Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
158 KB
Nội dung
TUẦN 19 Thứ hai, ngày 9 tháng 01 năm 2012 Học vần ĂC – ÂC (TIẾT 1) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Nhận biết được cấu tạo vần ăc –âc, tiếng mắc, gấc − Nhận biết sự khác nhau giữa vần ăc, và âc để đọc viết đúng được các vần, từ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc 2. Kỹ năng: − Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng − Biết cách nối vần, chữ − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: vần oc - ac − HS viết: con cóc, hạt thóc, bản nhạc, con vạc − Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : − Hôm nay chúng ta học bài vần ăc– âc → giáo viên ghi tựa b) Hoạt động1: Dạy vần ăc • Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ăc, đọc viết được vần, tiếng ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết bảng chữ ăc − Nêu cho cô cấu tạo vần ăc − Lấy và ghép vần ăc ở bộ đồ dùng − Giáo viên đọc trơn ăc − Thêm âm m, dấu sắc để được tiếng gì ? − Giáo viên ghi: mắc − Hát − Học sinh viết bảng con − Học sinh đọc câu ứng dụng − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − ă đứng trước, c đứng sau − Học sinh thực hiện − Học sinh đọc trơn − Học sinh nêu : mắc 1 − Phân tích cho cô tiếng vừa ghép − Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì? − Giáo viên ghi bảng: đọc lại từ − Đọc trơn − Giáo viên chỉnh sai cho học sinh ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết + Viết vần ăc: viết chữ ă rê bút viết c + Mắc áo − Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh c) Hoạt động 2: Dạy vần âc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ âc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần âc ∗ Quy trình tương tự như vần ăc − Viết: âc, quả gấc d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Nhận biết và đọc trơn được từ ứng dụng − Giáo viên giới thiệu từng từ − Giáo viên ghi lên bảng và giải thích + Màu sắc: con biết những màu gì ? các màu đó gọi chung là màu sắc + Ăn mặc: cách mặc quần áo, đi đứng + Giấc ngủ: từ lúc đi ngủ đến khi tỉnh dậy là được một giấc ngủ + Nhấc chân: con hãy làm động tác dậm chân. Khi đưa chân lên gọi là nhấc chấn − Giáo viên chỉ các từ thứ tự và bất kỳ − Đọc lại toàn bảng − Giáo viên sửa sai cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 − Âm m đứng trước vần ăc − Học sinh nêu − Học sinh đọc cá nhân, lớp − ăc, mắc, mắc áo − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát − Học sinh đọc theo − Học sinh luyện đọc cá nhân Học vần ĂC – ÂC (TIẾT 2) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc đúng từ ứng dụng và câu ứng dụng: Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ Chân đất hồng hồng 2 Như nung qua lửa. − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang − Viết đúng vần và từ: ăc , âc, − Điều chỉnh: giảm 1 câu hỏi ở phần luyện nói. 2. Kỹ năng: − Đọc bài thành thạo, trôi chảy − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ruộng bậc thang − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Nhận diện được vần ăc, âc trong câu, đọc trơn đúng vần, từ, câu ứng dụng − Đọc lại vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng ở tiết 1 − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? − Đọc câu dưới tranh − Đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học − Cho học sinh đọc lại − Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ, liền mạch, để dấu đúng vò trí − Nêu nội dung bài viết − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Viết vần ăc + Mắc áo + Viết vần âc + Qủa gấc − Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Đàn chim đậu trên đất − Học sinh đọc − Tiếng có vần mới học: mặc − 3 học sinh đọc lại − Học sinh nêu − Học sinh viết vở 3 c) Hoạt động 3: Luyên nói ( giảm câu 2) • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ruộng bậc thang − Đọc tên chủ đề luyện nói − 2 bạn cùng quan sát tìm hiểu nội dung tranh − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 1-Tranh vẽ gì? 2- 3-Ruộng bậc thang là như thế nào ? 4-Ruộng bậc thang thường có ở đâu ? để làm gì ? 5-Xung quanh ruộng bậc thang còn có gì ? 