1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án - Lớp 4 - Tuần 14 - CKTKN || GIALẠC0210

46 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 66 Chia một tổng cho một sốI Mục tiêu: Biết chia một tổng cho một số. Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. HS HTT: Thực hiện được BT1,2II Đồ dùng dạy học: Băng giấy viết nội dung tính chất. Bảng nhóm.III Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm268 x 235 ; 475 x 205 Nhận xét tuyên dương2. Dạy bài mới : Giới thiệu bàia. Hướng dẫn Hs tìm hiểu tính chất một tổng chia một số: Viết bảng : (35 + 21) : 7 35 : 7 + 21 : 7 Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Cho lớp tính và so sánh thêm : (24 + 12) : 6 và 24 : 6 + 12 : 6 GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7       1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Rút ra tính chất : Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. Lưu ý thêm : Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.b. Hướng dẫn thực hành:Bài tập 1: Tính bằng hai cách Câu a : Cho HS thảo luận nhóm thực hiện (3 nhóm biểu thức đầu, 2 nhóm biểu thức sau). Nhận xét, chữa bài.Câu b : GV hướng bài mẫu. Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Nhận xét, chấm chữa bài.Bài tập 2 : Tính bằng hai cách Yêu cầu HS tự tìm cách giải bài tập theo nhóm đôi, dựa theo bài mẫu trong Sgk76. Nhận xét, chữa bài.3. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị bài : “Chia cho số có một chữ số”. Nhận xét tiết học. HS lên bảng làm HS nhận xét Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết quả. HS tính trong vở nháp và nêu kết quả. HS nêu Vài HS nhắc lại. Thực hiện nhóm 4 vào bảng nhóm.a) Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 Cách 2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10Cách 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21Cách 2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 HS đọc bài mẫu.b) 18 : 6 + 24 : 6 Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24): 6 = 42 : 6 = 7 60 : 3 + 9 : 3Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 23 HS nhận xét HS đọc yêu cầua) Cách 1: ( 27 – 18): 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: ( 27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3b) Cách 1: (64 – 32) : 8 = 32 : 8 = 4 Cách 2: (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 HS nhận xét HS lắng nghe Tập đọc Tiết 27 Chú Đất NungI Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự tự tin HS HTT: Đọc lưu loát trôi chảy, đọc đúng giọngII Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung chính của bài và phần luyện đọc.III Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Bài cũ : “Văn hay chữ tốt” Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. GV nhận xét.2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: Chúng ta vừa kết thúc chủ điểm “Có chí thì nên”. Chủ điểm tiếp theo “Tiếng sáo diều” sẽ đưa các em vào thế giới vui chơi của trẻ thơ. Trong tiết học mở đầu chủ điểm, các em sẽ được làm quen với các nhân vật đồ chơi trong truyện “Chú Đất Nung”.b. Hướng dẫn luyện đọc: GV yêu cầu 1HS đọc bài Chia đoạn : 3 đoạn Đoạn 1: “Từ đầu … chăn trâu” Đoạn 2 : “Tiếp … lọ thuỷ tinh” Đoạn 3 : Phần còn lại GV đọc mẫu Đọc diễn cảm cả bài.c. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Đoạn 1: Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào ? Ý đoạn 1 : Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. + Đoạn 2: Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao ? Ý đoạn 2 : Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau. + Đoạn 3: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung ? Gợi ý : HS hiểu thái độ của chú bé Đất : chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên không tin rằng đất có thể nung trong lửa,cuối cùng hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung”. Từ đó khẳng định câu trả lời “chú bé Đất” là đúng. + Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trưng cho điều gì ?  Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung. Nội dung bài học: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khẻo mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.d. Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. Nhận xét4. Củng cố, dặn dò : Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ). Nhận xét tiết học. HS đọc, trả lời câu hỏi. HS nhận xét Cả lớp xem tranh minh hoạ chủ điểm Tiếng sáo diều. 1HS đọc HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc phần chú giải. Luyện đọc nhóm đôi. Cả lớp lắng nghe theo dõi Đọc cả bài.+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà ngày tết Trung thu cu Chắt được tặng. Các đồ chơi này được làm bằng bột nặn, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Chắt là đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đát sét. Chú chỉ là một hòn đất mộc mạc có hình người .+ Chú bé Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn. Cu Chắt bỏ hai người bột vào trong lọ thuỷ tinh.+ Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước , rét quá. + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát.+ Vì chú muốn được xông pha, muốn trở thành người có ích. (HS HT)+ Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.+ Vượt qua được thử thách, khó khăn, con người mới trở nên mạnh mẽ, cứng cỏi.(HS HT)+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tơi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm. HS nhắc lại Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. HS nối tiếp nhau đọc. Khoa học Tiết 27 Một số cách làm sạch nướcI Mục tiêu: Nêu được một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, … Biết đun sôi nước trước khi uống. Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc tồn tại trong nước. GDBVMT : Môi trường nước của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng , ảnh hưởng đến sức khoẻ nên ta cần bảo vệ nguồn nước được sạch . HS HTT: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách.II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, mô hình dụng cụ lọc nước.III Các hoạt động dạy học:Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Khởi động.2. Bài cũ : Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? GV nhân xét.3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài: “ Một số cách làm sạch nước”Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước Mục tiêu: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia điình em hay địa phương thường làm? Kết luận: Thông thường có 3 cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi nước. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản. Cách tiến hành: GV giới thiệu mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản như S56. GV tiến hành lọc nước cho cả lớp quan sát. Yêu cầu HS thảo luận: + Nhận xét độ trong của nước trước và sau khi lọc. + Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Tại sao? Chốt ý: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là: + Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước. + Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hòa tan.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch. Cách tiến hành: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi trao đổi về dây chuyền sản xuất và cấp nước sạch của nhà máy. GV dựa vào dây chuyền sản xuất nhận xét và chốt ý. Nước được các nhà máy cung cấp đủ sạch và uống được chưa? Vì sao?Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống Nước đã làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? GV nhận xét, chốt ý 4. Củng cố, dặn dò: Kể ra một số cách làm sạch nước và tác dụng từng cách. Tại sao chúng ta cần uống nước đun sôi để nguội? Chuẩn bị bài: “Bảo vệ nguồn nước”. Nhận xét tiết học.Hát 2 HS trả lời Nhận xét Dùng phèn chua, dung thuốc pha vào nước, phơi nắng, dung bình lọc, đun sôi,… HS nêu lại Lớp quan sát HS thảo luận nhóm trả lời Đại diện nhóm trình bày. + Sau khi lọc nước trong hơn. + Không uống được vì chỉ lọc cát, đất,… vẫn còn vi khuẩn chất sắt và các chất độc gây hại cho cơ thể. HS thảo luận nhóm đôi tranh dây chuyền sản xuất và cấp nước sạch. HS trình bày HS nhận xét HS suy nghĩ trả lời tự do + Cần đun sôi nước để diệt hết các vi khuẩn sống trong nước và loại bỏ các chất độc tồn tại trong nước. HS trả lời

Ngày đăng: 05/07/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w