1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 22

52 1K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Tuần 22 Thứ hai, ngày 11 tháng 2 năm 2008 Tập đọc Sầu riêng i - Mục tiêu : Giúp học sinh: + Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. + Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. +GDHS yêu cây cối, thiên nhiên. II - Đ ồ dùng dạy - học : - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV - C ác hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra: - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La - trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2 - Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên hớng dẫn, kết hợp cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, sửa lỗi về cách đọc - giải nghĩa từ khó. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: -GV nêu các câu hỏi trong SGK ? Nêu ND của bài c) Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh nêu cách đọc. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn "Sâu riêng đến kỳ lạ". - học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lợt). - học sinh nhận xét. - học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - học sinh lắng nghe. - học sinh thảo luận rồi lần lợt TL các câu hỏi - HSTL. - học sinh nêu. - học sinh luyện đọc. -học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất -tuyên dơng. 3 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét giờ học - nhắc nhở học sinh về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau. ___________________________________ Toán Luyện tập chung 1 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số). - Rèn kĩ năng làm toán, trình bày bài về phân số -GD HS tính cẩn thận, tự giác làm bài. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 4 III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV- Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 1 học sinh làm bài tập 4, 1 học sinh làm bài tập 5(117) - Nhận xét chữa bài. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. - GV lu ý HS có thể rút gọn dần từng bớc - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Cả lớp làm bài vào vở - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 3:Nêu y/c ? Nhắc lại các bớc quy đồng MS? Lu ý:phần c, d nên chọn MSC bé nhất -NX, chữa bài Bài 4: - HS tự làm. 4HS chữa bài -Chẳng hạn 5 2 6:30 6:12 30 12 == (học sinh có thể làm: 5 2 3:15 3:6 15 6 6:30 6:12 30 12 ==== ) - HS làm bài -1 học sinh lên bảng chữa bài. -HS tự làm. 4HS chữa bài -HS nêu y/c 2 -GV chốt kq 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. - HS làm bài , chữa bài ___________________________________ Đạo đức Lịch sử với mọi ngời (tiếp) I - Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời, vì sao phải lịch sự với mọi ngời. - HS biết c xử với mọi ngời xung quanh. - Có thái độ tự tôn trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh, có thái độ đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự. II - Tài liệu, ph ơng tiện : Mỗi HS 3 tấm bìa xanh, đỏ , trắng III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV - Hoạt động dạy - học: A.KTBC :? Thế nào là lịch sự vói mọi ngời? VD B. Bài mới 1 - Giới thiệu bài: - Nhắc lại nội dung tiết 1. 2 - Hớng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động 1: Bày tỏ, ý kiến (bài tập 2 - SGK). - GV lần lợt nêu từng ý kiến trong bài tập -Y/c giải thích lí do - Giáo viên kết luận (SGV). Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK). - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4. -HS biểu thị thái độ bằng cách giơ thẻ - HS nêu lí do - Thảo luận cả lớp - Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, nêu cách giải quyết khác. 3 -Giáo viên nhận xét chung. - Kết luận chung: - học sinh đọc lại mục bài học và câu ca dao, giải thích ý nghĩa. 