Củng cố, dặn dò: - Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ bài trong bài văn miêu tả đồ vật - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổitheo cặp, so sánh tìm điểm g
Trang 1Học kì hai
Tuần 19
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Bốn anh tài A- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch các tên riêng trong bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể, nhấn giọng đúng ở từ gợi tả, gợi cảm
2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của 4 anh em CẩuKhây
B- Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát
tranh chủ điểm và tranh bài đọc
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng cậu ?
- Cậu đi diệt trừ yêu tinh với những ai ?
- Mỗi ngời bạn của cậu có tài năng gì ?
- Nghe GV giới thiệu
- HS quan sát và nêu ND tranh chủ điểm
và tranh bài đọc
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn của bài,đọc 2 lần
- Học sinh chỉ tranh, nêu tên nhân vật
- Luyện đọc tên nhân vật, giải nghĩa từ
- Yêu tinh bắt ngời và súc vật…
- Cùng 3 ngời bạn
- Bạn tay khoẻ làm vồ đóng cọc,bạn dùng tai tát nớc,bạn lấy móng tay đục máng…
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 bạn nhỏ
- 5 em nối tiếp đọc 5 đoạn văn trong bài
- Chọn đọc đoạn 1-2
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc diễn cảm
Trang 2Tiếng Việt(+) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
A- Mục đích, yêu cầu
1 HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nàotrong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn
2 Luyện cho HS biết viết các đoạn văn trong 1 bài văn miêu tả đồ vật
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2 Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV chốt lời giải đúng
a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào
trong bài văn miêu tả ?
b) Xác định nội dung miêu tả của từng
đoạn văn ?
c)Nội dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở
câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Bài tập 2
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu đề bài
- Viết đoạn văn hay cả bài ?
- Yêu cầu miêu tả bên ngoài hay bên
trong
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ?
- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu
- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài
- Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp
- Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
- Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong
- Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ t ơi
A- Mục đích, yêu cầu
1 Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2 Biết xác định bộ phận vhủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn
Trang 3- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
cho HS nghe
5 Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1 em chữa bảng phụ
- Lần lợt nêu miệng bài làm của mình
- Chữa bài làm đúng vào vở
- 4 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm làm bài cá nhân, lần lợt nêu chủ ngữ đã tìm đợc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV
- 1 em chữa bài trên bảng
Kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần A- Mục đích, yêu cầu
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời
Trang 43 Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to Gọi HS thuyết minh
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao
đổi về ý nghĩa chuyện
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nóilời thuyết minh cho 5 tranh
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện Mỗi nhóm cử 1 HS thi
kể trớc lớp
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng cảm…
- Lớp nhận xét
HS nêu
Trang 5Tiếng Việt (+) Luyện kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
A- Mục đích, yêu cầu
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ cốt chuyện
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể đợc tiếp lời
3 Hớng dẫn HS thực hiện yêu cầu bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh
- GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh hoạ
phóng to Gọi HS thuyết minh
b) Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao
đổi về ý nghĩa chuyện
- Gọi HS kể từng đoạn
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Nhờ đâu bác đánh cá thắng đợc con quỷ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
- Nghe giải nghĩa từ
- Quan sát tranh, nghe kể
- Nghe kể chuyện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, suy nghĩ, nóilời thuyết minh cho 5 tranh
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, 3
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của chuyện Mỗi nhóm cử 1 HS thi
kể trớc lớp
- Bác đánh cá thông minh, bình tĩnh
- Ca ngợi bác đánh cá mu chí, dũng cảm…
- Lớp nhận xét
- HS nêu
Trang 6Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Chuyện cổ tích về loài ngời A- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc lu loát toàn bài Đọc đúng các từ khó Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải,dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài
2 Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất là vì con ngời, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất
3 Học thuộc lòng bài thơ
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc
C- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Trong câu chuyện cổ tích này ai là ngời
đợc sinh ra đầu tiên?