3. Củng cố: − Đọc lại toàn bài − Trò chơi: Kết bạn − Giáo viên phát từ cho 12 học sinh và ghi vần ăc-âc , ai mang vần nào đứng vào cột vần đó, ai không có thì đứng riêng 1 chỗ − Nhận xét 4. Dặn dò: − Học kó lại bài, làm bài tập, tự tìm các tiếng có vần vừa học − Chuẩn bò bài vần uc – ưc − Ruộng bậc thang − Học sinh quan sát thảo luận − Học sinh nêu − Học sinh đọc toàn bài − Chọn 12 học sinh tham gia − Bạn nào làm sai thì nhảy lò cò đi về chỗ Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012 Học vần UC – ƯC (TIẾT 1) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Học sinh nhận biết cấu tạo : uc, ưc, cần trục, lực só. − Phân biệt sự khác nhau giữa uc và ưc để đọc đúng, viết đúng: uc, ưc, cần trục, lực 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với các vần uc, ưc để tạo thành tiếng mới − Viết đúng vần, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt 4 II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Tranh trong SGK, tranh minh họa từ khóa, lọ mực, bông cúc vạn thọ 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: vần ăc – âc − Viết chữ: ăn măc, giấc ngủ, màu sắc, nhấc chân − Đọc câu ứng dụng − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : − Hôm nay chúng ta học bài vần uc- ưc → giáo viên ghi tựa b) Hoạt động1: Dạy vần uc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ uc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần uc ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ uc − Phân tích cho cô vần uc − Lấy và ghép vần uc ở bộ đồ dùng − Giáo viên đọc trơn uc -Ghép thêm âm tr và dấu nặng ta được tiếng gì ? − Giáo viên ghi bảng: trục − Phân tích tiếng trục − Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì ? − Giáo viên viết từ: đọc lại từ − Đọc trơn toàn vần − Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết . 5. Viết vần uc: viết u rê bút viết c 6. Cần trục: viết tr rê bút viết uc, dấu nặng đặt dưới u c) Hoạt động 2: Dạy vần ưc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ưc ∗ Quy trình tương tự như vần uc − Viết: vần ưc, lực só d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng − Hát − Học sinh viết bảng con − Học sinh đọc − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − Vần uc được tạo bởi âm u và c, âm u đứng trước , c đứng sau − Học sinh thực hiện − Học sinh đọc − Học sinh thực hiện và nêu : tiếng trục − Tr đứng trước vần uc − Học sinh nêu − Học sinh đọc − Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con 5 • Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có uc – ưc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép − Nêu các từ trong bài − Giáo viên viết bảng: nêu tiếng có vần uc, ưc − Gạch dưới tiếng có và uc, ưc 7. Máy xúc: máy để đào, bốc đất đá (đưa tranh) 8. Cúc vạn thọ: hoa màu vàng trồng làm cảnh 9. Lọ mực: lọ nhữa hoặc thuỷ tinh để đựng mực viết( đưa vật) 10. Nóng nực: nóng bực và ngột ngạt khó chòu − Giáo viên chỉ từ thứ tự và bất kỳ − Đọc lại toàn bảng − Giáo viên chỉ học sinh đọc Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh nêu − Học sinh đọc theo − Học sinh đọc Học vần UC – ƯC (TIẾT 2) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đọc đúng cá từ và câu ứng dụng: Con gì mào đỏ Lông mượt như tơ Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức day. − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ? − Điều chỉnh: giảm 2 câu hỏi ở phần luyện nói 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ? − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 6 − Đọc lại vần, tiếng, từ mới học ở tiết 1 − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? − Đọc câu dưới tranh − Tìm tiếng có vần uc, ưc − Cho học sinh đọc lại câu dưới tranh − Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ − Nêu nội dung bài viết − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Nhắc lại cách viết: uc, ưc, cần trục, lực só − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Viết vần uc Cần trục Viết vần ưc Lực só − Giáo viên thu vở chấm điểm c) Hoạt động 3: Luyên nói( giảm câu 7, 9) • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất ? − Cho học sinh nêu tên bài luyện nói − Hai bạn cùng xem tranh và tìm hiểu nội dung − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 1-Tranh vẽ gì? 2-Em hãy chỉ, giới thiệu từng người và vật trong tranh ? 3-Bác nông dân đang làm gì ? 4-Con gà đang làm gì ? 5-Đàn chim đang làm gì ? 6-Mặt trời như thế nào ? 7- 8-Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? 