3.Củng cố dặn dò - NX tiết học - Thực hiện c xử lịch sử với mọi ngời. - Cả lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. ____________________________ Khoa học Âm thanh trong cuộc sống I.Mục tiêu: -Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đ/s (giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe, dùng để làm tín hiệu .) - Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. - GDHS say mê tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng: CB 5 chai (cốc ) giống nhau -Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong c/s III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy học A.KTBC:Nêu VD chứng tỏ âm thanh có lan truyền qua chất rắn, lỏng. B.Bài mới 1.GT bài 2.Bài giảng *HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. -MT: Nêu đợc vai trò của âm thanh trong đời sống -CTH: B1:HS làm việc theo nhóm B2:Giới thiệu kq của từng nhóm trớc lớp. -Q/s các hình tr 86- SGK, ghi lại vai trò của âm thanh.Bổ sung thêm những vai trò khác mà em biết. -Các nhóm giới thiệu *HĐ2 :Nói về những âm thanh a thích và những âm thanh không a thích. -MT :Giúp HS diễn tả thái độ trớc TG âm thanh xq, phát triển kĩ năng đánh giá. -CTH:GV nêu vấn đề -HS làm việc cá nhân -HSTL nêu lí do thích hay không 4 thích *HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại đợc âm thanh. -MT: Nêu đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu đợc ý nghĩa của các n/c KH và có thái độ trân trọng. -CTH : B1: GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào?do ai trình bày? ?Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh B2:Thảo luận chung cả lớp B3:HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay. -Vài HS nêu -HS thảo luận *HĐ4:Trò chơi làm nhạc cụ -MT: Nhận biết đợc âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau. - CTH: ?So sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ. 3.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài - NX tiết học. CB bài sau. -Các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nớc vào các chai từ vơi đến gần đầy -Các nhóm CB bài biểu diễn -Từng nhóm biểu diễn ____________________________ Bồi d ỡngToán Luyện tập :Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn và quy đồng phân số. - HS trình bày bài khoa học II.Đồ dùng: Bảng phụ III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV. Hoạt động dạy học A.KTBC : Rút gọn các phân số: 10 5 ; 18 12 ; 45 15 B.Bài mới 1.GT bài 5 2.HDHS làm bài tập Bài 1: ( Bài 177 BTT4 tr 33) - GV treo bảng phụ - GV NX, chốt bài Bài 2 ( Bài 178 tr 33- BTT4) - y/c HS tìm các phân số tối giản - GVNX, chốt kq Bài 3( Bài 180 tr 33 BTT4) - y/c HS nhắc lại các bớc quy đồng mẫu số các phân số. - NX bài Bài 4( bài 181 tr 33- BTT4) - NX chốt kq 3.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ND bài - NX tiết học.CB bài sau. - HS nêu y/c - HS làm bài - Vài HS chữa bài - HS đọc y/c - HS làm bài - 1HS chữa bài - HS đọc y/c - HS làm bài. 3HS chữa bài - HS đổi chéo vở kiểm tra kq - HS làm bài - Vài HS chữa bài _____________________________________________ Thứ ba, ngày 12 tháng 2 năm 2008 K ể chuyện Con vịt xấu xí I - Mục đích, yêu cầu : - Nghe giáo viên kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ, . - Hiểu lời khuyên của câu chuyện. Có thái độ chăm chú nghe thầy (cô), các bạn kể chuyện. - Biết yêu thơng ngời khác, nhận ra cái đẹp của ngời khác. II - Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - ảnh thiên nga. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm iV - Hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ:- 2 học sinh kể câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc SK đặc biệt mà em biết - nhận xét, cho điểm. 6 B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Giáo viên kể chuyện(3 lần - học sinh nghe - quan sát tranh). 