- Vì sao cần có mặt trời?
- Vì sao cần có ngay mẹ?
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ này là gì?
- HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi
- Trẻ em đợc sinh ra đầu tiên, trái đất toàn trẻ con…
- Để trẻ nhìn cho rõ
- Trẻ cần lời ru,bế bồng, chăm sóc
- Hiểu biết, dạy trẻ biết nghĩ…
- Dạy trẻ học hành
- Bài thơ tràn đầy tình yêu mến với trẻ
em, mọi vật sinh ra đều vì trẻ em…
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
1 Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
2 Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp
Trang 7B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
- Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài
trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- Ví dụ 1:( Mở bài trực tiếp)Chiếc bàn HS
này là ngời bạn ở trờng thân thiết với tôi đã
gần 2 năm nay
- Ví dụ 2:( Mở bài gián tiếp ) Tôi rất yêu
gia đình tôi ở đó tôi có bố mẹ, em trai
thân thơng, có những đồ vật, đồ chơi và 1
góc học tập sáng sủa Nổi bật trong góc
học tập đó là chiếc bàn học xinh xắn của
tôi
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
3 Củng cố, dặn dò:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc ghi nhớ
bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổitheo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào nháp
- Nộp bài cho GV chấm
- Nghe ví dụ mẫu
- Nghe GV đọc bài, nhận xét
- 2 em đọc ghi nhớ
Trang 8Chính tả (nghe viết) Kim tự tháp Ai Cập A- Mục đích, yêu cầu
1 Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
2 Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: x/s , iêc/ iêt
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ-YC tiết học
2 Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập
- Những từ ngữ viết hoa ?
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Hớng dẫn học sinh trình bày đoạn văn
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV gắn 3 băng giấy đã viết sẵn 3 câu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Đúng chính tả:sáng sủa,sản sinh,sinh
động
- Sai chính tả:sắp sếp,tinh sảo,bổ xung
b) Đúng: thời tiết,công việc,chiết cành
Sai: thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc
- HS luyện viết chữ khó vào nháp
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- 3 em thi làm bài trên băng giấy
- Ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài 2
- 1 em đọc bài 3( lu ý phát âm)
Trang 9Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu
1 Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng Biết sử dụng các từ đã họcđể đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
2 Biết đợc 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
B- Đồ dùng dạy- học
- Từ điển Tiếng Việt
- Bảng phụ kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1
C- Các hoạt động dạy- học
ổn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV ghi nhanh1-2 câu lên bảng
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
- Câu a nhằm ca ngợi con ngời là tinh
hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất
- Yêu cầu học sinh giỏi tập vận dụng sử
dụng các câu tục ngữ đó
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm , trao đổi cặp, chia nhanh các từ vào 2 nhóm
- Lần lợt nêu bài làm
- Học sinh làm bài đúng vào vở
- HS đọc yêu cầu bài2
- Mỗi học sinh tự đặt 1 câu
- Lần lợt nêu câu vừa đặt
Trang 10Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt bài trong bài văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu
1 Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng )trong bài văn miêu tả đồ vật
2 Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu
2 Hớng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài
đã biết khi học về văn kể chuyện
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
Câu a)Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong
bài
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới
đợc lâu bên” Vì vậy mỗi khi đi học về, tôi
đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tờng
Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì nh
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Gợi ý đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
Trang 11Tiếng Việt (+) Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
Mở rộng vốn từ: Tài năng A- Mục đích, yêu cầu
1 Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ tài năng Biết 1 số câu tục ngữ gắn với chủ điểm
2 Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn
B- Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2
C- Các hoạt động dạy- học
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2 Luyện chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Yêu cầu HS mở vở bài tập
- GV đọc yêu cầu, gọi 1 em làm mẫu
- GV nhận xét chọn Bài làm hay nhất đọc
- HS đọc yêu cầu
- Mỗi em đặt 3 câu, đọc các câu vừa đặt
- 1 em đọc yêu cầu, 1 em làm mẫu
- HS làm vào nháp, nộp bài cho GV
- 1 em chữa bài trên bảng
- HS làm vở bài tập, đổi vở, tự nhận xét bài làm của nhau
- HS làm vở bài tập, 1 em chữa trên bảng
- HS làm bài 3,4 vào vở bài tập
- 2 HS giỏi đặt câu
Trang 12Tuần 20
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Bốn anh tài A- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc trôi chảy, lu loát cả bài.Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan sát
tranh.GV nêu nội dung SGK( 123)
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
- Anh em Cẩu Khây gặp những ai?
