Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017Tập đọc Tiết 11 Nỗi dằn vặt của AnĐrâyCaI. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An đrây ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong Sgk) KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị HS HTT: Đọc diễn cảm bài tập đọcII. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đoạn luyện đọc:Bước vào phòng ... khỏi nhà và nội dung chính.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: “Gà Trống và Cáo” Gọi 2 HS đọc thuộc lòng.+ Hãy nêu tính cách của Cáo ?+ Hãy nêu tính cách của Gà Trống? GV nhận xét3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK 55 và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì ?GV : Tại sao cậu bé trong tranh lại buồn như thế? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nội dung bài sẽ rõ. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: Bài chia làm 2 đoạn. GV đọc mẫu. c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Đoạn 1 : “Từ đầu … mang về nhà”+ Khi câu chuyện xảy ra Anđrâyca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào ?+ Mẹ bảo Anđrâyca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu bé như thế nào ?+ Anđrâyca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? Đoạn 2: Phần còn lại+ Chuyện gì đã xảy ra khi Anđrâyca mang thuốc về nhà?+ Anđrâyca tự dằn vặt mình như thế nào?+ Câu chuyện cho thấy cậu bé Anđrâyca là người như thế nào?+ Hãy rút ra nội dung bài học ? d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: Cho HS luyện đọc theo cách phân vai. Nhận xét.4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đặt tên mới cho truyện và cho HS nói lời an ủi với Anđrâyca. Chuẩn bị bài : “Chị em tôi”. Nhận xét tiết học. Hát HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi . HS quan sát và trả lời : Bức tranh vẽ có 3 cậu bé đang đá bóng và một cậu bé đang ngồi buồn dưới góc cây. HS đọc nối tiếp đoạn. HS đọc chú giải. Luyện đọc theo cặp. HS đọc cả bài. Đọc thầm và trả lời+ Anđrâyca mới lên 9 tuổi, em sống cùng mẹ và ông. Ông đang đau rất nặng.+ Anđrâyca nhanh nhẹn đi ngay.+ Anđrâyca được các bạn rủ đá bóng. Mãi chơi nên quên lời mẹ dặn , mãi sau mới nhớ .+ Anđrâyca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã mất.+ Cậu cho rằng ông mất là lỗi do cậu mãi mê chơi mà quên lời mẹ bảo. Cậu kể cho mẹ nghe, mẹ an ủi bảo cậu không có lỗi nhưng mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn dặt mình .+ Anđrâyca rất yêu thương ông và mãi về sau cậu vẫn không tha thứ cho mình. Nỗi dằn vặt của An đrây ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. HS luyện đọc phân vai. Vài nhóm lần lượt đọc.+ Chú bé trung thực+ Chú bé giàu tình cảm + Tự trách mình.+ Bạn đừng trách mình nữa. Ông bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn và tha thứ cho bạn. Toán Tiết 26 Luyện tậpI. Mục tiêu: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. HS HTT: Làm được BT2II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu hỏi bài tập 1 Sgk 33.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động: 2. Bài mới Giới thiệu bài Hoạt động thực hànhBài tập 1: Biểu đồ nói về gì? Mỗi cuộn tương ứng bao nhiêu m? Cho HS đọc câu hỏi trong SGK 33 và thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và điền kết quả Đúng hoặc Sai vào ô trống + Tuần 1 cửa hàng bán đựơc 2m vải hoa và 1m vải trắng. + Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải. + Tuần 3 cửa háng bán được nhiều vải hoa nhất. + Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa háng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m. + Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa háng bán được nhiều ít hơn tuần 2 là 100m. Nhận xét.Bài tập 2: Cho HS quan sát biểu đồ trong SGK trang 34 và trả lời câu hỏi :+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa?+ Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày ?+ Vậy trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?GV đặt câu hỏi thêm :+ Tháng 8 có số ngày mưa như thế nào so với tháng 7 ?+ Tháng 7 có số ngày mưa nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu ngày ?+ Trong 3 tháng, tháng nào có số ngày mưa ít nhất, tháng nào có số ngày mưa nhiều nhất ? Nhận xét, tuyên dương.3. Củng cố, dặn dò: GV chốt lại ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ đã học : + Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít… + Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều… Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung” Nhận xét tiết học. Hát Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. 