiếp nối kể câu chuyện có - HS lên bảng thực yêu cầu nội dung nói du lịch hay Nhận xét cắm trại mà em đã tham gia - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn kể chuyện (165) - Gọi HS đọc đề bài + Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm yêu cầu tiết kể chuyện * GV kể câu chuyện " Khát vọng sống " - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu bài kể chuyện SGK * Kể nhóm: -Yêu cầu HS kể theo nhóm người ( em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện - Mỗi nhóm cá nhân kể xong nói ý nghĩa câu chuyện cùng các bạn đối thoại, trả lời các câu hỏi yêu cầu + Một HS hỏi, HS trả lời - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: kể chuyện đã nghe, đã đọc - Quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện - HS kể theo nhóm - HS thi kể toàn chuyện - Thực yêu cầu + Bạn thích chi tiết nào câu chuyện ? Vì gấu không xông vào người, lại bỏ ? + Tại gấu lại không xông vào công người mà lại bỏ ? Câu chuyện này nói lên điều gì ? + Lắng nghe - HS thi kể - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu (166) Tập đọc: Ngắm trăng - Không đề I Mục đích – yêu cầu: KiÕn thøc: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung - Hiểu nội dung bài: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống, không nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ ( trả lời các câu hỏi sgk, thuộc bài thơ) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ: hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) Thái độ: GD học sinh khụng nản trước khú khăn II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc bài " Vương quốc - HS lên bảng thực yêu cầu vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi nội nhận xét dung bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài + Lắng nghe b Giảng bài Bài " Ngắm Trăng " - Gọi 1HS đọc toàn bài - Gọi HS đọc bµi ( lần ) - HS đọc to, lớp đọc thầm - HS đọc - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS đọc theo nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu và trả lời câu hỏi + Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh + Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam nhà tù nào ? - GV : nói thêm nhà tù này là Tưởng + Lắng nghe Giới Thạch Trung Quốc - Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó - " Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe ngắm nhà Bác Hồ với trăng thơ " - Là ý nói nhân hoá trăng + Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ? biết nhìn , biết ngó + HS phát biểu theo ý thích : - Bài thơ nói lên điều gì Bác Hồ ? - Em thấy Bác Hồ là người không sợ gian khổ, khó khăn - Bác Hồ là người coi thường gian khổ luôn sống lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên (167) - Ghi nội dung bài * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - Yêu cầu 1HS đọc + Yêu cầu HS lớp theo dõi để tìm cách đọc - Yêu cầu HS đọc diễn cảm * Luyện đọc: Bài " Không đề " - GV hướng dẫn tương tự bài trên * Tìm hiểu bài: + Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ? * Bµi th¬ ca ngîi tinh thÇn l¹c quan yêu đời, yêu sống cho dù sèng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n Cả lớp theo dõi tìm cách đọc -HS đọc diễn cảm bài + Bác Hồ sáng tác bài thơ này chiến khu Việt Bắc , thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp gian khổ - Những từ ngữ cho biết điều đó: đường sâu, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn ) - " Khách đến thăm Bác cảnh - Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và đường non đầy hoa; quân đến rừng phong thái ung dung Bác Hồ ? sâu, chim rừng tung bay Bàn xong việc quân việc nước , Bác xách bương, dắt trẻ vườn tưới rau - Là loại cây thuộc họ với tre trúc, có + Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ? nhiều đốt thẳng dùng để chứa nước GV : Qua lời tả Bác, cảnh rừng núi + Lắng nghe chiến khu đẹp, thơ mộng Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời * Bµi th¬ nãi lªn tinh thÇn l¹c quan - Ghi nội dung bài yêu đời, phong thái ung dung B¸c cho dï cuéc sèng cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n - HS đọc * Đọc diễn cảm - HTL bài thơ : - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS đọc, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - HS đọc diễn cảm - HS thi đọc – nhận xét lớp ( thuộc bài thơ) - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì - HS trả lời tính cách Bác Hồ ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Vương quốc vắng nụ cười ( TT) – đọc và trả lời câu hỏi sgk (168) Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật I Mục đích – yêu cầu KiÕn thøc: HS nhận biết được: đoạn văn và ý chính đoạn bài văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động vật miêu tả bài văn ( BT1), bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình ( BT2), tả hoạt động ( BT3) vật em yêu thích KÜ n¨ng: Tiếp tục rèn kĩ quan sát và trình bày đặc điểm các phận vật Thái độ: Cú ý thức yờu thương, chăm súc và bảo vệ vật nuụi II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ số loại vật III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu - HS đọc tả phận gà trống - Nhận xét chung Ghi điểm học sinh Bài : - Lắng nghe a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc dàn ý bài văn miêu - HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài tả ngoại hình , hoạt động tê tê - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu + Lắng nghe GV để nắm cách - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy làm bài nghĩ và trao đổi bàn để thực + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho yêu cầu bài - Tiếp nối phát biểu + GV hỏi HS : - Từng ý dàn ý trên thuộc phần nào a/ Đoạn 1: Giới thiệu chung tê tê (Thuộc phần Mở bài) cấu tạo bài văn tả vật ? - GV giúp HS HS gặp khó khăn b/ Đoạn : Tả vẩy tê tê