- Bà cụ giúp 4 anh em nh thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật gì lạ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em
với yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em chiến thắng?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Quan sát tranh, miêu tả nội dung tranh
- Nghe GV giới thiệu
- HS nối tiếp đọc theo 2 đoạn, đọc 3 lợt
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn
- HS chọn 1 đoạn ,luyện đọc diễn cảm theo cặp Nghe GV đọc
- Mỗi nhóm cử 1 em thi đọcVài em nêu
Trang 13Tiếng Việt ( tăng) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật A- Mục đích, yêu cầu
1 Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
2 Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu
- GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ?
- Viết theo mấy cách, đó là cách nào ?
- GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét
- GV có thể đọc bài làm tốt của HS
b) Luyện kết bài
Bài tập 1
- GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài
đã biết khi học về văn kể chuyện
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- GV giúp HS hiểu từng đề bài
- Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổitheo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
- Nêu ý kiến thảo luận
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em
- Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập
- Nộp bài cho GV chấm
- Kết bài theo kiểu mở rộng
- HS nêu đề bài đã chọn(cái thớc kẻ, cái bàn học, cái trống trờng)
- HS lần lợt đọc bài làm
- Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng
Luyện từ và câu Luyện tập câu kể: Ai làm gì?
A- Mục đích, yêu cầu
1 Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể:Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu
2 Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu: Ai làm gì?
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép 4 câu kể trong bài 1
- Tranh minh hoạ làm trực nhật
C- Các hoạt động dạy- học
Trang 14A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- HD học sinh phân tích đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì ?
- Cần lu ý gì khi viết ?
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Thu bài, chấm, chữa 1 số bài
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc trong đoạn văn
- Chỉ viết 1 đoạn, không viết cả bài
- Sử dụng đúng dấu câu,viết câu đúng ngữ pháp, chính tả.HS viết bài vào vở
- Nghe, nhận xét
Trang 15Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu
1 Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn
chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
2 Hớng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- SGK, chuyện, nghe ngời khác kể
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Trang 16Tiếng Việt (tăng) Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc A- Mục đích, yêu cầu
1 Rèn kĩ năng nói:
Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn
chuyện các em đã nghe, đã đọc nói về 1 ngời có tài
Hiểu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị
của học sinh
2 Luyện kể chuyện
a) Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
- Đề bài yêu cầu kể về ngời nh thế nào ?
- Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
- Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- SGK, chuyện, nghe ngời khác kể
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
- HS thực hiện
Trang 17Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2007
Tập đọc Trống đồng Đông Sơn A- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi
2 Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào của ngời Việt Nam
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV 32
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GV kết hợp hớng dẫn HS quan sát ảnh
trống đồng, giúp HS luyện đọc từ khó
- GV giúp HS hiểu từ mới
- GV treo bảng phụ, HD đọc câu dài
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn, theo 3 lợt
- HS nêu nội dung ảnh đã quan sát
- Giữa mặt trống hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn, vũ công, chèo thuyền, chim, …
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí, nhảy múa…
- Hình ảnh đó nổi rõ nhất trên hoa văn (hình ảnh khác) chỉ góp phần thể hiện con ngời
- Vì đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý
- 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn, lớp chọn đoạn,giọng đọc phù hợp, đọc theo nhóm
- 3 em thi đọc
- 2 em nêu ý nghĩa
Trang 18Tập làm văn Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết) A- Mục đích, yêu cầu
- HS thực hành viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 1 số đồ vật trong SGK 1 số ảnh đồ vật, đồ chơi khác
- HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật
1 Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả
2 Thân bài: -Tả bao quát toàn bộ đồ vật (hình dáng, kích thớc, màu sắc, chất liệu, cấu
tạo, tác dụng hay cách sử dụng…)
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể kết hợp thể hiện tình
cảm, thái độ của ngời viết đối với đồ vật đó)
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả
C- Các hoạt động dạy và học
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu
+ Đề 4: Hãy tả quyển SGK Tiếng Việt 4
tập hai của em
- GV nhắc học sinh lập dàn ý hoặc nháp
trớc khi viết bài.Có thể tham khảo những
bài làm hoặc dàn ý đã làm trớc đó
3 Củng cố, dặn dò
- Quan sát theo gợi ý của bài, ghi chép
những điều quan sát vào giấy
Trang 19Chính tả( nghe- viết) Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp A- Mục đích, yêu cầu
1 Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
2 Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr ; uôt/ uôc
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ 2 chuyện ở bài tập 3
- Bảng phụ viết nội dung bài 2
C- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2 Hớng dẫn học sinh nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của
chiếc lốp xe đạp
- Nội dung chính của đoạn văn ?
- Nêu cách viết tên riêng nớc ngoài ?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ, HD làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Chuyền trong; Chim; trẻ
b) cuốc; buộc; Thuốc; Chuột
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu, HD quan sát tranh
minh hoạ, gọi học sinh làm bài
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS mở SGK
- Nghe
- 1 em đọc phần a
- HS đọc thầm khổ thơ, điền đúng vào chỗ trống, 1-2 em chữa bảng phụ
1 Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm Sức khoẻ của học sinh
2 Cung cấp cho học sinh 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
- Hát
- 2 em đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ câu Ai làm gì?
Trang 201 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh chữa bài
- Lớp đọc yêu cầu
- 1 em chữa bài
- Lớp làm bài đúng vào vởb) Nhanh nh – cắt( chim cắt)
Trang 21Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phơng A- Mục đích, yêu cầu
1 Học sinh nắm đợc cách giới thiệu địa phơng qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn
2 Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống
3 Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng
B- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ chép dàn ý bài giới thiệu
C- Các hoạt động dạy học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
- Dàn ý bài giới thiệu:
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phơng
em ( tên, đặc điểm chung)
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
- Kết bài: Nêu kết quả của sự đổi mới,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó
Bài tập 2
- GV phân tích đề bài, giúp học sinh nắm
chắc đề,gợi ý những điểm nổi bật
- Gọi học sinh nêu nội dung em chọn
- Thi giới thiệu về địa phơng
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Xác định yêu cầu đề bài
- Nêu nội dung
- Lần lợt thi giới thiệu về ĐP
- Lớp nhận xét
- Trình bày theo nhóm cùng quê hơng
Trang 22Tiếng Việt (tăng) Luyện về câu kể: Ai làm gì?
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ A- Mục đích, yêu cầu
1 Luyện kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể: Ai làm gì? Tìm đợc câu kể Ai làm gì trong đoạn văn, xác định đợc bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu Luyện mở rộng vốn từ Sức khoẻ Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ
2 Thực hành viết đợc 1 đoạn văn có dùng kiểu câu:Ai làm gì?
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
- GV ghi yêu cầu lên bảng
- Treo tranh minh hoạ
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh trình bày bài làm
Bài tập 4: Cho học sinh đọc thuộc
- 1 em đọc các câu kể Ai làm gì tìm đợc trong đoạn văn
Trang 23Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa I- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc lu loát trôi chảy Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi
2 Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cơng vị; cống hiến, Cục Quân giới
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã
có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻcủa đất nớc
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa Bảng phụ chép từ luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
1 Ôn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: SGV (40)
- Cho học sinh xem ảnh chân dung
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ
mới trong bài, treo bảng phụ
- Luyện phát âm từ khó
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
- Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng
liêng của Tổ quốc là gì?