100 m HS làm bài theo nhóm (ghi kết quả vào SGK 33) Đại diện nhóm nêu ý kiến. Nhận xét. + Sai + Đúng + Sai + Đúng + Sai HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. + Có 18 ngày mưa. + Nhiều hơn 12 ngày. + Trung bình mỗi tháng có 12 ngày mưa. + Ít hơn tháng 7 ( 3 ngày). + Nhiều hơn 15 ngày. + Ít nhất là tháng 9 và nhiều nhất là tháng 7. HS nhận xét HS trả lời Cả lớp lắng nghe Đạo đức Tiết 6 Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2)I. Mục tiêu: Biết được : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. KNS: Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học Lắng nghe người khác trình bày Kiềm chế cảm xúc Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin GD BVMT: HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô giáo, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương... HS HTT: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.II. Đồ dùng dạy học: Một chiếc micro không dây; Một số đồ dùng để hoá trang tiểu phẩm.III. Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em? Nhận xét, tuyên dương.3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” Yêu cầu HS thảo luận. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng,lễ độ.b. Hoạt động 2 Cách chơi : GV chọn một HS nhanh nhẹn trong lớp nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn lớp. Câu hỏi :+ Bạn hãy giới thiệu về một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích ?+ Bạn hãy kể tóm tắt nội dung một câu chuyện mà bạn ưa thích ?+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?+ Sở thích của bạn là gì ?+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ? Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường. Kết luận : Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày nhữngý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .4. Củng cố, dặn dò: Giáo dục : Các em cần tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em , đến gia đình em . Chuẩn bị bài : “Tiết kiệm tiền của”. Nhận xét tiết học.Hát HS trả lời. HS nhận xét Xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. HS thảo luận + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan.+ Hoa sẽ đi học một buổi và một buổi phụ giúp ba mẹ. Ý kiến của Hoa là phù hợp với hoàn cảnh của gia đình.+ HS nêu cách giải quyết. HS chơi trò chơi. Các bạn được phỏng vấn sẽ chú ý trả lời câu hỏi của phóng viên và phóng viên hỏi cũng phải với thái độ lịch sự và tế nhị. HS nhận xét Vài HS đại diện trình bày. HS nhận xét Cả lớp lắng ngheKhoa học Tiết 11 Một số cách bảo quản thức ănI. Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, … Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. HS HTT: Kể tên các cách bảo quản thức ănII .Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 24,25; Phiếu học tập.III.Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động:2. Bài cũ: Thế nào là TP sạch và an toàn? Vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hằng ngày? Nhận xét3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn Mục tiêu : Kể tên các cách bảo quản thức ăn. Cách tiến hành: Ycầu quan sát hình vẽ Sgk24, 25. Nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình.GV chốt: Người ta có thể bảo quản thức ăn bằng cách:● Phơi khô, nướng, sấy.● Ướp muối. Ngâm nước mắm.● Ướp lạnh.● Đóng hộp.● Cô đặc với đường. GV: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển nên dễ bị hư hỏng. Vậy muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào? + Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? (phiếu học tập) Hoạt động 2: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng. Cách tiến hành: Cho HS liên hệ và nêu cách bảo quản mà gia đình thường dùng. Nhận xét, kết luận.4. Củng cố, dặn dò: Kể tên các cách bảo quản thức ăn? Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản? Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời. Nhận xét. Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung.+ Thảo luận và rút ra nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là: Làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. HS lần lượt nêu, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau.+ Phơi khô; ướp muối, ngâm nước mắm; ướp lạnh; đông lạnh; cô đặc với đường. + Thức ăn phải còn tươi, xanh, không bị úng,…. Thức ăn đã đựơc bảo quản thì cần xem thời hạn sử dụng.