3 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập. a) Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng - Giáo viên treo 4 tranh minh hoạ lên bảng theo thứ tự sai, yêu cầu học sinh sắp xếp lại các tranh theo đúng tứ tự câu chuyện. b) Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý câu chuyện - Giáo viên nêu yêu cầu. - Hớng dẫn học sinh kể chuyện, quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét, bình chọn, tuyên dơng. 4 - Củng cố, dặn dò: - 1-2 học sinh đọc yêu cầu bài tập1 - học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét chốt kết quả. - HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4. - Kể chuyện theo nhóm -Thi kể trớc lớp - nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự tập kể cho nhau nghe - góp ý - nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? i -Mục đích, yêu cầu: - Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết đợc một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? - HS ham học hỏi. ii - Đồ dùng dạy - học: - Một số giấy khổ to, bảng học nhóm, bút dạ. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra: - 1 học sinh nhắc lại mục ghi nhớ tiết trớc. - 1 học sinh làm lại bài tập 2 (LT) - nhận xét - ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Giảng bài: I - Phần nhận xét: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - học sinh đọc nội dung bài tập 1, 7 tập. - Giáo viên kết luận. Bài 2: - Giáo viên hớng dẫn. - Chốt két quả đúng. Bài 3: - Giáo viên gợi ý. II - Ghi nhớ: 2-3 học sinh đọc ND mục GN III - Luyện tập: Bài tập 1: Giáo viên hớng dẫn, nhận xét. - Kết luận: Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên chấm điểm một số bài. 3 - Củng cố, dặn dò: trao đổi theo cặp: tìm các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn. - học sinh phát biểu ý kiến. - học sinh làm vào bảng học nhóm, dán kết quả lên bảng. - học sinh trả lời câu hỏi. - học sinh đọc, lấy VD minh hoạ - HS trao đổi và làm bài vào vở. - học sinh viết đoạn văn theo YC. - 1 số học sinh trình bày đoạn văn. - 1 học sinh nhắc lại mục GN. - GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn. ________________________________ Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số i - Mục tiêu: Giúp học sinh. - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - HS ham học hỏi. ii - Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong SGK. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm iV- Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 3 ( 118)- nhận xét, ghi điểm. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2.Bài giảng * Hớng dẫn học sinh so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Giáo viên giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi -Độ dài đ/t AC = ? AB -Độ dài đ/t AD = ?AB - Yêu cầu học sinh so sánh độ dài 2 -HS TL độ dài của đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. - .AD = 5 3 AB 8 đoạn thẳng AC và AD - Vậy 5 2 5 3 hay 5 3 5 2 >< - NX gì về MS của 2 p/s trên -P/s nào có TS lớn hơn? - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm tn? 3 - Thực hành: Bài 1: Nêu y/c - NX, chữa bài Bài 2: + Yêu cầu học sinh so sánh 1 5 5 5 2 5 5 va 5 2 =< vậy 5 5 5 2 < (tức là 1) Vậy 5 2 < 1. Tơng tự các phần còn lại -NX, chữa ?Qua đây nêu cách so sánh p/s với 1? Bài 3: Nêu y/c - Giáo viên nhận xét chữa bài. 4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh học bài, chuẩn bị bài sau. - AD > AC -HS TL -HS nêu NX -Vài HS phát biểu -HS tự làm bài rồi chữa bài -2 HS chữa bài -HS cùng GV làm mẫu -HS làm bài -HS chữa bài -Vài HS nêu - học sinh làm và chữa bài: 5 4 ; 5 3 ; 5 2 ; 5 1 _________________________________ Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ(tiếp) I.Mục tiêu: -HS biết :ĐBNB là nơi có SX công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nớc và biết chợ nổi là 1 nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. 