c/ Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi, tê tê và cách tê tê săn mồi d/ Đoạn 4: Miêu tả chân, móng tê tê và cách nó đào đất e/ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm tê tê ( từ đoạn 2- đoạn thuộc phần Thân bài ) g/ Đoạn 6: Tê là vật có ích người cần bảo vệ tê tê ( Thuộc phần kết bài ) - Gọi phát biểu ý miêu tả - Nhận xét bổ sung ý bạn ( có ) tác giả đã sử dụng câu hỏi b và c - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm học sinh có ý kiến (169) đúng Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV treo bảng tranh ảnh các vật để học sinh quan sát + GV lưu ý HS : - Không viết lặp lại đoạn văn tả gà trống tiết TLV tuần 31 + Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết bài làm - Quan sát tranh ảnh các vật - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào nháp + Tiếp nối đọc kết bài làm - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ + GV nhận xét, ghi điểm số HS có sung có ý văn hay sát với ý đoạn Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - HS đọc thành tiếng - GV treo bảng tranh ảnh các vật để học sinh quan sát - Quan sát tranh ảnh các vật + GV lưu ý HS : - Nên viết các hoạt động vật mà em vừa chọn để tả ngoại hình BT - GV giúp HS HS gặp khó khăn - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào + Gọi HS đọc kết bài làm + Tiếp nối đọc kết bài làm + GV nhận xét, ghi điểm số HS có - HS lớp lắng nghe nhận xét và bổ ý văn hay sát với ý đoạn sung có Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà xem lại đoạn - HS lớp thực theo yêu cầu bài văn miêu tả vật GV - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật Luyện từ và câu : Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu I Mục đích – yêu cầu: Giúp HS : KiÕn thøc: Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu.( Trả lời câu hỏi Vì ? Nhờ đâu ? Tại ? cho câu ) KÜ n¨ng: Biết nhận diện trạng ngữ nguyên nhân có câu ( BT1, mục III) Bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu ( BT2, BT3) HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi khác ( BT3) Thái độ: Gd HS vận dụng vào viết văn giao tiếp II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết : Ba câu văn BT1 ( phần nhận xét ) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ (170) - HS đặt câu có trạng ngữ thời gian - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn nhận xét : Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào nháp - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu - Gọi HS phát biểu - HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - Lắng nghe - HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS lên bảng xác định phận trạng ngữ và gạch chân các phận đó -Vì vắng tiếng cười, mà vương quốc TN buồn chán kinh khủng Bài : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ - Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS đọc thành tiếng - BT 2: - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi : Vì vương quốc buồn chán c) Ghi nhớ : Gọi -3 HS đọc nội dung kinh khủng ghi nhớ SGK - HS đọc phần ghi nhớ SGK d) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào -1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân - HS lên bảng làm - Gọi HS phát biểu ý kiến + HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có câu + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, - Gọi HS khác nhận xét bổ sung cần cù cậu vượt lên đầu lớp - Vì rét, cây lan chậu sắt lại - Tại Hoa, mà tổ không khen Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét câu trả lời bạn - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm phận trạng ngữ phải là trạng ngữ - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn nguyên nhân cho câu - Thảo luận bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ nguyên nhân - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng + Nhận xét tuyên dương ghi điểm ngữ nguyên nhân trước lớp : HS có câu trả lời đúng - Nhận xét câu trả lời bạn Bài :Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - Tiếp nối phát biểu : + Vì trời mưa, nên đường lầy lội (171) + Nhờ siêng tập thể dục, nên Nam khoẻ mạnh + Vì không làm bài tập, Hùng bị thầy giáo trách phạt - Nhận xét + Nhận xét tuyên dương Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các bài tập, - Cả lớp thực chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài bài văn miêu tả vật I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Củng cố kiến thức đã học đoạn mở bài và kết bài bài văn miêu tả vật KÜ n¨ng: HS thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả vật yêu thích (BT2, BT3) Thái độ: Gd HS yờu quý, chăm súc tốt vật nuụi gia đỡnh II Đồ dùng dạy - học:Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực - HS1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình vật - HS khác nhận xét bổ sung đã quan sát BT2 - HS : Đọc đoạn văn tả hoạt động vật đã quan sát BT3 - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập : Bài : Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở - HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực bài ( mở bài trực tiếp và gián tiếp ) và kết yêu cầu bài ( mở rộng và không mở rộng ) bài + Tiếp nối phát biểu : văn tả * Ý a , b: Đoạn mở bài ( câu đầu ) - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu - Mùa xuân, trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe học sinh đọc thầm bài văn sức sống mơn mởn Mùa xuân, là - Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu mùa công múa.( Mở bài gián tiếp ) - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn - Đoạn kết bài ( câu cuối ) (172) đạt - Quá không ngoa người ta ví chim công là nghệ sĩ múa rừng xanh Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp.( kết bài mở rộng ) - Nhận xét chung và cho điểm HS * Ý c: Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp viết tốt Bài : Yêu cầu HS nối tiếp đọc đề bài - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm + Nhắc HS : + Mỗi em có thể viết đoạn mở bài và theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn - Yêu cầu trao đổi, thực yêu cầu - HS trao đổi theo yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, - Tiếp nối trình bày, nhận xét diễn đạt + Nhận xét chung và cho điểm HS + Nhận xét cách mở bài bạn viết tốt Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng + GV gợi ý HS : + Lắng nghe + Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn văn kết - HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài viết đoạn văn mở bài tả cây mà em văn miêu tả vật thích theo cách mở bài gián tiếp yêu cầu + Yêu cầu HS phát biểu - Tiếp nối trình bày, nhận xét + Cũng có ngày em phải rời xa quê nhà để lập nghiệp Đến lúc đó định em nhớ nhiều gia đình em Em nói không em quên chú gà trống, quên kỉ niệm gia đình mình nơi có nhiều vật quen thuộc gần gũi và có ích cho người, có người bạn đã gắn bó với em thời thơ - GV nhận xét học sinh có đoạn văn ấu mở bài hay + Nhận xét bình chọn đoạn kết hay Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả vật TUẦN 33 Tập đọc : Vương quốc vắng nụ cười (tt) (173) I Mục đích - yêu cầu : KiÕn thøc: Đọc rành mạch, trôi chảy,biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng phân biệt lời nhân vật (nhà vua, cậu bé) Đọc đúng : ngự uyển, cuống quá, phép mầu - ND : Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy tàn lụi (trả lời câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu từ ngữ : căng phồng, phép mầu ; Thái độ: Gd HS: biết cần thiết tiếng cười sống chúng ta II Chuẩn bị :Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : -HS đọc thuộc bài Ngắm trăng * Baøi thô “Ngaém traêng” saùng taùc * Baøi thôc saùng taùc Baùc ñang bò hoàn cảnh nào ? giam cầm nhà lao Tưởng Giới Thạch Quảng Tây, Trung Quoác -HS2 đọc thuộc bài Không đề * Baøi thô noùi leân tính caùch cuûa Baùc ? * Bài thơ cho biết Bác là người luôn -GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm ung dung, laïc quan, bình dò Bài : a) Giới thiệu bài : b) Luyện đọc, tìm hiểu bài : - HS lắng nghe * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc - Lớp đọc thầm - GV chia đoạn : đoạn +Đ1: Từ Cả triều đình … ta trọng thưởng +Đ2: Tiếp theo … đứt giải rút +Ñ3: Coøn laïi - HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc nối tiếp ( lÇn) -Luyện đọc từ khó, nêu chú giải - Luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc thầm toàn truyện + Cậu bé phát chuyện buồn + Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng cười đâu ? phồng táo cắn dở, cậu bị đứt giải rút + Vì chuyện bất ngờ và trái + Vì chuyện buồn cười ? ngược với cái tự nhiên + Là nhìn thẳng vào thật, phát + Bí mật tiếng cười là gì ? chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược, với cái nhìn vui vẻ lạc quan - Cho HS đọc đoạn (174) + Tiếng cười làm thay đổi sống - Cả lớp đọc thầm đoạn vương quốc u buồn nào ? + Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ, tươi * Đọc diễn cảm : tỉnh - Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc bài - Nêu từ cần nhấn giọng - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn - Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nx ghi điểm - Thi đọc diễn cảm Củng cố – dặn dò : - Lớp nhận xét - Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa bài + Cuộc sống thiếu tiếng cười - Yêu cầu HS nhà xem trước bài : Con buồn chán chim chiền chiện + Tiếng cười cần cho sống Chính tả Ngắm trăng - Không đề I Mục đích - yêu cầu : KiÕn thøc: Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày hai bài thơ ngắn theo thể thơ khác : thơ chữ, thơ lục bát ; không mắc quá lỗi bài KÜ n¨ng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 3a Thái độ: Gd HS tớnh cẩn thận, uốn nắm chữ viết II Chuẩn bị : Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu SGK III.: Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - GV đọc các từ ngữ sau : vì sao, năm - HS viết trên bảng sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, - HS còn lại viết vào giấy nháp - GV nhận xét và ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : b Giảng bài : - HS lắng nghe * Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp lắng nghe đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ bài thơ - GV nhắc lại nội dung bài thơ - Cho HS tìm từ ngữ dễ viết sai : - Phân tích - viết vào bảng - 1HS hững hờ, tung bay, xách bương viết bảng lớp * GV đọc cho HS viết chính tả - HS nhớ viết chính tả * Chấm, chữa bài - GV chấm đến bài - HS đổi tập cho để soát lỗi - Nhận xét chung - Ghi lỗi vào lề * Bài tập : - GV chọn câu a (175) a) Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài GV phát giấy cho HS - Cho HS trình bày kết bài làm - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : * Các từ láy đó tiếng nào bắt đầu âm tr : tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn … * Các từ láy đó tiếng nào bắt đầu âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang … Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ từ ngữ đã ôn luyện Xem trước bài sau - HS đọc to, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ – tìm từ ghi giấy - Các nhóm làm lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét - HS lớp Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời I Mục đích - yêu cầu : KiÕn thøc: Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1) ; KÜ n¨ng: biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành nhóm nghĩa (BT2) ; xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm số câu tục ngữ khuyên người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4) Thái độ: Gd HS luụn lạc quan, khụng nản học tập II Chuẩn bị : Bảng phụ III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết - HS trả lời LTVC trước - Đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Phần nhận xét : Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài GV phát giấy cho HS - Các nhóm làm vào giấy làm bài - Cho HS trình bày kết bài làm - Đại diên nhóm lên dán kết lên bảng - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : - Lớp nhận xét Câu Tình hình đội tuyển lạc quan Chú sống lạc quan Luôn tin tưởng tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp + + (176) Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu - GV chốt lại lời giải đúng : - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm vào vë + Những từ đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là : lạc quan, lạc thú + Những từ đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề - HS đọc kết bài làm - Lớp nx Bài tập - Cách tiến hành BT2 - Lời giải đúng : Bài tập Gọi HS đọc yêu cầu - Lời giải đúng : Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS nhà xem l¹i bµi - CB bài sau - HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm vào vë + Những từ đó quan có nghĩa là “quan lại” là : quan quân + Những từ đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là : lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) + Những từ đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là : quan hệ, quan tâm - HS đọc đề thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét a) Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp ; người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn … b) câu tục ngữ “Kiến tha lâu đầy tổ” khuyên người phải luôn kiên trì nhẫn nại định thành công (giống kiến nhỏ bé, lần tha ít mồi, tha mãi có ngày đầy tổ) (177) Kể chuyện : Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục đích - yêu cầu : KiÕn thøc: Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã, đọc nói tinh thần lạc quan yêu đời KÜ:n¨ng: Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, Thái độ: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa cõu chuyện II Chuẩn bị :Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Kể đoạn + + truyện Khát vọng - Kiểm tra HS sống và nêu ý nghĩa truyện - GV nhận xét và ghi cho điểm Bài : a Giới thiệu bài - Lắng nghe b Tìm hiểu yêu cầu đề bài : - GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch -1 HS đọc đề bài từ ngữ quan trọng Đề bài : Kể câu chuyện em đã nghe đọc tinh thần lạc quan, yêu đời - GV: Các em có thể kể chuyện các - HS nối tiếp đọc gợi ý nhân vật có SGK, tốt là SGK các em kể nhân vật đã đọc, đã nghe không có SGK Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể c HS kể chuyện : - Cho HS kể chuyện theo cặp - HS nêu tên câu chuyện mình kể - Cho HS thi kể - Từng cặp HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét, khen HS có câu - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý chuyện hay, kể hấp dẫn nghĩa câu chuyện mình kể Củng cố, dặn dò : - Lớp nhận xét - Những câu chuyện các em vừa kể nói nội dung gì ? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - HS lớp nghe Đọc trước nội dung bài KC tuần 34 Tập đọc : Con chim chiền chiện I Mục đích - yêu cầu : (178) KiÕn thøc: Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc diễn cảm 2, khổ thơ bài với giọng vui, hồn nhiên Đọc đúng : cao hoài, cao vợi, trời xanh - Ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn cảnh thiên nhiên bình, cho thấy ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu sống (trả lời câu hỏi SGK) thuộc 2,3 khổ thơ HS khá, giỏi thuộc bài KÜ n¨ng: Hiểu : Từ ngữ : cao hoài, cao vợi Thái độ: GD HS yờu quờ hương, yờu sống II Chuẩn bị :Tranh minh họa bài học SGK III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ : - Kiểm tra HS - HS đọc phân vai bài Vương quốc - GV nhận xét và ghi cho điểm vắng nụ cười và nêu nội dung truyện Bài : a Giới thiệu bài : * Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - HS đọc - Lớp đọc thầm - GV chia đoạn : khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp.( lÇn) luyện đọc từ khó, nêu chú giải - Luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm - Lắng nghe - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lượt - Cho HS đọc thầm bài + Con chim chiền chiện bay lượn + Chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa, không gian khung cảnh thiên nhiên nào ? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên cao rộng hình ảnh co chim chiền chiện tự bay + Lúc chim sà xuống cánh đồng, lúc chim vút lên cao “Chim bay, chim sà lượn không gian cao rộng ? …” “bay vút”, “cao vút”, “bay cao”, Giải nghĩa : cao hoài, cao vợi + Tìm câu thơ nói tiếng hót “cao hoài”, “cao vợi” … + Những câu thơ là : chim chiền chiện Khúc hát ngào Tiếng hót long lanh Chim ơi, chim nói Tiếng ngọc, Những lời chim ca + Tiếng hót chim chiền chiện gợi Chỉ còn tiếng hót … cho em cảm giác nào ? + HS có thể trả lời : - Gợi cho em sống bình, hạnh phúc Làm cho em thấy hạnh phúc tự Làm cho em thấy yêu sống, - Qua bứcc tranh thơ Huy Cận, yêu người em hình dung điều gì ? - HS nêu nội dung bài thơ * Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp, tìm giọng đọc (179) bài - HS đọc nối tiếp - lớp tìm giọng - GV hướng dẫn HS luyện đọc khổ thơ đọc đầu - Nêu từ cần nhấn giọng : vút cao, lòng đầy yêu mến, ngào, trời - Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng 2,3 khổ xanh, tiếng hót long lanh, sương chói, thơ chim chim nói, chuyện chi, chi ? - Cho HS thi đọc thuộc lòng - HS nhẩm học bài thơ - HS luyện đọc theo nhóm - GV nx ghi điểm - Thi đọc diễn cảm HS khá, giỏi thuộc bài Củng cố, dặn dò : - Lớp nhận xét - Nêu nội dung bài thơ - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ Chuẩn bị : - HS lớp Tiếng cười là liều thuốc bổ Tập làm văn: Miêu tả vật ( kiểm tra viết.) I Mục