1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 7 - CKTKN || GIALẠC0210

50 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Tiết 13 Trung thu độc lậpI. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Bước đầu biết đọc diễn cảm nội dung đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong Sgk). KNS Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) HS HTT: Đọc diễn cảm bài tập đọcII. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm và nội dung chính.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động2. Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi. Nhận xét, tuyên dương 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài a) Hướng dẫn luyện đọc: Chia đoạn :chia làm 3 đoạn. Đoạn 1 : 5 dòng đầu Đoạn 2 : Tiếp theo … to lớn, vui tươi. Đoạn 3 : Phần còn lại Đọc diễn cảm cả bài.b) Tìm hiểu bài: Đoạn 1 : + Anh chiến sĩ nghĩ đến Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?  GV : Trung thu là Tết thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước ta cùng rước đèn, phá cỗ. + Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ? + Em hãy tìm những từ ngữ tả đêm trăng độc lập rất đẹp ? Đoạn 2 : + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? GV : Kể từ ngày độc lập đầu tiên, đất nước ta đã chiến đấu và chiến thắng hai tên đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Đến nay đã hơn 50 năm. + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và khác với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? Đoạn 3 : + Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế nào ? + Em hãy hình dung 10 năm sau đất nước ta sẽ biến đổi ntn?Rút ra nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nướcc) Đọc diễn cảm: GV đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn. Giọng suy tưởng nhẹ nhàng tình cảm, giọng đọc chậm rãi. Cho HS thi đọc và nhận xét.4. Củng cố – Dặn dò : Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào ? Chuẩn bị bài : “Ở Vương quốc tương lai”. Nhận xét tiết học.HátHS đọc bài và trả lời. HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc phần chú giải. Đọc nhóm đôi. Đọc cả bài. HS đọc thầm bài trả lời+ Anh đứng gác ở trại vào đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên của nước ta.+ Trăng soi sáng khắp đất nước. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng …+ Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng,…+ Mươi mười lăm năm nữa, dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống … đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi sẽ mọc lên.+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thảnh hiện thực : có nhà máy thuỷ điện, có những con tàu lớn, …+ Nhiều điều trong tương lại sẽ vượt quá cả mơ ước của anh.+ Trả lời theo suy nghĩ. HS đọc lại Luyện đọc diễn cảm nhóm 2. HS thi đọc. Nhận xét, bình chọn.+ Rất yêu quý các em nhỏ, anh tha thiết mong muốn một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em. Toán Tiết 31 Luyện tậpI. Mục tiêu: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. HS HTT: Thực hiện được BT2II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung hai cách thử phép cộng và phép trừ.III. Các hoạt động dạy học :Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ: Phép trừ GV viết bảng : 346732 – 43256 531796 – 54367 Nhận xét3. Bài mới: giới thiệu bàiBài tập 1: Thử lại phép cộng GV viết phép cộng : 2416 + 5164. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. GV kết luận và đính băng giấy.Câu b : Yêu cầu HS làm nháp. Nhận xét chữa bài.Bài tập 2: Thử lại phép trừ GV hướng dẫn cho HS nắm cách thử lại của phép trừ : 6 839 Thử lại : 6 357 482 482 6 357 6 839 GV kết luận và đính băng giấy.Câu b : Yêu cầu HS làm vào vở. Nhận xét, chữa bài, chấm điểm. Bài tập 3: Tìm x GV viết hai bài toán lên bảng. + Câu a : x gọi là gì ? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ? + Câu b : x gọi là gì ? + Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm vào bảng nhóm. Nhận xét, kết luận. + Gọi HS nêu lại cách thử trong từng bài toán.4. Củng cố, dặn dò: Hãy nêu lại cách thử của phép cộng và phép trừ ? Chuẩn bị bài : “Biểu thức có chứa hai chữ”. Nhận xét tiết học.Hát 2HS đặt tính rồi tính. HS khác nhận xét. HS nêu cách đặt tình rồi tính 2 416 Thử lại : 7 580 5 164 2 416 7 580 5 164 HS nêu 3HS lên bảng thực hiện. Lớp làm nháp. 35 462 + 27 519 = 62 981 69 108 + 2 074 = 71 182 267 345 + 31 925 = 299 270 HS lần lượt nêu cách đặt tính rồi tính của phép trừ. Sau đó nêu lại cách thử của phép trừ. HS nêu lại. HS làm bài. 3HS thực hiện bảng lớp. 4 025 312 = 3 713 5 901 638 = 5 263 7 521 98 = 7 423+ Số hạng chưa biết.+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.+ Số bị trừ.+ Lấy hiệu cộng với số trừ. Làm theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày.a) x + 262 = 4848 x = 4848 262 x = 4586 b) x 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 HS nêu cách thử. HS nêu. Đạo đức Tiết 7 DIỆT LĂNG QUĂNG, PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾTI. Mục tiêu: Biết được các biện pháp diệt lăng quăng có hiệu quả. Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. Có ý thức diệt lăng quăng, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. HS HTT: Nêu được biện pháp phòng bệnhII. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh diệt lăng quăng và tài liệu Y tế dự phòng.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của GVHoạt động của HS1.Khởi động:2. Bài cũ: Bày tỏ ý kiến (tiết 2) GV nhận xét3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Diệt lăng quăng, phòng bệnh SXH. Hướng dẫn HS quan sát tranh. Hoạt động 1: Diệt lăng quăng. Nêu cách diệt lăng quăng mà em biết? Những việc làm này em có thực hiện hàng ngày không? Nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh SXH. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Làm việc theo nhóm. Tác nhân gây ra bệnh sốt là ? Muỗi truyền bệnh SXH có tên là gì ? Muỗi vằn sống ở đâu? Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu? Tại sao ngủ phải giăng màn? Bước 3: Làm việc cả lớp GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Theo em bệnh SXH có nguy hiểm không? Tại sao? GV kết luận: + Do vi rut gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. + Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 35 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. Hoạt động 3: Quan sát GV nêu câu hỏi: + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh SXH? + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? GV kết luận: Cách phòng bệnh SXH tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày.4. Củng cố, dặn dò: Nguyên nhân gây bệnh SXH? Cách phòng bệnh tốt nhất? Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học. Hát. HS quan sát tranh lắng nghe. Hoạt động nhóm 2. Thả cá vào bồn nước, lu, đổ bỏ những vật chứa nước,… HS tự phát biểu. Hoạt động nhóm 4 Quan sát tranh ảnh diệt lăng quăng và tài liệu của Y tế dự phòng. Thảo luận nhóm.+ Do 1 loại vi rút gây ra.+ Muỗi vằn.+ Trong nhà+ Các chum, bể nước+ Tránh bị muỗi vằn đốt Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. Hoạt động cá nhân+ Bể nước có nắp đậy, thường xuyên khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)+ Ngủ có màn kể cả ban ngày(để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm); Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) HS tự phát biểu HS đọc Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt

Ngày đăng: 05/07/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w