- Giáo s Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì
1 HS nhận diện đợc câu kể Ai thế nào ? Xác định đợc chủ ngữ và vị ngữ trongcâu
2 Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1
- Bút chì màu xanh đỏ cho mỗi HS
III- Các hoạt động dạy- học
1.ổn định
2 Kiểm tra bài cũ - Hát - 2 HS 1 em làm lại bài 2, 1 em làm lại
Trang 243.Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
- Ví dụ câu 1: Từ ngữ là cây cối
- Đặt câu hỏi: Bên đờng cái gì xanh um ?
3 Phần ghi nhớ
4 Phần luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV ghi nhanh các câu văn gọi HS phát
biểu ý kiến, nhận xét chốt lời giải đúng:
bài 3 tiết mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, dùng bút gạch dới từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái sự vật 1 em chữa bảng phụ
- Mở sách theo dõi GV đọc suy nghĩ làm bài vào nháp, đọc bài làm
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- Bảng phụ viết gợi ý 3
III- Các hoạt động dạy- học
1.ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: SGV 47
2 Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
Trang 25- Trong các câu chuyện vừa nghe em
thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS đọc bảng phụ
- HS đọc bài đã chuẩn bị
- HS đọc gọi ý
- HS viết dàn bài ra nháp
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- Lần lợt kể chuyện
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- Nêu câu chuyện, giải thích
Trang 26Tiếng Việt Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
1 Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- Bảng phụ viết gợi ý 3
III- Các hoạt động dạy- học
1 ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: SGV 47
2 Hớng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
- Trong các câu chuyện vừa nghe em
thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
- 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
- Lần lợt kể chuyện
- Lớp chọn HS kể hay nhất
- Nêu câu chuyện, giải thích
Trang 27Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Bè xuôi sông La I- Mục đích, yêu cầu
1 HS đọc trôi chảy, lu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung bài
2 Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng sức mạnh của con ngời Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hơng đất nớc
3 Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK; bảng phụ chép từ, câu cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
1 Ôn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: SGV 49
2 Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp nói về hoàn cảnh ra đời của
bài thơ, HD quan sát tranh minh hoạ, sửa
lỗi phát âm, giải nghĩa từ
- Vì sao tác giả nghĩ đến những mái
ngói, mùi vôi xây, mùi lán ca…?
- Hình ảnh trong đạn bom đổ nát,bừng
t-ơi nụ ngói hồng nói lên điều gì?
- Nêu ý chính của bài?