dích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ đã học để viết bài văn miêu tả vật đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài); KÜ n¨ng: Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực Thái độ: Gd HS yờu quý chăm súc vật nuụi nhà II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý bài văn miêu tả vật III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại kiến thức dàn bài - HS thực miêu tả vật - Gọi - HS nêu chuẩn bị em dàn bài miêu tả vật mà em - HS đọc bài làm thích - Nhận xét chung + Ghi điểm học sinh Bài : a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b.Tìm hiểu bài : - Bốn đề kiểm tra tiết tập làm văn là * Một số đề gợi ý : đề bài gợi ý GV có thể dùng đề Hãy tả vật mà em yêu thích này ( vì đó là đề bài mở ) Cũng có Chú ý mở bài theo cách gián tiếp thể theo các đề gợi ý , đề khác cho HS Hãy tả vật nuôi nhà - Khi đề cần chú ý điểm sau : em Chú ý kết bài theo cách mở rộng - Nêu ít đề để HS lựa chọn Em hãy tả vật lần đầu em đề bài tả vật gần gũi, mình ưa nhìn thấy rạp xiếc ( xem (180) thích trên ti vi ) gây cho em nhiều ấn tượng - Ra đề gắn với kiến thức TLV (về mạnh Chú ý mở bài theo cách gián các cách mở bài, kết bài ) vừa học tiếp - HS đọc thành tiếng + HS thực viết bài vào giấy kiểm Củng cố – dặn dò: tra - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho - Về nhà thực theo lời dặn tiết học sau giáo viên Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ mục đích cho câu I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: Hiểu tác dụng và đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?- ND ghi nhớ) KÜ n¨ng: Biết nhận diện trạng ngữ mục đích câu (BT 1, mục III); Bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu (BT2, BT3 Thái độ: Gd HS vận dụng vào giao tiếp viết văn II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết ba câu văn BT1 (phần nhận xét ) + Ba câu văn BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - HS lên bảng thực yêu cầu đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa + Tiếp nối giải thích nghĩa câu câu tục ngữ đã học BT3 tục ngữ - Nhận xét đánh giá ghi điểm HS - Nhận xét câu trả lời bạn Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn nhận xét: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS tiếp nối đọc thành tiếng - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài " - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn Con cáo và chùm nho " lên bảng - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS lên bảng xác định phận trạng - Mời HS lên bảng xác định thành phần ngữ và gạch chân các phận đó trạng ngữ và gạch chân các thành phần - Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu nói : TN - TN Để dẹp nỗi bực mình, trả lời cho câu hỏi - Nhằm mục đích gì ? Trạng ngữ bổ - Gọi HS phát biểu sung cho câu ý nghĩa mục đích Bài : Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm nháp - Gọi HS tiếp nối phát biểu c) Ghi nhớ : HS đọc nội dung ghi nhớ - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ (181) SGK - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ d Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào - HS đại diện lên bảng làm - Gọi HS phát biểu ý kiến - Gọi HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận các ý đúng Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng phận trạng ngữ phải là trạng ngữ mục đích cho câu + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có câu trả lời đúng Bài :Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên bảng làm bài + Nhận xét tuyên dương ghi điểm HS có đoạn văn viết tốt Củng cố – dặn dò: *Trạng ngữ mục đích có tác dụng gì * Trạng ngữ mục đích trả lời cho câu hỏi gì ? - Nhận xét tiết học - HS mục đích chuẩn bị bài sau NRVT Lạc quan yêu đời SGK - HS đọc thành tiếng - Hoạt động cá nhân + HS lên bảng dùng viết gạch chân phận trạng ngữ có câu + Tiếp nối phát biểu trước lớp : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế các - Vì tổ quốc , thiếu niên sẵn sàng ! - giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh , mà tổ không khen - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn - Thảo luận bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ mục đích - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ nguyên nhân trước lớp : - Câu a : Để lấy nước tưới cho ruộng đồng - Câu b : Vì danh dự lớp , - Câu c : Để thân thể khoẻ mạnh , - Nhận xét câu trả lời bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân - HS lên bảng làm + Tiếp nối đọc lại kết quả: + Để mài cho mòn , chuột gặm các đồ vật cứng + Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay (182) Tập làm văn : Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục đích - yêu cầu : KiÕn thøc: Biết điền đúng nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau đã nhận tiền gửi (BT2) KÜ n¨ng: GV có thể hướng dẫn HS điền vào loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc địa phương Thái độ: GD HS vận dụng tốt thực tế II Chuẩn bị : SGK III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài : - Lắng nghe b Giảng bài : Bài - Nhắc HS lưu ý các tình BT : - HS đọc yêu cầu bài tập giúp mẹ điền điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền quê biếu bà - GV giải nghĩa các từ viết tắt, từ khó hiểu mẫu thư : + SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là kí hiệu riêng ngành bưu điện, HS không cần biết + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn ngày bưu điện + Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên) : giấy chứng minh thư + Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới) : người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền - Y/c HS nghe cách dẫn điền vào mẫu - HS nối tiếp đọc nội dung (mặt thư : trước và mặt sau) mẫu thư chuyển * Mặt trước mẫu thư em phải ghi : tiền + Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm + Họ tên, địa người gửi tiền (họ tên mẹ em) + Số tiền gửi (viết toàn chữ – kg phải số) + Họ tên, người nhận (là bà em) Phần này viết lần, vào bên phải và bên trái trang giấy + Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa + Những mục còn lại nhân viên bưu điện điền (183) * Mặt sau mẫu thư em phải ghi : + Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư Sau đó đưa mẹ kí tên + Tất mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) viết - Gọi hs giỏi đóng vai em hs giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp : em điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và mặt sau) nào ? - Y/c lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền vào - Gọi HSđọc kết Bài - Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào mặt sau thư chuyển tiền * Người nhận tiền phải viết : + Số chứng minh thư mình + Ghi rõ họ, tên, địa mình + Kiểm tra lại số tiền lĩnh xem có đúng với số tiền ghi mặt trước thư chuyển tiền kg + Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, địa điểm nào - Y/c HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Gọi HS nêu kết Củng cố, dặn dò : - Nêu nội dung tiết học - Dặn HS tập thực hành điền vào giấy tờ in sẵn - HS thực làm vào mẫu thư - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền - HS đọc yêu cầu bài tập - 1, HS đóng vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp : Bà viết gì nhận tiền kèm theo thư chuyển tiền này ? - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung mình TuÇn 34 Tập đọc : Tiếng cười là liều thuốc bổ I Mục đích, yêu cầu: KÕn thøc: Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát - Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi SGK) KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư giãn , sảng khoái, điều trị Thái độ: GD HS luụn yờu sống và mang lại tiếng cười cho mỡnh (184) II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ bài " Con chim chiền chiện "và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: - Gọi HS dọc toàn bài - GV phân đoạn dọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu đến ngày cười 400 lần + Đoạn : Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu + Đoạn : Tiếp theo hết - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc) - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi - Vì tiếng cười là liều thuốc bổ ? - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? - Nội dung đoạn nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi + Em rút điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng ? + Đoạn 3cho em biết điều gì? - Ghi nội dung chính bài - Gọi HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: Hoạt động HS - em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài - Lớp lắng nghe - HS đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc, nêu chú giải sgk - HS luyện đọc nhóm đôi - Lắng nghe - Vì ta cười thì tốc độ thở người tăng lên đến 100 ki - lô - mét giờ, các mặt thư giãn, não tiết chất làm người có cảm giác thoái mái, thoả mãn - Nói lên tác dụng tiếng cười thể người - Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước - Tiếng cười là liều thuốc bổ - Ý đúng là ý b Cần biết sống cách vui vẻ - Người có tính hài hước sống lâu - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại nội dung (185) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay Tiếng cười là liều thuốc bổ , thể tiết số chất làm hẹp mạch máu - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm câu truyện - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn giáo viên - HS luyện đọc theo cặp - đến HS thi đọc diễn cảm - HS lớp Chính tả Nói ngược I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS nghe - viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo kiểu lục bát KÜ n¨ng: Làm đúng bài tập (phân biệt âm đầu và dấu dễ viết lẫn (v/d/gi;dấu hỏi dấu ngã) Thái độ: Gd HS giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết tuần + HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp trước ( BT 2b) cho HS viết nhận xét trên bảng (186) + Nhận xét bài viết HS trên bảng Bài : a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: * Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài vè dân gian nói ngược * Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc các từ khó viết cho HS viết: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm,đổ vồ,diều hâu * Viết chính tả + GV nhắc HS cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát - GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - d) Soát lỗi, chấm bài + GV cho HS đổi soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng + GV thu số chấm, nhận xét- sửa sai * Luyện tập Bài + Gọi HS đọc yêu cầu bài Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng: Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS xem l¹i bµi Chuẩn bị bài: Ôn tập - HS lắng nghe - HS theo dõi trongSGK Lớp đọc thầm lại bài vè + HS lên bảng viết, lớp viết nháp + HS đọc lại các từ khó viết - HS theo dõi - HS nghe viết bài + Soát lỗi, báo lỗi và sửa - HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS nộp bài - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào Đại diện 1nhóm đọc lại đoạn văn Giải đáp - tham gia - dùng thiết bịtheo dõi-bộ não-kết quả-bộ não –bộ não-không thể Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời I Mục đích, yêu cầu: KiÕn thøc: HS biết thêm số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo nhóm nghĩa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3) KÜ n¨ng: HS khá, giỏi tìm ít từ tả tiếng cười và đặt câu với từ (BT3) Thái độ: Gd HS vận dụng vốn từ để đặt cõu và núi, viết tốt II Đồ dùng dạy học: SGK III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Gọi HS viết VD trạng ngữ mục (187) đích.và trả lời - GV nhận xét- ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài - GV hướng dẫn HS làm phép thử để biết từ phức đã cho hoạt động, cảm giác hay tính tình - HS lên bảng thực yêu cầu - HS l¾ng nghe - HS đọc nội dung bài - Bọn trẻ làm gì ?