9- 10-Em thường dậy lúc mấy giờ, nhà con ai dậy sớm nhất ? 3. Dặn dò: − Đọc lại bài, tìm tiếng từ có vần viết bảng − Luyện thói quen dậy đúng giờ − Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: con gà trống − Học sinh đọc − Học sinh nêu : thức − 3 học sinh đọc lại − − Học sinh nêu − Học sinh quan sát − Học sinh nhắc lại − Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn − Ai thức dậy sớm nhất − Thảo luận 2 em − Học sinh quan sát − Học sinh xung phong nêu 7 − Chuẩn bò bài vần ôc – uôc Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2012 HỌC VẦN ÔC - UÔC (TIẾT 1) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Nhận biết được cấu tạo : ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc − Phân biệt sự khác nhau giữa các vần ôc, uôc để đọc viết đúng 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với các vần ôc, uôc để tạo thành tiếng mới − Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần ôc - uôc 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, con ốc, cây nho, đuôi guốc 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: vần uc – ưc − viết từ : máy xúc, lọ mực, nóng nực − Đọc câu ứng dụng − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : − Hôm nay chúng ta học bài vần ôc – uôc → giáo viên ghi tựa b) Hoạt động1: Dạy vần ôc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ôc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôc ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ ôc − Phân tích cho cô vần ôc − Hát − 2 học sinh viết bảng lớp − Học sinh đọc − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − ô đứng trước, c sau 8 − Lấy và ghép vần ôc ở bộ đồ dùng tiếng việt − Giáo viên đọc trơn ôc − Ghép thêm m và dấu nặng được tiếng gì ? − Giáo viên viết bảng: mộc − Phân tích cho cô tiếng vừa ghép − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? − Giáo viên ghi bảng: thợ mộc − Giáo viên chỉnh sửa nhòp cho học sinh ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. 11. Viết vần ôc: viết ô rê bút viết c 12. thợ mộc: − Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh c) Hoạt động 2: Dạy vần uôc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ uôc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần uôc ∗ Quy trình tương tự như vần ôc − Viết: uôc, ngọn đuốc. d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ôc – uôc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép − Nêu các từ ứng dụng − Tìm các tiếng có vần ôc, uôc − Giải thích các từ : 13. Con ốc: đưa tranh 14. Gốc cây: phần dưới cùng của cây trên mặt đất 15. Đôi guốc: đồ dùng để đi nhưng khác dép, giày 16. Thuộc bài: là đã học kỹ, nờ kỹ vào trong đầu, không cần nhìn sách vở nữa − Giáo viên chỉ bảng thứ tự và bất kỳ − Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh thực hiện − Học sinh đọc − Học sinh thực hiện và nêu: mộc − Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh − m đứng trước vần ôc đứng sau, dấu nặng đặt dưới ô − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh đọc − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh đọc − Học sinh nêu − Học sinh đọc theo HỌC VẦN ÔC – UÔC (TIẾT 2) I) MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Đọc trôi chảy câu ứng dụng : 9 Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ. − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: tiêm chủng, uống thuốc − Điều chỉnh: giảm 1 câu hỏi ở phần luyện nói. 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : tiêm chủng, uống thuốc − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa − Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nhận xét − Đọc câu dưới tranh − Nêu tiếng có vần ôc, uôc − Giáo viên đọc mẫu − Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ − Giáo viên nêu nội dung bài viết − Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết Viết vần ôc Thợ mộc Viết vần uôc Ngọn đuốc − giáo viên thu vở chấm điểm − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh quan sát và nêu nhận xét − Học sinh đọc − Học sinh nêu − 3 học sinh đọc lại − Học sinh nêu − Học sinh quan sát − Học sinh viết vở − Học sinh nộp vở 10 [...]