- Nội dung chính của bài
- Tiếp tục học thuộc cả bài thơ
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa, trả lời câu hỏi nội dung bài
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ, đọc 3 ợt
- Nghe GV nói về sự ra đời của bài thơ
- Quan sát tranh, luyện phát âm từ khó
- Đọc chú giải, đọc theo cặp, 1 em đọc cảbài
- Nghe
- Nớc trong veo, hàng tre xanh mớt…
- Ví với đàn trâu đằm…cách so sánh minh hoạ 1 cách cụ thể, sống động
- Tác giả mơ tởng đến ngày mai bè gỗ góp phần xây dựng đất nớc
- Tài trí, sức mạnh của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nớc
1 HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình
2 Biết tham gia chữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô
3 HS cảm nhận đợc cái hay của bài đợc thầy cô khen
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi một số lỗi cần chữa chung
- Phiếu học tập theo nhóm
III- Các hoạt động dạy- học
1 Ôn định
2 Nhận xét chung về kết quả bài làm - Hát
Trang 28- GV viết lên bảng đề bài tập làm văn
- Nêu nhận xét
a)Những u điểm:
+ HS xác định đúng yêu cầu đề bài( tả
một đồ vật), kiểu bài(miêu tả),bố cục 3
phần rõ ràng, đầy đủ
+ HS thể hiện đủ ý, diễn đạt đúng, có
sáng tạo trong bài viết
+ Một số bài viết hay,hình ảnh sinh
- GV phát phiếu học tập cho học sinh
- Giao việc cho các em làm bài
- GV theo dõi, kiểm tra học sinh
b) HD chữa lỗi chung
- GV treo bảng phụ
- Gọi học sinh phát hiện lỗi
- Gọi học sinh chữa lỗi
3 HD học tập những đoạn văn, bài văn
hay
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của
học sinh Cho học sinh trao đổi, thảo
- Đọc lời nhận xét, viết lỗi, sửa lỗi
- Đổi phiếu theo cặp để soát lỗi
Trang 29Chính tả( nhớ- viết) Chuyện cổ tích về loài ngời I- Mục đích, yêu cầu
- HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình baỳ đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép nội dung bài 2, 3
III- Các hoạt động dạy- học
1 Ôn định
2 Kiểm tra bài cũ
3 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2 Hớng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu yêu cầu đề bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Luyện đọc và viết chữ khó
- Cho học sinh viết bài
- Yêu cầu học sinh soát lỗi
a) Ma giăng, theo gió, Rải tím
b) Mỗi cánh hoa, mổng manh, rực rỡ,rải
- Gọi học sinh đọc bài làm đúng
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh
chữa lỗi
- Hát
- 1 em đọc, 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr;hoặc có vần uôt/ uôc
-Nghe
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
- 1-2 em đọc thuộc 4 khổ thơ Viết chữ khó
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1 Nắm đợc đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
2 Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1
III- Các hoạt động dạy- học
1 ổn định
2 Kiểm tra bài cũ - Hát - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong
Trang 303 Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
- GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự
- Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế
tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn Lần lợt đọc các câu tìm đợc
- 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dới
bộ phận CN, 2 gạch dới bộ phận VN
- 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
- HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
Trang 31Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu
1 Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối
2 Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lợt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây)
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh 1 số cây ăn quả Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2
III- Các hoạt động dạy- học
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao
quát về bãi ngô, cây ngô non…
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp
ngô non giai đoạn đầu…
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã
già
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội
dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ
quý
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây
mai tứ quý và bài Bãi ngô
- Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của
cây
- Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có
3 phần( mở bài, thân bài, kết luận)
- Lần lợt nêu kết quả bài làm
- HS đọc ghi nhớ
Tuần 22
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc lu loát, trôi chảy cả bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi,tình cảm sâu lắng
2 Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu giá trị và vể đặc sắc của cây sầu riêng
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng
- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc
Trang 32III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Cho học sinh quan sát tranh và nêu ND
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học
sinh hiểu nghĩa các từ mới trong bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tìm hiểu bài
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của sầu
- Quan sát và nêu nội dung tranh chủ
điểm cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền…
- Quan sát tranh cây trái sầu riêng
- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt
- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp 1 em đọc cả bài
- HS đọc 1 số câu
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- HS nêu nhận xét( tình cảm với sầu riêng)
Trang 33Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
1 HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?
2 HS xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc đoạn văn tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào?
