1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án Lớp 4 Tuần 22 (CKTKN)

21 556 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Luyện đọc Gọi hs khá đọc - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Yêu cầu HS đọc chú giải - GV đọc mẫu

Trang 1

Tập đọc:

Sầu riêng

I Mục tiêu

- Bớc đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời đợccác câu hỏi trong SGK)

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1) Luyện đọc

Gọi hs khá đọc

- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc chú giải

- GV đọc mẫu

2) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu

- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trao đổi và TLCH 2 Sgk

- Gọi HS trình bày

+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả

sầu riêng với dáng cây sầu riêng?

- GV giảng:

+ Theo em, Quyến rũ có nghĩa là gì?

+ Trong câu văn hơng vị quyến rũ đến lạ kì, em có thể tìm

từ nào thay thế từ quyến rũ?

+ Trong 4 từ trên từ nào hay dùng nhất? Vì sao?

- GV giảng

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với

cây sầu riêng?

- Yêu cầu HS tìm ý chính của từng đoạn?

+ Để làm nổi bật giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu

riêng chúng ta nên đọc bài với giọng nh thế nào? Cần

nhấn giọng ở những từ ngữ nào?

- GV hớng dẫn HS đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm

Giải thích

Trả lời Trao đổi tìm ý chính từng đoạnTrao đổi tìm nội dung chính của bài

2 HS nhắc lại

3 HS nối nhau đọc bàiNêu giọng đọc

Luyện đọc Thi đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Trang 2

5 : 20 45

20

; 5

2 6 : 30

6 : 12 30

17 : 34 51

34

; 5

2 14 : 70

14 : 28 70

Hoạt động của HS

Đọc đề Làm bài

7 : 14 63

14

; 2

9 3 : 27

3 : 6 27

2 : 10

8

3 5 8

5

; 24

32 8

3

8 4 3

9

5 5 9

5

; 45

36 9

5

9 4

12

3 7 12

7

; 36

16 4

9

4 4

4 2 3

2

; 12

6 6

HS đọc đề

Tự làm bàiChữa bài

3 Củng cố - Dặn dò

- NX giờ học

Trang 3

Kĩ thuật:

Trồng cây rau, hoa

I Mục tiêu:

- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng

- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu

- Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu

II Đồ dùng dạy học.

- Cây con rau,hoa để trồng

- Cuốc,bình tới nớc

III- Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra bài cũ:

B Bài mới:

* Giới thiệu bài

* Các hoạt động

HĐ1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây

- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành

- GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS

* Củng cố, dặn dò:

- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh

Chuẩn bị cây để trồng trong chậu

Trang 4

Đạo đức:

Lịch sự với mọi ng ời (Tiết 2)

I

Mục tiêu:

- Biết ý nghĩa của việc c xử lịch sự với mọi ngời

- Nêu đợc những ví dụ về việc c xử lịch sự với mọi ngời

- Biết c sử lịch sự với ngơì xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- Thẻ xanh, đỏ

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

- HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ mặt xanh, đỏ

- GV phỏng vấn một số HS về ý kiến của mình

Đóng vai theo tình huống

NX và đánh giá cá cách giải quyết

3 Củng cố, dặn dò

- NX chung tiết học

Trang 5

- Sử dụng hình vẽ trong sách giáo khoa

II Các hoạt động dạy học:

1) Kiểm tra bài cũ

2) Bài mới : a Giới thiệu bài

2

; 8

5 8

7

; 3

2 3

4

; 7

5 7

9

; 1 5

6

; 1 3

7

; 1 5

4

; 1

3

; 5

2

; 5

Đọc đề bài Làm bài Chữa bài

Làm bài Chữa bài

Trang 6

Luyện từ và câu:

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

I Mục tiêu:

- Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ)

- Nhận biết đợc câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1) ; viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó

có câu kể Ai thế nào? (BT2)

II Đô dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt

II Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

I Nhận xét

Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS tự làm bài, dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu

câu kể Ai thế nào?

- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu BT

Yêu cầu HS tự làm bài nhắc HS dùng kí hiệu đã quy

-ớc

- Gọi HS nhận xét, chữa bài

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng

Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để TLCH:

+ CN trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

+ CN trong các câu trên do loại từ nào tạo thành?

- Kết luận: CN của các câu trên đều chỉ sự vật có đặc

điểm, tính chất đợc nêu ở VN, CN do các danh từ hoặc

cụm danh từ tạo thành

II Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Gọi HS đặt câu, phân tích, ý nghĩa, cấu tạo của CN

III Luyện tập

Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn

- GV kết luận lời giải đúng

+ Câu Ôi chao!Chú chuồn chuồn nớc mới đẹp làm sao là

kiểu câu gì?

+ Câu Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt

hồ là kiểu câu gì?

- GV nêu: Câu Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh

nh thuỷ tinh thuộc kiể câu kể Ai thế nào? và có hai CN,

hai VN đặt song song với nhau Đó là câu ghép các em

sẽ học sau

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS tự làm bài GV phát bảng phụ cho 3 HS và

nhắc nhở HS trớc khi viết

- Gọi 3 HS treo bảng phụ

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình Yêu cầu các

1 HS đọc

1 HS lên bảng, cả lớp làm SgkNhận xét, chữa bài

1 HS đọcThảo luận nhóm HSTL

Lắng nghe

2 HS đọc

Đặt câu

1 HS đọcLàm bài

Nêu đợc những ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng

để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu,

xe, trống trờng, …)

II Đồ dùng dạy học:

- GV : tranh ảnh Sgk

- HS : CB theo nhóm: 5 vỏ chai giống nhau

III Các hoạt động dạy học:

Trang 7

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Gií thiệu bài

b Các hoạt động

1) Vai trò của âm thanh trong cuộc sống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bàn Yêu

cầu quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong Sgk

và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình

và những vai trò khác mà em biết

- Gọi HS trình bày Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ

sung

- GV kết luận: Âm thanh rất cần thiết và quan trọng

đối với cuộc sống của chúng ta Nhờ có âm thanh

chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thởng

thức âm nhạc,…

2) Em thích và không thích những âm thanh nào?

+ Hãy nói cho các bạn biết em thích và không thích

những âm thanh nào? Vì sao?

- Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói 1 âm thanh thích

và 1 âm thanh không thích và giảI thích

- GV nhận xét, kết luận: Mỗi ngời có một sở thích

về âm thanh khác nhau

3) ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh

+ Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát

đó em làm nh thế nào?

+ Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?

+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết

- GV giảng:

3 Hoạt động kết thúc

- Trò chơi: Ngời nhạc công tài hoa

- GV hớng dẫn các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nớc vào

chai từ vơI đến đày Sau đó dùng bút chì gõ vào

chai Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm

thanh cao thấp khác nhau

- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn

- Nhận xét tiết học

Thảo luận nhóm tìm vai trò của âm thanh, ghi vào giấy

Trình bày Lắng nghe

Trả lời

3 HS trình bàyLắng nghe

HS trả lời

2 HS đọcLắng ngheLắng nghe

Thi biểu diễn theo nhóm

Địa lý:

hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng nam bộ

I

Mục tiêu: - Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ :

+Trồng nhiều lúa gạo,cây ăn trái

+Nuôi trồng và chế biến thủy sản

+Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi

nào để trở thành vựa lúa ,vựa trái cây lớn

nhất nớc?

-Học sinh chữa bài-Nhận xét,sửa chữa

- Học sinh đọc SGK-H/s thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 8

+Yêu cầu nêu quy trình thu hoạch và chế

biến gạo?

nhận xét , kết luận

2.Nơi sản xuất nhiều thúỷ sản nhất cả nớc

- Yêu cầu h/s đọc và trả lời

+Giải thích từ: thủy sản, hải sản

+Điều kiện nào làm cho đồng bằng NamBộ

đánh bắt đợc nhiều thủy ssản?

+Kẻ tên một số thủy sản đợc nuôi nhiều ở

đây?

- Giáo viên kết luận: Để đồng bằng Nam Bộ

trở thành vùng sản xuất lúa gạo ,trái cây và

thủy sản lớn nhất cả nớc : đất đai màu

mỡ,khí hậu nóng ẩm ,ngời dân cần cù lao

điều kiện thuận lợi đánh bắt cá

- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)

Trang 9

Tập đọc:

Chợ Tết

I Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND : Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả

cuộc sống êm đềm của ngời dân quê (trả lời đợc các CH trong SGK ; thuộc đợc

một vài câu thơ yêu thích)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh hoạ Sgk

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

1) Luyện đọc

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Gọi HS đọc chú giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

+ Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào?

- GV giảng: Chợ tết diễn ra trong khung cảnh trời đang vào

xuân…

+ Mỗi ngời đi chợ tết ở những dáng vẻ ra sao?

+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ tết có

điểm gì chung?

+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết Em hãy

tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?

+ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì?

Dùng các màu nh vậy nhằm mục đích gì?

- GV giảng: ở vùng trung du miền núi hay có một số nơi của

Cả lớp đọc thầmThảo luận theo nhóm bàn

Đại diện nhóm trình bày và bổ sung

HSTLLắng ngheHSTL

Lắng nghe

HS trả lời

HS đọc Nối nhau đọc bài

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài ;nêu mục tiêu

Trang 10

3 > b

10

11 10

9 <

c

17

15 17

13 < d

19

22 19

7

; 9 5

11

; 11

10

+ Nªu c¸ch lµm? Tr¶ lêi

3 cñng cè dÆn dß

- NhËn xÐt giê häc

Trang 11

Tập làm văn:

Luyện tập quan sát cây cối

I Mục tiêu:

- Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi

quan sát cây cối Nhận ra đợc sự giống nhau và khác giữa miêu tả một

loài cây với miêu tả một cây

- Quan sát và ghi lại đợc kết quả quan sát một cách cụ thể

- Giáo dục ý thức chăm chỉ, tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: Tranh một số loại cây.

II Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Bài 1.Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc các bài văn trong Sgk: Bãi ngô trang 30, Cây gạo trang

32, Sầu riêng trang 34

- Thảo luận nhóm về trình tự miêu tả của từng bài

- Yêu cầu đại diện các nhóm TL

- GV cùng HS nhận xét, bổ sung

a) Trình tự quan sát

- Bài Bãi ngô , Cây gạo miêu tả theo trình tự : Tả theo từng

thời kì phát triển của cây

- Bài Sầu riêng tả theo trình tự : Tả từnh bộ phận của cây

- GV kết luận: Khi quan sát một cái cây để tả, ta có thể quan

sát từng bộ phận của cây hoặc quan sát từng thời kì phát triển

của cây

c) GV gọi HS tìm các hình ảnh nhân hoá và so sánh trong

từng bài

- Gọi HS nhận xét

+ Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và

nhan hoá có tác dụng gì?

+ Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào

miêu tả một cái cây cụ thể?

+ Miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả

một cái cây cụ thể?

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài

- Gọi HS đọc bài làm của mình

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

3 Củng cố – dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Về nhà viết vào vở TLV

2 HS đọc Mỗi nhóm TL 1 câuTrả lời

Lắng ngheHSTL

Lắng ngheTrả lời

Đọc đề bài Làm bài

+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xớng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi ngời đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu

II Đồ dùng dạy học:

Trang 12

- GV: các hình minh hoạ Sgk

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

1) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê

- HS đọc SGK

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 CH Sgk

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý KQ thảo luận

- Đại diện các nhóm mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dới thời

Hậu Lê.( Tổ chức trờng học, ngời đợc đi học, nền nếp thi cử )

- GV KL và chuyển ý

2) Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê

- GV yêu cầu HS đọc Sgk

+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?

- GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập Sự

phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với

việc xây dựng nhà nớc, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn

hoá ngời Việt

3 Củng cố – Dặn dò

- Tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin su tầm đợc về văn Miếu-

Quốc Tử Giám, về các mẩu chuyện học hành thời xa

- GV nhận xét tiết học

- Dặn CB cho giờ sau

Đọc Sgk Thảo luận nhóm Trả lời

Đọc Sgk Trả lời

Trả lời

Trang 13

Luyện từ và câu:

Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

I Mục tiêu:

Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ

điểm đã học (BT1, 2, 3) ; Bớc đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp (Bt4)

II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

Có nghĩa là : Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài

Ngời thanh tiếng nói cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu

Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo thì lòng mới ngon

Có nghĩa là : Hình thức thờng thống nhất với nội dung

Đọc đề bài Thảo luận nhóm

Đọc đề bài Làm bài vào vở

Đọc chữa bài

Đọc câu mình đặt

Trang 14

III Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

3 3 4

3

; 12

8 4

4 4 5

4

; 20

15 5 4

5 3 4

15 < nên

5

4 4

3 <

b)

24

121 3 8

3 7 8

7

; 24

20 4 6

4 5 6

20 < nên

8

7 6

34

23:12

3:612

6

5

45

35

32:10

2:610

Đọc đề bài Làm bài Chữa bài

Đọc đề bài Thảo luận nhóm Chữa bài

Kể chuyện:

Con vịt xấu xí

I Mục tiêu:

- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trớc (SGK) ;

bớc đầu kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn

biến

- Hiểu đợc lời khuyên qua câu chuyện : Cần nhận ra cái đẹp của ngời khác,

Trang 15

không lấy mình làm chuẩn để đánh giá ngời khác

II Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh hoạ Sgk

- HS: su tầm truyện cổ An- đéc- xen

III Các hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ

2 Bài mới : a Giới thiệu bài

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ TLCH:

+ Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?

+ Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao

nó lại có cảm giác nh vậy?

+ Thái độ của thiên nga nh thế noà khi đợc bố mẹ đến đón?

+ Câu chuyện kết thúc nh thế nào?

2 Hớng dẫn kể

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Kể chuyện trong nhóm

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày

- Yêu cầu các nhóm nhận xét sau mỗi lần kể

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Thi kể toàn bộ nội dung truyện

- Yêu cầu HS chú ý lắng nghe và hỏi bạn về nội dung truyện

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện và TLCH

3 Củng cố – Dặn dò

+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

+ Em thích nhất hình ảnh nào trong truyện? Vì sao?

- Dặn CB cho giờ sau

Quan sát tranhLắng nghe Trả lời

Kể chuyện trong nhóm Các nhóm kể chuyện Trả lời

Thi kể chuyện

Trả lời

Trang 16

Tập làm văn:

Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

I Mục tiêu:

Nhận biết đợc một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận của cây cối trong

đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đợc đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2)

II Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

- GV nhắc HS dọc đoạn văn bàng thay lá và Cây tre.

- Thảo luận nhóm

+ Tác giả miêu tả cái gì?

+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu

tả? Lấy VD minh hoạ?

- Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo

dõi, bổ sung

- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm

* Những điểm cần lu ý trong mỗi đoạn

Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân Phát bảng phụ cho 2 HS

tả 3bộ phận của cây

- Yêu cầu 3 HS treo bảng phụ và đọc đoạn văn của mình

- GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng bài

văn

- Nhận xét cho điểm những bài viết tốt

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình

- Gọi HS nhận xét bài viết của bạn

Đại diện các nhóm trả lời

Đọc đề bài Làm bài

Đọc đoạn văn của mình

Ngày đăng: 30/06/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w