Thứ Hai, ngày 29 tháng 01 năm 2018 Toán Tiết 106 Luyện tập chungI. Mục tiêu: Rút gọn được phân số Quy đồng được mẫu số hai phân số. HS HTT: Thực hiện được BT4II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm viết sẵn nội dung bài tập 2 SGK 118, bảng nhóm.III. Các hoạt động dạy học :Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Kiểm tra bài cũ: Muốn quy đồng mẫu số chúng ta làm như thế nào? và GV nhận xét tuyên dương2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: Rút gọn các phân số GV gọi HS đọc yêu cầu Muốn rút gọn chúng ta làm như thế nào? Cho HS tự làm bài. Nhận xét, chữa bài.Bài tập 2: GV gọi HS đọc yêu cầu GV đính băng giấy lên bảng và giải thích.+ Muốn biết phân số nào bằng phân số , ta cần làm gì? Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và làm vào bảng con. Nhận xét, kết luận.Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS tự làm bài. Nhận xét, chữa bài.Bài tập 4: GV gọi HS đọc yêu cầu GV cho HS suy nghĩ rồi điền đáp án đúng. Gọi HS trả lời. GV nhận xét3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài : “So sánh hai phân số cùng mẫu số”. Nhận xét tiết học. HS nêu và lên bảng làm. HS nhận xét HS đọc HS trả lời 4HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở. ; ; HS nhận xét. HS đọc + Cần rút gọn các phân số đó. Trao đổi nhóm đôi và ghi kết quả vào bảng con. Các phân số bằng phân số là: ; . HS nhận xét. HS đọc HS từ làm bài vào giấy nháp. (4HS làm lần lượt 4 câu vào bảng nhóm – mỗi em một câu).a) và = = ; = = Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và được 2 phân số và b) và = = ; = = Vậy quy đồng mẫu số 2 phân số và được 2 phân số và c) và = = ; = = d) ; và ; ; giữ nguyên Vậy quy đồng mẫu số các phân số ; và được 2 phân số ; và HS nhận xét. HS đọc HS xưng phong trả lời đáp án HS nhận xét Tập đọc Tiết 43 Sầu riêngI. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. Hiểu ND : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọngII. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc và nội dung bài., các tranh về trái sầu riêngIII. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ : Bè xuôi sông La Gọi HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. GV nhận xét.3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài “Vẻ đẹp muôn màu” Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em một loài cây quý hiếm được coi là đặc sản của miền Nam : cây sầu riêng. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy cây sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá , cành.b. Hướng dẫn luyện đọc : Chia đoạn : (3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). Đọc diễn cảm cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? GV : Những vùng có nhiều Sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long. + Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? Nội dung chính của bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.d. Luyện đọc diễn cảm : GV đọc diễn cảm đoạn “Sầu riêng là loại trái quý …. đến kì lạ” Nhận xét, bình chọn.4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài : “Chợ Tết”. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời HS nhận xét Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long. Quan sát ảnh cây sầu riêng minh hoạ trong SGK và tranh của giáo viên. 1HS đọc HS đọc nối tiếp nhau qua mỗi đoạn Đọc phần chú giải Luyện đọc nhóm đôi Cả lớp lắng nghe theo dõi Đọc cả bài. Đọc diễn cảm cả bài HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Của miền Nam. Thảo luận nhóm đôi trả lời :+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, haso hao giống cánh sen con…’ + Quả : “ mùi thọm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt , thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn.” + Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.” HS nhắc lại Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. HS đại diện nhóm thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn. Cả lớp lắng nghe Khoa học Tiết 43 Âm thanh trong cuộc sốngI. Mục tiêu: Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thành trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, …) KNS: Tìm kiếm v xử lí thơng tin về nguyn nhn, giải php chống tiếng ồn GD BVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường; Ô nhiễm không khí, nguồn nước HS HTT: Nêu được lợi ích của âm thanh.II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy ghi câu hỏi thảo luận.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí. Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? Lấy ví dụ Nhận xét3. Dạy bài mới: Giới thiệu bàiHoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống Yêu cầu HS quan sát các hình minh họa Sgk và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong từng hình và những vai trò khác mà em biết. Kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh mà chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, …Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào và không thích âm thanh nào? Vì sao lại như vậy? Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột: thích – không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp. Nhận xét, khen ngợi HS đã biết đánh giá âm thanh. GV kết luậnHoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Cho HS thảo luận nhóm đôi. + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? Nhận xét, chốt ý. Gọi HS đọc mục Bạn cần biết Sgk 87.4. Củng cố, dặn dò: Tổ chức Trò chơi “Người nhạc công tài hoa” Sau khi các nhóm chuẩn bị xong tổ chức cho cả nhóm biểu diễn. Tổng kết : Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bỗng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải “Người nhạc công tài hoa” Kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước âm thanh phát ra sẽ trầm hơn. Chuẩn bị bài : “Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)”. Nhận xét tiết học.Hát 2 HS lần lượt thực hiện các yêu cầu. HS nhận xét HS thảo luận nhóm đôi. HS trình bày. HS nhận xét. HS suy nghĩ viết vào giấy. 5, 6HS trình bày. HS thảo luận theo cặp. Trình bày. Nhận xét.+ Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.+ Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi, nói lại nhiều lần một điều gì đó. HS đọc. Thực hiện trò chơi