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi các câu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chép kết
luận( 63 SGV)
III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết
học
2 Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc các câu tìm đợc
- GV chốt lời giải đúng: Các câu 1, 2, 4,
- GV nêu yêu cầu, gợi ý cho học sinh
- GV kết luận: Treo bảng phụ ghi sẵn
3 Phần ghi nhớ
4 Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh xác định các câu kể Ai thế
nào? có trong đoạn văn
- CN trong các câu cho ta biết sự vật sẽ
đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN
- HS đọc kết luận
- 3 em đọc ghi nhớ, 1 em lấy ví dụ
- HS đọc yêu cầu, xác định 2 việc : Tìm các câu kể Ai thế nào?và tìm CN mỗi câu
- Lần lợt đọc 5 câu kể Ai thế nào trong
đoạn văn
- 1 em đọc 5 câu
- 5 em lần lợt xác định CN trong mỗi câu
- HS đọc yêu cầu
- HS viết đoạn văn, lần lợt đọc bài viết
- 2 em đọc ghi nhớ
Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục đích, yêu cầu
1 Rèn kĩ năng nói:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện,sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trongSGK, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ,cử chỉ một cách tự nhiên
- Hiểu lời khuyện của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêuthơng ngời khác Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác
2 Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng,
kể tiếp
Trang 34II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ chuyện SGK Tranh, ảnh thiên nga
III- Các hoạt động dạy- học
ổn định
A.Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 65
3.HD HS thực hiện các yêu cầu bài tập
a)Sắp xếp lại các tranh minh hoạ
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- GV treo 4 tranh minh hoạ nh SGK
- Yêu cầu HS nhận xét
- Yêu cầu HS sắp xếp lại
- Gọi HS sắp xếp trên bảng
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 2-1-3-4
b)Kể từng đoạn và toàn bộ chuyện, trao đổi
về ý nghĩa của chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2, 3, 4
- HS nghe giới thiệu, mở sách
- Quan sát tranh , đọc thầm nội dung SGK
- Phải biết nhận ra cái đẹp của ngời khác
- Biết yêu thơng ngời khác…
- Hiền hậu, yêu thơng ngời khác, biết ơn ngời nuôi dỡng mình…
Trang 35Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Chợ Tết I- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc lu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi,nhẹ
nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền Trung du
2 Hiểu các từ ngữ trong bài: Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động nói về cuộc sống hạnh phúc của những ngời dân quê
3 Học thuộc lòng bài thơ
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ chép câu đoạn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: SGV 68
2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc bài
- GV hớng dẫn học sinh luyện đọc từ
khó, hiểu nghĩa từ mới trong bài
- Treo bảng phụ luyện nghỉ hơi đúng
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
- Dặn học sinh tiếp tục học thuộc bài thơ
- Luyện đọc: Dải mây trắng…đuổi theo sau
- 2 em nối tiếp đọc bài thơ
- Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn
- 3 em thi đọc diễn cảm
- Đọc cá nhân, đọc theo tổ, dãy bàn…
- Xung phong đọc thuộc đoạn, cả bài
Trang 36Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I- Mục đích, yêu cầu
1 Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với tả một cái cây
2 Từ những hiểu biết trên tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể
II- Đồ dùng dạy- học
- 1 số phiếu kẻ bảng nh SGV trang72 để học sinh làm bài theo nhóm
- Bảng phụ ghi bài 1 Tranh ảnh 1 số cây
III- Các hoạt động dạy- học
Ôn định
A Kiểm tra bài cũ
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV nhắc học sinh cách làm bài theo yêu
cầu trong phiếu
- Chia nhóm nhỏ, phát phiếu
- Giúp các nhóm làm việc
- Nhận xét, chốt ý đúng
a) Trình tự quan sát
- Bài Cây gạo, Bãi ngô: QS Từng thời kì
phát triển của cây.Bài Sầu riêng: QS từng
bộ phận của cây
b) Sử dụng các giác quan: mắt, mũi, lỡi, tai
c) Các hình ảnh:
+ So sánh:Hoa sầu riêng –hơng cau, hơng
bởi Cánh hoa nhỏ nh vảy cá…
+ Nhân hoá:Búp ngô non núp trong cuống
lá
- Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm t…
d) Bài Bãi ngô, sầu riêng tả 1 loài cây.Bài
Cây gạo tả 1 cái cây cụ thể
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh ra vờn trờng quan sát
- Gọi học sinh trình bày ND ghi chép
- Nghe giới thiệu, mở sách
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- Quan sát, ghi nội dung quan sát đợc vào vở nháp 2 em trình bày trớc lớp
- Nghe nhận xét, thực hiện
Chính tả ( Nghe- viết) Sầu riêng I- Mục đích, yêu cầu
1 Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng
2 Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn: l/ n; ut / uc
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ ( Bài tập 2)
- Bảng phụ viết bài 3
III- Các hoạt động dạy – học
Trang 37Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A Ôn định
B Kiểm tra bài cũ
C Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
tiết học
2 Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Nêu nội dung chính đoạn văn?