- Bọn trẻ vui chơi ngoài vườn - Em cảm thấy nào?- Em cảm thấy vui thích.- Chú Ba là người nào ? - Chú Ba là người vui tính a) Từ hoạt động trả lời cho câu hỏi - Từ hoạt động : vui chơi, góp vui, làm gì ? mua vui b)Từ cảm giác trả lời cho câu hỏi cảm - Từ cảm giác : vui thích , vui mừng, thấy nào ? vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui c)Từ tính tình trả lời cho câu hỏi là - Từ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui người nào ? tươi d) Từ vừa cảm giác vừa tính tình - Từ vừa cảm giác vừa tính tình: có thể trả lời đồng thời câu hỏi cảm vui vẻ thấy nào ? là người nào ? - GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu xếp các từ đã cho vào bảng phân loại Đại diện nhóm trình bày Các nhóm - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng nhận xét bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi số HS - HS tự đặt câu, gọi số HS nêu câu nêu câu mình đặt trước lớp.GV nhận xét mình đặt trước lớp Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS tìm từ miêu tả - HS trao đổi với bạn để tìm nhiều tiếng cười( không tìm các từ miêu tả nụ từ cười )- Cho HS trao đổi với bạn để tìm - HS nối tiếp phát biểu, HS nêu nhiều từ.Gọi HS phát biểu, GV ghi từ đồng thời đặt câu nhanh lên bảng từ ngữ đúng, bổ + Từ ngữ miêu tả tiếng cười:Cười hả, sung thên từ ngữ hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc , sặc sụa , khúc khích … 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn HS bài sau: - HS lắng nghe Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: Kiến thức: Chọn các chi tiết nĩi người vui tính; biết kể lại rõ ràng việc minh họa cho tính cách nhân vật (kể không thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (kể thành chuyện) Kó naêng: Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện Thái độ: GD HS yêu thích kể chuyện II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ (188) III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có tinh thần lạc quan, yêu đời + HS kể Nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV ghi đề bài lên bảng lớp - GV giao việc: các em phải kể nột câu - HS đọc, lớp lắng nghe chuyện người vui tính mà em là người chứng kiến câu chuyện xảy em trực tiếp tham gia Đó là câu chuyện người xảy sống hàng ngày - Cho HS nói nhân vật mình chọn kể - Cho HS quan sát tranh SGK c) HS kể chuyện: - HS nói nhân vật mình chọn kể a/ Cho HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện mình Hai bạn cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện b/ Cho HS thi kể - Đại diện số cặp lên thi kể - GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS, tên câu chuyện HS đó kể - GV nhận xét và khen HS có - Lớp nhận xét câu chuyện hay, kể hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện - HS lớp cho người thân nghe Tập đọc: Ăn “mầm đá” I.Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy bài học ăn uống ( Trả lời các câu hỏi SGK) Kó naêng: Hiểu nghĩa các từ ngữ bài: tuyên dương, túc trực, dã vị Thái độ: GD HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh ăn uống (189) II.Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa bài học SGK III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS - HS đọc đoan bài Tiếng cười là liều thuốc bổ + Tại nói tiếng cười là liều thuốc + Vì cười, tốc độ thổi bổ ? người lên đến 100km/1 Các mặt thư giãn, thoải mái và não tiết chất làm cho người ta có cảm giác thoả mãn, sảng khoái + Trong sống, người cần sống + Em rút điều gì qua bài vừa đọc ? vui vẻ thoải mái Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc, tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc, lớp đọc thầm - GV phân đoạn: đoạn: - HS theo dõi + Đoạn 1: dòng đầu: + Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong + Đoạn : Tiếp theo … khó tiêu” + Đoạn 4: Còn lại: - Cho HS đọc nối tiếp ( laàn) Luyện đọc - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc và giải nghĩa từ SGK từ, tiếng khó, giải nghĩa số từ khó - HS đọc cặp đôi - HS đọc theo cặp - GV đọc maãu * Tìm hiểu bài: Đoạn + Là người thông minh +Trạng Quỳnh là người NTN ? *Giới thiệu Trạng Quỳnh * YÙ Đoạn + Vì chúa Trịnh muốn ăn món “mầm + Vì chúa ăn gì không ngon miệng Chúa thấy “mầm đá” lạ nên đá”? + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho muốn ăn + Trạng cho người lấy đá ninh, chúa nào ? còn mình thì chuẩn bị lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong” Trạng bắt chúa phải chờ lúc đói mèm * YÙ * Câu chuyện chúa Trịnh với Trạng Quỳnh Đoạn 3, + Chúa không ăn món “mầm đá” + Cuối cùng chúa có ăn “mầm đá” vì thực không có món đó không ? Vì ? * Chúa Trịnh đói lả * YÙ Đoạn 4, + Vì đói quá nên chúa ăn gì thấy + Vì chúa ăn tương thấy ngon ngon miệng ? (190) *Bài học dành cho chúa * YÙ * Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi ai? Ca *Câu chuyện ca ngợi Trạng Quỳnh ngợi điều gì? thông minh, hóm hỉnh, vừa giúp chúa vừa khéo chê chúa d) Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai - HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh - HS đọc đoạn theo hướng dẫn GV - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét - GV luyện cho lớp đọc đoạn + - Cho HS thi đọc phân vai đoạn + - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc - Cả lớp thực theo yêu cầu GV bài văn và kể lại truyện cười cho người thân nghe Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả vật I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS biết rút kinh nghiệm bài tập làm văn tả vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV Kó naêng: HS biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay Thái độ: Gd HS yêu quý chăm sĩc vật nuơi nhà II Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chungIII Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm + HS lắng nghe Bài mới: + HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài, - GV giới thiệu bài.Trả bài viết Trả bài : - Gọi HS nối tiếp đọc nhiệm vụ - HS đọc nối tiếp tiết trả bài TLV SGK - Nhận xét kết làm bài HS + Ưu điểm : Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu - HS lắng nghe bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày, chữ viết rõ ràng ( neâu teân soá HS ) + Những thiếu sót hạn chế: - Một số em miêu tả còn thiếu phần hoạt động Một số em phần miều tả hình dáng còn sơ sài, còn vài em bài làm (191) chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa hợp lý - Thông báo điểm số cụ thể HS + Trả bài cho HS + Hướng dẫn HS sửa bài - Đọc lời phê cô giáo - Đọc chỗ cô lỗi bài - Viết vào phiếu các lỗi sai bài theo loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) và sữa lỗi - Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc + Hướng dẫn HS sửa bài chung - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp - GV chữa lại cho đúng phấn màu * Chính tả: - Sửa trực tiếp vào + Yêu cầu HS trao đổi bài bạn để cùng sửa - Gọi HS nhận xét bổ sung + Đọc đoạn văn hay các bạn có điểm cao Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn nhà em làm bài chưa đạt thì xem lại Chuẩn bị bài: Điền vào tờ giấy in sẵn - HS đọc - HS thực nhiệm vu Giáo viên giao - HS trao đổi bài chữa trên bảng + HS lắng nghe và sửa bài - HS lên bảng sửa - HS sửa bài vào + Lắng nghe, bổ sung - HS lớp lắng nghe - HS thực theo yêu cầu GV Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: Kiến thức: Hiểu tác dụng và đặc dểm trạng ngữ phương tiện cho câu (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với cái gì? – ND ghi nhớ) Kó naêng: Nhận diện trạng ngữ phương tiện cho câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, đó có ít câu dùng trạng ngữ phương tiện (BT2) Thái độ: Gd HS vận dụng nĩi viết đúng ngữ pháp II.Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ ; - Gọi HS làm BT tiết LTVC (MRVT : - HS lên bảng thực yêu cầu Lạc quan – Yêu đời) - GV nhận xét- ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài: (192) b.Giảng bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung các yêu cầu 1, - Trạng ngữ in nghiêng các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? - Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu VD trạng ngữ phương tiện Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài H Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét ghi điểm cho HS Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả vật , đó có ít câu có trạng ngữ phương tiện - GV nhận xét cho điểm Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài MRVT: LQYĐ - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc nội dung các yêu cầu 1, 2.HS đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trạng ngữ in nghiêng câu trêntrả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? - Trạng ngữ câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu - HS nối tiếp nêu VD - HS đọc yêu cầu bài - Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? - HS làm vào vở, HS làm trên bảng lớp gạch phận trạng ngữ phương tiện a)Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên tranh làng Hồ tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS quan sát tranh minh hoạ các vật - HS làm bài, phát biểu ý kiến, HS làm trên băng giấy dán bảng - HS lớp lắng nghe thực Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Hiểu các yêu cầu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí nước - Biết điền nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí - GD HS vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy - học: SGK, (193) III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài tập 1: Điền vào điện chuyển tiền - Cho HS đọc yêu cầu BT1 Hoạt động HS - HS đọc Thư chuyển tiền đã làm tiết học trước - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện chuyển tiền - GV giải nghĩa chữ viết tắt - HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn Điện chuyển tiền ĐCT: viết tắt Điện chuyển tiền - GV hướng dẫn điền nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ điền vào từ Phần khách hàng viết Họ tên mẹ em (người gửi tiền) Địa (cần chuyển thì ghi), các em ghi nơi gia đình em Số tiền gửi (viết chữ số trước, viết chữ sau) Họ tên người nhận (ông bà em) Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn gọn) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa Những mục còn lại nhân viên bưu điện viết - Cho HS làm mẫu -1 HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền - Cho HS làm bài GV phát mẫu Điện và nói trước lớp nội dung mình điền chuyển tiền đã phô tô cho HS - Cả lớp làm việc cá nhân Mỗi em điền - Cho HS trình bày nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền - GV nhận xét và khen HS điền - Một số HS đọc trước lớp nội dung đúng mình đã điền * Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua báo - Lớp nhận xét chí nước - Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý - HS đọc BT2 - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó - GV lưu ý HS thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi đúng - Cho HS làm bài GV phát mẫu Giấy - HS làm bài cá nhân Mỗi em đọc lại đặt mua báo chí nước cho HS mẫu và điền nội dung cần thiết vào - Cho HS trình bày mẫu - GV nhận xét và khen HS làm đúng - Lớp nhận xét (194) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác - HS lố thực theo yêu cầu nội dung vào giấy tờ in sẵn Chuẩn GV bị tiết sau: Ôn tập \ (195)

Ngày đăng: 05/06/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan