1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5- Tuan 31(CKT-BVMT+KNS)

18 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

Tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Công việc đầu tiên (Tr 126) I.Mục tiêu:Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu ND: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ -Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy-học GV HS 1.Kiểm tra bài cũ. HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam 2.Bài mới :Giới thiệu bài a.Hớng dẫn HS luyện đọc HSkhá đọc bài. - Gọi HS chia bài thành 3 đoạn.GV nhận xét chốt lại. -HS đọc tiếp nối 2lần - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý cách đọc. b.HD HS tìm hiểu bài +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? +Tâm trạng của chị út nh thế nào khi lần đầu tiên nhận công việc này? +Những chi tiết nào cho em biết điều đó? +Chị út đã nghĩ ra cách gì để giải hết truyền đơn? +Vì sao chị út muốn đợc thoát li? +Nội dung chính của bài văn là gì? - GV ghi nội dung chính của bài c.Đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn Anh lấy từkhông biết giấy gì. +GV đọc mẫu; Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò ? Em biết gì về bà Nguyễn Thị Bình? - NX tiết học; Dặn HS về nhà CB bài: Bầm ơi. -HS đọc bài và trả lời câu hỏi -HS nối tiếp nhau đọc toàn bài lần1 -HS luyện đọc từ khó -HS nối tiếp nhau đọc toàn bài lần2 -HS đọc phần Chú giải -HS chú ý lắng nghe. +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là đi rải truyền đơn. +Chị út hồi hộp, bồn chồn. +Chị thấy trong ngời bồn chồn, thấp thỏm, đêm ngủ không yên +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi hôm.Tay bê rổ cá, bó t/đơn +Vì chị út rất yêu nớc, ham hoạt động. -HS nhắc lại nội dung chính. -HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. -HS luyện đọc diễn cảm. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. -HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trớc lớp, cả lớp theo dõi bình chọn. -HS nêu Toán Tiết151. Phép trừ (Tr159) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. II.Các hoạt động dạy- học GV HS 1. ÔĐ tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: GV mời HS lên bảng làm các bài tập của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới.: a.Giới thiệu bài b.Ôn tập các thành phần và các tính chất -HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp theo dõi, nhận xét. của phép trừ. - GV viết lên bảng công thức của phép trừ - GV yêu cầu HS: +Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. Một số trừ đi chính nó đợc kết quả là bao nhiêu? +Một số trừ đi o thì bằng mấy? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. c.Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1. - GV gọi HS đọc đề toán. +Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: GV YC HS đọc đề và tự làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3. - GV mời HS đọc đề bài bài toán. - GV yêu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập. -HS đọc -HS trả lời -HS: a b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a-b cũng là hiệu. -Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. -Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. -HS đọc SGK và đọc bài trớc lớp. -HS đọc đề bài trớc lớp -HS trả lời -3HS lên bảng làm 3 phần a, b ,c của bài, HS cả lớp làm vở. -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở -HS nhận xét, cả lớp theo dõi, thống nhất -HS đọc đề bài trớc lớp -HS làm vào vở, sau đó HS đọc bài trớc lớp để chữa, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Lịch sử Lịch sử địa phơng I, Mục tiêu: HS biết: - Nắm đợc 1 số vấn đề về lịch sử địa phơng qua một số thời kì ( chủ yếu là thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ - GD HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vạng của dân tộc, của quê hơng. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, tranh minh họa III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Gọi nhận xét cho điểm. 2, Bài mới: - GTB : gv ghi đầu bài lên bảng. HĐ 1: Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh HĐ 2 - Thảo luận, tìm hiểu những vấn đề sau: + Tên xã em qua các thời kì, số thôn xóm, sự thay đổi tên xóm nếu có? + kể tên một số tấm gơng dũng cảm trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ theo lứa tuổi ? + Một số bà mẹ VN Anh hùng + Số liệt sĩ trong hai cuộc kháng chiến ? + Kể tên một số lãnh đạo địa phơng hiện nay ?( Bí th, chủ tịch xã, bí th, trởng thôn của thôn em, anh tổng pụ trách, bí th chi đoàn thôn em ?) HĐ3: - Đại diện trả lời - Nhận xét củng cố 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau HS trao đổi nhóm HS trả lời Nhóm khác bổ sung ___________________________________ Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) Tích hợp GDBVMT: Toàn phần. I.Mục tiêu: - Kể đợc một vài tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ TNTN. Lấy chứng cứ: NX 10 . CC 3 . II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ; Phiếu thực hành; Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu tên một số TNTN +ích lợi của TNTN trong c/sống của con ngời là gì? +Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - GV nhận xét, cho điểm HS 3.Bài mới.Giới thiệu bài *HĐ 1: Việc làm nào góp phần bảo vệ TNTN - GV phát cho HS những phiếu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV nhận xét góp ý. Yêu cầu HS nêu những việc nên làm để bảo vệ tài TNTN, những việc không nên làm. *HĐ 2: Xử lí tình huống - GV treo bảng phụ có ghi các tình huống. -Yêu cầu HS t/luận nhóm để giải quyết các tình huống. - YC các nhóm sắm vai thể hiện cách sử lí tình huống. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nêu câu hỏi để kết luận. *HĐ 3: Báo cáo về tình hình BVTN ở địa phơng - YC HS trình bày kết quả bài tập thực hành(giao tiết 1) -Yêu cầu một số HS đọc nội dung tìm hiểu đợc, GV cho HS nhận xét góp ý YC HS làm việc theo nhóm. -YC HS trình bày KQ.GV ghi nhanh các ý lên bảng. -HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS nhận phiếu bài tập -HS làm bài tập theo phiếu. -HS trình bày kết quả, HS khác lắng nghe đối chiếu kết quả đã làm của mình . -HS nêu -HS đọc tình huống -HS thảo luận, giải quyết tình huống. -Các nhóm HS phân công các vai để xử lí tình huống. -HS trả lời -HS đa ra kết quả bài tập thực hành. -HS trình bày trớc lớp, HS khác lắng nghe , nhận xét, góp ý -YC HS nhắc lại các TN ở địa phơng và những BPBV. -GV kết luận. *HĐ 4: Thực hành xây dựng tiết kiệm điện nớc -Yêu cầu HS tự lên KH sử dụng tiết kiệm điện và nớc ở gia đình và nhà trờng trong thời gian 1 tuần và ghi KQ vào phiếu; sau đó thảo luận với bạn bên cạnh về cách thực hiện đó có hợp lí không. - GV yêu cầu HS thực hiện kế hoạch và đánh dấu nhân để theo dõi sự thực hiện; cùng bàn nhắc nhở nhau cùng thực hiện. GV tổng kết môn học. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học _Dặn dò HS học bài và CB bài sau: GD ý thức BVTS -HS làm việc theo nhóm -Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe, NX, bổ sung. -Mỗi HS nêu 1 tài nguyên và biện pháp -HS nhận mẫu phiếu, lắng nghe GV HD lên kế hoạch. -HS lập kế hoạch trên lớp, trao đổi với bạn bên cạnh. -HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm __________________________________________________________ Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Chính tả Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam Luyn tp vit hoa (Tr128) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe- viết đúng bài chính tả. - Viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng.(BT2,BT3a hoặc b) II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.KT bài cũ: Gọi HS lên bảng, cả lớp viết vào vở tên các huân chơng trong tiết chính tả trớc:Huân chơng Sao vàng, Huân chơng Quân công, Huân chơng Lao động. +Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các huân ch- ơng, danh hiệu, giải thởng. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn nghe- viết chính tả *Trao dổi về nội dung đoạn văn -Yêu cầu HS đọc đoạn văn +Đoạn văn cho em biết điều gì? *Hớng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn. -YCHS l/đọc và viết các từ vừa tìm đợc - GV nhận xét *Viết chính tả: GV đọc bài cho HS viết *Soát lỗi, chấm bài - GV đọc chậm cho HS soát bài - GV chấm 5-7 bài c.Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS báo cáo kết quả làm việc.HS cả lớp theo dõi, nhận xét -GV nhận xét, kết luận Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Em hãy đọc tên các danh hiệu, giải thởng, kỉ niệm chơng đợc in nghiêng trong 2 đoạn văn. -Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng, chuẩn -HS lên bảng viết theo yêu cầu, HS cả lớp viết vào vở. -HS trả lời -HS đọc thành tiếng trớc lớp -HS: Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. -HS tìm các từ khó, dễ lẫn.HS luyện đọc và viết các từ. -HS viết bài -HS soát lại bài -HS đọc trớc lớp -HS lên bảng làm.HS cả lớp làm vào vở bài tập. -HS báo cáo kết quả làm việc.HS khác lắng nghe nhận xét. -HS đọc trớc lớp -HS đọc -HS lên bảng viết lại các tên.HS cả lớp làm vào vở bài tập -HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng bị bài sau. _________________________________________ Toán Tit151: Luyện tập (Tr160) I.Mục tiêu - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. chuẩn bị: ND bài. III. Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ -GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trớc -GV chữa bài, nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV nhắc HS vận dụng phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm. ?: Nêu cách cộng (trừ )các phân số cùng mẫu? Bài 3. (HS khá giỏi) - GV cho HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV chữa bài cho HS, sau đó yêu cầu cả lớp kiểm tra bài lẫn nhau. 4.Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Phép nhân. -HS lên bảng làm bài tập. -HS lên bảng làm bài. -HS đọc và nêu yêu cầu của bài. -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn, cả lớp theo dõi và thống nhất bài làm. -HS đọc đề bài trớc lớp -HS tóm tắt bài toán trớc lớp. -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn -2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. ___________________________________ Thể dục Bài 61: Đá cầu trò chơi : nhảy ô tiếp sức I- Mục tiêu: - Ôn tâng hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực). Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác và đạt thành tích. Ly chứng cứ: NX 9. CC 3 . II- Địa điểm, ph ơng tiện: - Địa điểm: Trên sân trờng hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện: Giáo viên và cán sự mỗi ngời 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu và kẻ sân xác định vị trí học sinh khi kiểm tra hoặc mỗi tổ tối thiếu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ, kẻ vạch đứng ném bóng. III- các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra: * Đứng vỗ tay và hát: - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay: - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển). Hoạt động 2: Ôn tập hoặc kiểm tra một trong hai môn thể thao tự chọn: - Ôn tập: Nội dung và phơng pháp dạy nh bài 60. - Kiểm tra: Nội dung và cách tổ chức nh sau: - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: Đội hình tập do giáo viên sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m. Kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân: Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 5 học sinh, giáo viên cử số học sinh tơng đơng làm nhiệm vụ đếm số lần bạn tâng cầu đợc. Những học sinh đến lợt kiểm tra đứng vào vị trí quy định, thực hiện động tác theo lệnh thống nhất của giáo viên, khi để cầu rơi thì dừng lại. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác nh sau: Hoàn thành tốt:Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đợc 5 lần liên tục trở lên. Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, tâng đơựơc 3 lần Cha hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác,tâng đợc dới 3 lần hoặc sai động tác. Ghi chú: Những trờng hợp khác, do giáo viên quyết định. - Ném bóng: Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực) : 2 - 3 phút. Tập theo sân, bảng rổ đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2 - 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ hay chia tổ cho học sinh ôn luyện (nếu có đủ bảng rổ) hoặc do giáo viên sáng tạo. Kiểm tra đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực): Kiểm tra lần lợt từng học sinh, mỗi học sinh đợc ném 3 lần. Khi đến lợt, từng em tiến vào vị trí đứng ném (do giáo viên quy định) thực hiện t thế chuẩn bị và ném bóng vào rổ. Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác nh sau: Hoàn thành tốt:Thực hiện cả 3 lần cơ bản đúng động tác, có tối thiểu 1 lần bóng vào rổ. Hoàn thành: Có 2 lần thực hiện cơ bản đúng động tác, bóng không vào rổ. Cha hoàn thành: Thực hiện cả 3 lần sai động tác, bóng có hoặc không vào rổ. Hoạt động 3: Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức": Nội dung và phơng pháp nh bài 58. Hoạt động 4: Kết thúc: * Trò chơi hồi tĩnh (do giáo viên chọn): - Một số động tác hồi tĩnh (do giáo viên chọn): - Giáo viên nhận xét công bố kết quả kiểm tra: - Giao bài về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. _______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ (Tr 129) I.Mục tiêu: -Biết đợc các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quýcủa phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3). - HS khá giỏi đặt câu đợc với mỗi câu tục ngữ ở BT2. II.Đồ dùng dạy- học: HS chuẩn bị từ điển Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng đặt câu tơng ứng với một tác dụng của dấu phẩy. -Cho HS dới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy -Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS làm việc theo cặp,GV gợi ý các nhóm gặp khó khăn. -HS trình bày kết quả thảo luận , yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp - GV gợi ý HS cách làm - Gọi HS phát biểu,GV bổ sung Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS :Em hãy đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên - Gọi HS đọc câu văn mình đặt. - GV nhận xét, chữa bài cho từng HS 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, Dặn học bài và CB bài sau: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). -HS lên bảng đặt câu -HS nêu -HS nhận xét bạn trả lời và bài trên bảng. -HS đọc yêu cầu trớc lớp -HS trao đổi, thảo luận -HS trình bày kết quả thảo luận ,HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc yêu cầu trớc lớp -HS cùng bàn trao đổi, thảo luận, giải thích nghĩa của từng câu -HS phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung để thống nhất ý kiến. -HS đọc yêu cầu bài tập -HS đặt câu vào trong vở. -HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. ________________________________________ Kỹ thuật Lắp rô- bốt (T2) I.Mục tiêu: HS cần phải - Chọn đúng, đủ số lơng các chi tiết lắp rô- bốt. - Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tơng đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp đợc rô bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. tay rô-bốt có thể nâng lên, hạ xuống đợc. -Lờy chứng cứ: NX 9. CC 3 . II. Chuẩn bị. - Mầu rô- bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ3: HS thực hành lắp rô- bốt a) Chọn chi tiết: HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra việc HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt. - YC HS phải QS kỹ hình và đọc ND từng bớc lắp trong SGK - HS lắp từng bộ phận. - GV theo dõi, uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. 4. Củng cố, dặn dò - Nhắc HS bỏ những bộ phận đã lắp đợc vào hộp (hoặc túi bóng) để giờ sau lắp ráp máy bay. - GV tổng kết ND bài, NX giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp rô- bốt (T3). Tuần 31 Lớp 5 Thứ t ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đọc Bầm ơi (Tr 131) I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. - Hiểu ND, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ; Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Công việc đầu tiên và TLCH về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới.Giới thiệu bài a.Luyện đọc: Gọi 1 HS đọc toàn bài. L1: HDHS đọc đúng các từ khó trong bài. L2;3: HDHS hiểu các từ khó bầm, đon (đọc CG) - GV đọc mẫu. b.Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi, mời đại diện HS phát biểu, nhận xét bổ sung. +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nh thế nào để làm mẹ yên lòng? +Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh? +Qua lời tâm tình của anh c/sĩ, em nghĩ gì về anh? -HS đọc và trả lời câu hỏi. -HS nhận xét bạn đọc và trả lời. - HS nối tiếp nhau đọc -HS đọc phần Chú giải. -HS luyện đọc theo cặp -HS đọc toàn bài -HS trả lời câu hỏi +Cảnh mùa đông ma phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới ngời mẹ +Mạ non bầm cấy con mấy lần +Con đi trăm núi tái tê lòng bầm +Ngời mẹ của anh là một ngời phụ nữ chịu thơng, chịu khó, hiền hậu +Anh là ngời con hiếu thảo, một +Bài thơ cho em biết điều gì? - GV ghi nội dung chính lên bảng. c.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.Yêu cầu HS tìm cách đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn thơ 1,2 -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét cho điểm -Tổ chức cho HS học thuộc lòng -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ -Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ. -GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò +Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà HTL bài thơ và CB bài: út Vịnh. chiến sĩ yêu nớc, anh thơng mẹ -HS trả lời -HS tiếp nối nhau đọc. -HS thi đọc diễn cảm -HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng. -HS đọc thuộc lòng bài thơ. -HS trả lời Toán Tit153: Phép nhân (Tr 161) I.Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. GV mời HS lên bảng làm bài tập của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép nhân - GV viết lên bảng phép tính: a ì b = c - GV yêu cầu HS trả lời: +Nêu tên phép tính và tên các TP của phép tính. +Hãy nêu các t/c của phép nhân mà em đợc học? +Hãy nêu quy tắc và công thức của từng tính chất. -GV nhận xét c.Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.YC HS đặt tính với các phép tính ở phần a,c. Bài 2: GV YC HS tiếp nối nhau tính nhẩm và nêu kết quả trớc lớp. -GV nhận xét phần bài làm của HS, yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng trờng hợp trong bài. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV nhắc HS để tính giá trị của các biểu thức bằng cách thuận tiện các em phải vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính. -GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4. -GV mời HS đọc đề bài toán. -GV gọi HS tóm tắt bài toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hớng dẫn riêng cho HS yếu. -GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò -HS lên bảng làm bài. -HS quan sát - a và b là các thừa số, c là tích, aì b cũng gọi là tích. -HS nêu: Tính chất giao hoán Tính chất kết hợp -HS nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức -HS tự làm bài, sau đó HS nêu bài làm trớc lớp, cả lớp nhận xét thống nhất. -3HS lần lợt làm 3 phần của bài trớc lớp. -HS trả lời -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn, cả lớp thống nhất bài làm. -HS đọc đề bài trớc lớp. -HS tóm tắt bài toán. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài và CB bài sau: Luyện tập. Lịch sử Lịch sử địa phơng I, Mục tiêu: HS biết: - Nắm đợc 1 số vấn đề về lịch sử địa phơng qua một số thời kì ( chủ yếu là thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ - GD HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vạng của dân tộc, của quê hơng. II, Đồ dùng: - Phiếu học tập, tranh minh họa III, Hoạt động dạy học: 1, KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Gọi nhận xét cho điểm. 2, Bài mới: - GTB : gv ghi đầu bài lên bảng. HĐ 1: Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh HĐ 2 - Thảo luận, tìm hiểu những vấn đề sau: + Tên xã em qua các thời kì, số thôn xóm, sự thay đổi tên xóm nếu có? + kể tên một số tấm gơng dũng cảm trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ theo lứa tuổi ? + Một số bà mẹ VN Anh hùng + Số liệt sĩ trong hai cuộc kháng chiến ? + Kể tên một số lãnh đạo địa phơng hiện nay ?( Bí th, chủ tịch xã, bí th, trởng thôn của thôn em, anh tổng pụ trách, bí th chi đoàn thôn em ?) HĐ3: - Đại diện trả lời - Nhận xét củng cố 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về chuẩn bị bài sau HS trao đổi nhóm HS trả lời Nhóm khác bổ sung Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia (Tr129) I.Mục tiêu: - Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện. II.Đồ dùng dạy-học: Bảng lớp ghi sẵn đề bài. III.Các hoạt động dạy- học GV HS 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. -HS lên bảng kể chuyện -HS nhận xét bạn kể chuyện . dạy do giáo viên sáng tạo. Hoạt động 4: Kết thúc: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: - Đi đờng theo 2 - 4 hàng dọc và hát 1 bài (do giáo viên chọn): - Một số động tác hồi tĩnh (do giáo. bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển). * Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn): * Kiểm tra những học sinh. pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phơng pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Thi

Ngày đăng: 30/05/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w