- Nêu cách trình bày bài?
- GV nêu yêu cầu bài
- Treo bảng phụ, gọi học sinh thi tiếp sức
- 1 em đọc đoạn bài viết chính tả, lớp
đọc - thầm, 1 em nêu nội dung chinh của
đoạn
- 1- 2 em nêu cách trình bày bài viết
- HS viết vào nháp: trổ, toả, hao hao…
- Viết bài vào vở
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- HS mở sách
- 1 em đọc các khổ thơ,cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài
- Học sinh đọc bài và nêu
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I- Mục đích, yêu cầu
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp
2 Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2 Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học
A Ôn định
B Kiểm tra bài cũ
C Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
- 1 em đọc yêu cầu bài 1 Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
Trang 38b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật,
con ngời: xinh xắn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Trang 39Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I- Mục đích, yêu cầu
1.Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phậncủa cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu
2.Viết đợc 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép lời giải bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
A ổn định
B Kiểm tra bài cũ:
C .Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa
đông sang mùa xuân
- Treo bảng phụ
+ Hình ảnh so sánh: Nó nh 1 con quái vật
già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa
đám bạch dơng tơi cời
+ Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến, nó say sa,
ngây ngất khẽ đung đa trong năng chiều
Bài tập 2
- Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ?
- GV chấm 6-7 bài, nhận xét
D Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
- Đọc 2 đoạn còn lại trong bài
- Hát
- 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vờn trờng mà em thích
- Nghe, mở sách
- 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2
đoạn văn Lá bàng, Cây sồi già
- HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện
điểm chú ý, lần lợt nêu trớc lớp
- 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá
- HS đọc yêu cầu
- HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích
Trang 40Tiếng Việt Luyện: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I- Mục đích, yêu cầu
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu Luyện tập với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp
2 Luyện tìm CN trong câu kể Ai thế nào?Luyện đặt câu với các từ tả cái đẹp
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết ND bài 2 Bảng phụ viết sẵn vế B của bài tập 4
III- Các hoạt động dạy- học
A Ôn định
B Kiểm tra bài cũ
C Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2 Hớng dẫn HS luyện MRVT Cái đẹp
Bài tập 1
- Gọi HS đọc bài, GV phát phiếu
- Thảo luận chung
b)Từ chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật,
con ngời: xinh xấn, lộng lẫy, rực rỡ,…
Bài tập 3, 4
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập
GV nhận xét chốt ý đúng
3 Luyện CN trong câu kể Ai thế nào?
- HD HS làm lại các bài tập phần luyện
tập:
Bài 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh đọc bài làm, nhận xét
- 2 em đọc đoạn văn kể về 1 loại trái cây
có dùng câu kể:Ai thế nào ?
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu bài 1 Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nêu yêu cầu bài 1
- Trao đổi cặp tìm trong đoạn văn các câu kể Ai thế nào? tìm và đọc chủ ngữ trong câu
- Chữa bài đúng vào vở BT
- Lớp đọc thầm yêu cầu ,làm bài cá nhân vào vở BT 2-3 em đọc đoạn văn đã viết
Tuần 23
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Hoa học trò I- Mục đích, yêu cầu
1 Đọc trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy
t phù hợp với nội dung bài
2 Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả, hiểu ý nghĩa của hoa phợng- hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trờng