... BỊ: 1 Giáo viên: − Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 2 Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 n đònh: 2 Bài cũ: vần ôc – uôc − viết từ ứng dụng: con ôc, đôi guốc, thuộc bài − Đọc câu thơ ứng dụng − Nhận xét 3 Bài mới: a) Giới thiệu : − Hôm nay chúng ta học bài vần iêc – ươc → giáo. .. phát âm và đánh vần tiếng có vần iêc ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ iêc − Nêu cho cô cấu tạo vần iêc 13 − Hát − Học sinh viết bảng con Học sinh đọc − Học sinh nhắc lại tựa bài − − − Học sinh quan sát Được tạo nên từ âm i, âm ê − − − Lấy và ghép vần iêc ở bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên đọc trơn iêc Ghép thêm x và dấu sắc được tiếng gì ? Giáo viên viết bảng: xiếc − Phân tích cho cô tiếng vừa ghép... tích tiếng xiếc − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? − Giáo viên ghi bảng: xem xiếc − Giáo viên chỉnh sửa nhòp cho học sinh ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết 17 Viết vần iêc: viết i rê bút viết với ê, rê bút viết c 18 xem xiếc: − Giáo viên nhận xét và chữa lỗi cho học sinh c) Hoạt động 2: Dạy vần ươc • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ươc, biết phát âm và đánh... khoảng cách tiếng với tiếng 3 Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2 Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa... chữ ươc, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ươc ∗ Quy trình tương tự như vần iêc − Viết: ước, rước đèn và âm c − Học sinh thực hiện Học sinh đọc − Học sinh thực hiện và nêu: xiếc − − d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có iêc – ươc và đọc trơn nhanh và thành thạo tiếng vừa ghép − Cho học sinh nêu từng từ − Giáo viên ghi bảng − Tìm tiếng có vần iêc, ươc − Giải thích... ngày 12 tháng 01 năm 2012 HỌC VẦN iêc - ươc (Tiết 1) I) MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: − Nhận biết được cấu tạo : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn − Phân biệt sự khác nhau giữa các vần iêc, ươc để đọc viết đúng 2 Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với các vần iêc, ươc để tạo thành tiếng mới − Viết đúng vần, đều nét đẹp, đọc trôi chảy tiếng từ có vần iêc - ươc 3 Thái độ: − Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt II)... viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nhận xét − Đọc câu dưới tranh − Nêu tiếng có vần iêc, ươc − Giáo viên đọc mẫu − Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh b) Hoạt động 2: Luyện viết • Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp − Giáo viên nêu nội dung bài viết − Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết Viết vần iêc Xem xiếc 15 Học sinh luyện đọc cá nhân... đâu ? Vào dòp nào ? 3 Củng cố: − Đọc lại toàn bài − Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức − Giáo viên phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy chuyền nhau viết tiếng có vần iêc, ươc − Giáo viên nhòp thước các nhóm đem đính lênbảng − Nhóm nào có nhiều tiếng đúng nhóm đó thắng − Nhận xét 4 Dặn dò: − Đọc kỹ bài, viết bảng con, tìm tiếng có vần ôc, uôc − Chuẩn bò bài vần ach − − Học sinh nộp vở xiếc, múa rối, ca nhạc... bảng con * hạt thóc, * màu sắc, * giấc ngủ, * máy xúc Giáo viên theo dõi sửa sai e) Hoạt động 2: Viết vở • Mục tiêu: Học sinh nắm được quy trình viết , viết đúng cỡ chữ, khoảng cách, viết sạch, đẹp − Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút − Cho học sinh nhắc lại nội dung bài viết − Giáo viên viết mẫu hết dòng lên bảng − Giáo viên theo dõi nhắc nhở − Giáo viên thu bài chấm 3 Củng cố: − Thi đua viết nhanh.. .Giáo viên theo dõi, nhắc nhở c) Hoạt động 3: Luyên nói (giảm câu 3) • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: tiêm chủng, uống thuốc − Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 1-Tranh vẽ gì? 2-Trong tranh bạn trai đang làm gì ? 34-Em đã tiêm chủng, uống . phong phú của Tiếng Việt II) CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: − Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT. bộ đồ dùng tiếng việt − Giáo viên đọc trơn ôc − Ghép thêm m và dấu nặng được tiếng gì ? − Giáo viên viết bảng: mộc − Phân tích cho cô tiếng vừa ghép − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa −. ở bộ đồ dùng tiếng việt − Giáo viên đọc trơn iêc − Ghép thêm x và dấu sắc được tiếng gì ? − Giáo viên viết bảng: xiếc − Phân tích cho cô tiếng vừa ghép − Phân tích tiếng xiếc − Giáo viên treo