9 - HS khai thác kt từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ và nêu đợc dẫn chứng c/m cho đặc điểm của ĐBNB. -GDHS yêu mọi miền tổ quốc. II.Đồ dùng: Tranh, ảnh trong SGK III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV.Hoạt động dạy học A.KTBC : ĐBNB có những đk thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc? B.Bài mới 1.GT bài 2.B ài giảng *Vùng CN phát triển mạnh nhất nớc ta -HĐ1:Làm việc theo nhóm. B1:GV y/c HS q/s tranh ảnh và đọc SGK thảo luận theo gợi ý. ?Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN p/t mạnh? ?Nêu dẫn chứng để thể hiện ĐBNB có CN p/t mạnh nhất nớc ta. ?Kể tên các ngành CN nổi tiếng của ĐBNB? B2: Thảo luận B3:Trình bày -GVNX hoàn thiện câu TL *Chợ nổi trên sông -HĐ2:Làm việc theo nhóm B1:GV chia nhóm và đa câu hỏi:Mô tả chợ nổi trên sông ( Chợ họp ở đâu? Ngời dân đến chợ bằng phơng tiện gì?Hàng hóa ở chợ gồm những gì? Laọi hàng nào nhiều hơn .) ?Kể tên các chợ nổi nổi tiếng của ĐBNB. B2: Thi kc (mô tả) về chợ nổi trên sông -GV NX, bổ sung 3.Củng cố, dặn dò -HS q/s tranh, ảnh và đọc SGK -HS thảo luận nhóm bàn -Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác NX, bổ sung -HS dựa vào tranh ảnh SGK CB cho cuộc thi KC về chợ nổi trên sông ở ĐBNB. -1 số đại diện nhóm thi kể -Nhóm khác NX, bổ sung 10 [...]... s¸nh 6 vµ 7 B.Bµi míi 1.GT bµi 2.HDHS lun tËp Bµi 1:( Bµi 186-tr 34- BTT4) -HS nªu y/c -GV treo b¶ng phơ -HS lµm bµi - NX, chèt kq -Vµi HS ch÷a bµi Bµi 2: ( Bµi 188 –tr 34- BTT4) - GV nªu y/c -HS nh¾c l¹i y/c ?Nh¾c l¹i c¸c c¸ch so s¸nh p/s ®· - Vµi HS nªu häc? - HS lµm bµi -Vµi HS ch÷a bµi -GV Nx ,chèt l¹i -NX bµi Bµi 3:( Bµi 190- TR 35- BTT4) - GV treo b¶ng phơ -HS nªu y/c - NX, ch÷a bµi - HS lµm bµi.Ch÷a... 1:(Bµi 1- tr 121 –BT tr¾c nghiƯm TV4) -GV treo b¶ng phơ -HS ®äc y/c - HS lµm viƯc nhãm ®«i - §¹i diƯn vµi nhãm tr×nh bµy -GV NX - Nhãm kh¸c NX, bỉ sung -Bµi 2 (Bµi 2 –tr 122- BT tr¾c nghiƯm TV4) -GV nªu y/c - y/c HS lµm bµi c¸ nh©n -HS lµm bµi - GV NX, chèt -HS ch÷a bµi.NX Bµi 3:T×m 5 tõ ng÷ nãi vỊ vỴ ®Đp cđa c¶nh vËt thiªn nhiªn -HS tù t×m -NX bµi -Vµi HS ®äc tõ cđa m×nh Bµi 4: T×m 2 thµnh ng÷ hc tơc ng÷... thấp nhất , cao nhất trong phách với tốc độ trung bình bài là nốt nào ? + Bước 3 : Vừa đọc vừa gõ đệm với + Bài có những nốt gì ? tốc độ nhanh hơn 16 3 Củng cố : 4 Dặn dò : + Bước 4 : Sau ghi đọc xong cả hai câu nhạc sẽ ghép lời ca - Cả lớp hát& đọc nhạc lại bài 2 lần - Dặn HS ôn luyện lại bài hát , tập hát đúng và thuộc lời ca Thùc hµnh VÏ theo mÉu: VÏ c¸i ca vµ qu¶ I.Mơc tiªu: -HS... B¶ng phơ III – H×nh thøc d¹y häc: trong líp, c¸ nh©n, nhãm IV Ho¹t ®éng d¹y - häc: 24 A KiĨm tra bµi cò: - 2 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n ( bµi 2 – tr 42 ) t¶ l¸, th©n, gèc c©y m×nh thÝch? B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi: 2 Híng dÉn HS «n tËp: Bµi 1:GV treo b¶ng phơ chÐp 2 ®o¹n v¨n -HS ®äc ®Ị bµi t¶ l¸ bµng vµ l¸ phỵng(tr 50- Lun TLV 4) -HS th¶o ln nhãm ®«i ?Cïng t¶ l¸, nhng em thÊy viƯc t¶ cđa 2 -§¹i diƯn vµi nhãm... TiÕt 3: Ln Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp Gi¸o dơc an toµn giao th«ng ( Bµi 4 – TiÕt 2) I.Mơc tiªu: Nh tiªt 1 II.§å dïng :Tranh trong SGK III.Ho¹t ®éng d¹y häc: A.KTBC (4 ): ?ThÕ nµo lµ con ®êng an toµn? B.Bµi míi (30’) 1.GT bµi (1’) 2.Néi dung (26’) *T×m hiĨu con ®êng cha an toµn -GV chia líp lµm 4 nhãm -GV y/c c¸c nhãm th¶o ln ND: -C¸c nhãm th¶o ln +§êng cha an toµn lµ ®êng ntn? +NÕu... -HS q/s ?Nªu c¸c bíc vÏ theo mÉu -HS nªu - GV vÏ ph¸c tõng bíc lªn b¶ng *H§3:Thùc hµnh - GV q/s ,HD HS cßn lóng tóng -HS vÏ bµi *H 4: NX, ®¸nh gi¸ -GV chän 1 sè bµi NX,®¸nh gi¸ -HS tham gia NX, ®¸nh gi¸ 3.Cđng cè, dỈn dß - NX tiÕt häc.CB bµi sau Tù häc 22 ¤n tËp bµi h¸t : Bµn tay mĐ I.MUC TIªu: -Cđng cè cho HS h¸t thc lêi bµi h¸t vµ h¸t ®óng nh¹c, h¸t cã kÕt hỵp víi biĨu diƠn mét c¸ch... tr¶ hái t×m hiĨu néi dung bµi lêi c©u hái ci bµi -Vµi HS TL c©u hái tríc líp - häc sinh TL - Nªu néi dung cđa bµi c) Híng dÉn ®äc diƠn c¶m vµ HTL: - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh ®äc diƠn c¶m - 4 HS nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n vµ thi ®äc diƠn c¶m 1 ®o¹n th¬ -HS lun ®äc theo cỈp - Thi ®äc diƠn c¶m -B×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt - NhÈm häc thc lßng bµi th¬ - Gi¸o viªn nhËn xÐt - Thi ®äc thc lßng bµi th¬ 3 - Cđng cè,... ®äc nh¹c: t®n sè 6 I MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm được giai điệu , tính chất nhòp nhàng , vui tươi của bài hát - Hát đúng giai điệu va ølời ca , tập thể hiện tình cảm của bài hát - Giáo dục HS vươn lên trong học tập , xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước II CHUẨN BỊ :- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc - Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát III.h×nh thøc d¹y häc : c¸ nh©n, nhãm,... häc: A.KTBC (4 ):?Nªu c¸c c«ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ ch¨m sãc rau,hoa B.Bµi míi (30’) 1 - Giíi thiƯu bµi(1’ ): Nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa bµi häc 2.Bµi gi¶ng (26’) H§2: HS thùc hµnh ch¨m sãc rau,hoa ?KĨ tªn c¸c c«ng viƯc ch¨m sãc rau,hoa -Tíi níc, tØa c©y, lµm cá, vun xíi ?Nªu mơc ®Ých vµ c¸ch tiÕn hµnh c¸c - 1 sè em nªu l¹i c«ng viƯc ch¨m sãc rau,hoa - GV kiĨm tra dơng cơ L§ cđa HS -HS chia lµm 4 nhãm thùc... nªu vÝ dơ: nh SGK råi híng dÉn HS ho¹t ®éng -Chia b¨ng giÊy 1 lµm 3 phÇn,lÊy 2 - häc sinh lµm viƯc trªn giÊy nh¸p phÇn.Chia b¨ng giÊy 2 lµm 4 phÇn ,lÊy 3 phÇn -HS nªu ?ë b¨ng 1 lÊy mÊy phÇn? ?ë b¨ng 2 lÊy mÊy phÇn? -HS so s¸nh 2 3 -Nh×n h×nh vÏ h·y so s¸nh 3 vµ 4 - HS theo dâi -GVHS HS so s¸nh 2 ph©n sè trªn b»ng c¸ch quy ®ång - HS nªu ?VËy mn so s¸nh 2 p/s kh¸c MS ta lµm thÕ nµo? - Vµi häc sinh nh¾c . lu ý HS có thể rút gọn dần từng bớc - Giáo viên nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Cả lớp làm bài vào vở - Giáo viên và cả lớp nhận xét. Bài 3:Nêu y/c ? Nhắc lại. Luyện tập: Bài tập 1: Giáo viên hớng dẫn, nhận xét. - Kết luận: Câu 3 ,4, 5,6,8 là câu kể Ai thế nào? Bài tập 2: - Giáo viên hớng dẫn. - Giáo viên chấm điểm

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

III Hình thức dạy học –: trong lớp, cá nhân, nhóm - Giáo án lớp 4 tuần 22
Hình th ức dạy học –: trong lớp, cá nhân, nhóm (Trang 6)
III Hình thức dạy học –: trong lớp, cá nhân, nhóm - Giáo án lớp 4 tuần 22
Hình th ức dạy học –: trong lớp, cá nhân, nhóm (Trang 21)
II.Đồ dùng:Bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 22
d ùng:Bảng phụ (Trang 23)
-GV treo bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 22
treo bảng phụ (Trang 24)
-Bảng phụ đoạn đọc diễn cảm. - Giáo án lớp 4 tuần 22
Bảng ph ụ đoạn đọc diễn cảm (Trang 34)
Bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 22
Bảng ph ụ (Trang 38)
-Bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 22
Bảng ph ụ (Trang 41)
HS thực hiện nháp và chữa bảng.    - Giáo án lớp 4 tuần 22
th ực hiện nháp và chữa bảng. (Trang 42)
GV yêu cầu HS viết vào bảng con Viết lần 2 vào vở nháp. - Giáo án lớp 4 tuần 22
y êu cầu HS viết vào bảng con Viết lần 2 vào vở nháp (Trang 44)
-Bảng phụ - Giáo án lớp 4 tuần 22
Bảng ph ụ (Trang 47)
-HS làm bài tập trên bảng lớp. - Giáo án lớp 4 tuần 22
l àm bài tập trên bảng lớp (Trang 50)
GV gọi làm bảng chữa nhận xét. - Giáo án lớp 4 tuần 22
g ọi làm bảng chữa nhận xét (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w