giáo án lớp 4 tuần 1

16 283 0
giáo án lớp 4 tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. MụC ĐíCH, YêU CầU : - Đọc r nh m ch, trụi chy, bc u cú ging c phự hp tớnh cỏch từng nhân vật (Nhà Trò - Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ni dung bi : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực ngời yếu và xoá bỏ áp bức, bất công. - Phỏt hin c nhng li núi, c ch cho thy tm lũng ngha hip ca D Mốn; bc u bit nhn xột v mt nhõn vt trong bi. II. đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh họa nội dung bài . - Bảng phụ viết đoạn lời nói của Nhà Trò và Dế Mèn . III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GT khái quát nội dung chơng trình phân môn Tập đọc 4/ HKI - Yêu cầu HS mở mục lục SGKvà đọc tên các chủ điểm. 2. Bài mới: * GT chủ điểm, bài đọc - GT chủ điểm "Thơng ngời nh thể thơng thân" - GT tác phẩm "Dế Mèn phiêu lu kí" (Tô Hoài) HĐ1: Luyện đọc - Gọi lợt 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn. - Gọi HS đọc giải nghĩa từ. - Nhóm 2 em luyện đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu cả bài. HĐ2: Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật chính nào ? - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ nh thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn cuối và trả lời: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - HS nghe - xem tranh. - HS xem tranh SGK. - Đọc 2 lợt . - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm . - 2 em cùng bàn . - 2 em đọc. - HS theo dõi SGK. - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. - Đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội. - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại cha quen mở. - Trớc đây, mẹ Nhà Trò vay lơng ăn của bọn nhện, cha trả thì chết. Nhà Trò ốm yếu không kiếm đủ ăn và trả nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò, chặn đờng doạ ăn thịt. - Lời nói: Em đừng sợ . kẻ yếu. - Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. Tập đọc: Tiết 1 Dế Mèn ? - Yêu cầu đọc lớt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? - Đoạn văn ca ngợi Dế Mèn là nhân vật nh thế nào ? - GV ghi bảng, 2 em nhắc lại. HĐ3: Đọc diễn cảm - Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài. - Sau mỗi đoạn, HD thêm cách đọc. - HD đọc diễn cảm lời của 2 nhân vật. + GV đọc mẫu. + Nhóm 4 em luyện đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác phẩm. - CB: Mẹ ốm - HS nêu theo suy nghĩ của mình. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. - HS nhận xét, chữa cách đọc cho đúng. - Đại diện nhóm thi đọc trớc lớp. - 2 em trả lời. - Lắng nghe. Ôn tập các số đến 100 000 I. MụC ĐíCH, YêU CầU : Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Bit phân tích cấu tạo số II. đồ dùng dạy học : - Vẽ sẵn bài 2 lên bảng III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : - Trong chơng trình Toán 3, các em học đến số nào ? - GT bài học hôm nay. 2. Bài mới: HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng - GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Tiến hành tơng tự với các số: 83 001 - 80 201 - 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - Yêu cầu cho VD: + Số tròn chục + Số tròn trăm + Số tròn nghìn . HĐ2: Luyện tập Bài 1: ( N/2) - Yêu cầu HS đọc thầm đề, nêu quy luật viết số trong từng dãy số. - Gọi 2 em lên bảng - HD cả lớp chữa bài Bài 2: - Lắng nghe - HS trả lời. - HS trung bình - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục - HS khá - TB a) Dãy số tròn chục nghìn b) Dãy số tròn nghìn - 2 em làm trên bảng. Toán : Tiết 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - HDHS đổi chéo vở kiểm tra Bài 3: ( Cỏ nhõn ) - Yêu cầu HS phân tích cách làm và làm bài. - Gi HS lờn bng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) - HS tự làm . - HS lờn bng lm bi - Lắng nghe Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Phân biệt: an/ang I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài TĐ "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"( khụng mc quỏ 5 li trong bi ). 2. Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm vần an/ang dễ lẫn lộn II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài tập 2b III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Kiểm tra đồ dùng: bút chì, thớc, bảng con. - HD cách học chính tả 2. Bài mới: * GT bài - Nghe viết đúng chính tả 1 đoạn của bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" - Làm BT phân biệt an/ang HĐ1: HD nghe - viết - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tên riêng cần viết hoa và từ ngữ mình dễ viết sai. - Đọc cho HS viết BC: tảng đá cuội, ngắn chùn chùn. - HDHS ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô. - Đọc cho HS viết (2 lợt) - Đọc cho HS soát lỗi. - HD đổi vở soát lỗi - Chấm vở 7 em, nhận xét. HĐ2: Luyện tập ( Bài 2b) - Cho HS đọc thầm yêu cầu đề, 1 em đọc đề trên bảng phụ. - HS tự làm v - Nhóm 2 em KT chéo. - Mở SGK - Theo dõi SGK + Nhà Trò , Dế Mèn + cỏ xớc, tảng đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn chùn - HS viết BC, 1 em lên bảng viết. - HS viết bài. - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc đề. Chính tả : Tiết 1 + Cho tiếp sức điền từ trên bảng phụ - Đại diện 3 đội đọc đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhn xột tit hc - CB: Phân biệt s/x - ngan, dàn, ngang, giang, mang - 3 đội thi tiếp sức điền từ, nhận xét chéo. Cấu tạo của tiếng I. MụC tiêu : 1. Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt. 2. in c các bộ phận cu to của tng ting trong cõu tc ng bi tp 1 vo bng mu. II. đồ dùng : - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : - GV nói về tác dụng của phân môn Luyện từ và câu. 2. Bài mới: * GT bài : - Tiết học hôm nay giúp các em nắm đợc các bộ phận cấu tạo của một tiếng. HĐ1: Nhận xét - GV ghi câu thơ lên bảng, yêu cầu HS đọc thầm, đếm số tiếng có trong câu tục ngữ. - Yêu cầu đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ : Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu b âu huyền - Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ? - Gọi 1 em trả lời - Yêu cầu HS làm bài 4 VBT và rút ra nhận xét - GV kết luận nh SGK. HĐ2: Ghi nhớ - Yêu cầu đọc thầm ghi nhớ - GV chỉ vào sơ đồ giải thích thêm. HĐ3: Luyện tập Bài 1 : (N/2) - Gọi HS đọc đề - Gọi 1 số em lên bảng chữa bài - Nghe - Nghe - HS đọc thầm, đếm tiếng. 14 tiếng - HS đọc thầm, ghi bảng con. bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Quan sát 3 bộ phận : Âm đầu, vần, thanh. - Nhóm 2 em thảo luận. - 1 em trả lời và chỉ vào sơ đồ. - 1 em làm bảng lớp. Chỉ có tiếng ơi không có âm đầu. - 3 em nhắc lại. - 4 em đọc Ghi nhớ. - 1 em đọc đề. LT&C : Tiết 1 Mỗi nhóm phân tích 2 tiếng. Bài 2:( Dnh cho hc sinh khỏ gii) - Gọi HS đọc đề - Cho HS thảo luận nhóm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị : Luyện tập cấu tạo của tiếng. - HS tự làm v - 1 em đọc đề. - Nhóm 2 em thảo luận, trả lời. - Theo dõi Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I. MụC ĐíCH, YêU CầU : - Thc hin c phộp cng, phộp tr cỏc s cú n nm ch s; nhõn( chia) s cú n nm ch s vi (cho) s cú mt ch s. - Bit so sỏnh, xp th t ( n 4 s) cỏc s n 100000. II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra b i tp2 (2 HS lm bi) 2. Bài mới: HĐ1: Luyện tính nhẩm - Tổ chức "Chính tả toán" + Sáu nghìn cộng ba nghìn + Chín nghìn chia ba + Tám nghìn trừ bảy nghìn + Hai nghìn nhân bốn - Nhận xét chung. HĐ2: Luyện tập Bài 1: ( Cỏ nhõn ) - Gọi 1 số HS làm miệng Bài 2: (N/2) - Yêu cầu HS làm vở tập, gọi 1 số em lên bảng Bài 3: - Gọi 1 em so sánh 2 số: 97 321 < 97 400 - Nêu 2 cách so sánh - Yêu cầu HS làm VT. Bài 4b: ( N/4) - HS tho lun nhúm - Cỏc nhúm trỡnh by 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt ) - Nhắc nhở việc học bảng nhân chia - HS mở v để trên bàn. - HS tính nhẩm, ghi vào BC. + 9000, 3000, 1000, 8000 - HS tự đánh giá. - 2 em làm miệng. - HS làm VT - 4 HS lên bảng - 2 số đều có 5 chữ số, hàng chục nghìn và hàng nghìn giống nhau, hàng trăm có 3 < 4, nờn 97 321< 97 400 - HS làm VT, 2 em lên bảng. - Cỏc nhúm nhn xột - Lắng nghe Sự tích hồ ba bể Toán : Tiết 2 Kể chuyện: Tiết 1 I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc tng on câu chuyện đã nghe. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô kể - nhớ chuyện - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. đồ dùng dạy học : - Tranh hồ Ba Bể III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - Nêu tác dụng của phân môn Kể chuyện 2. Bài mới: * GT bài - Cho HS xem tranh hồ Ba Bể để giới thiệu câu chuyện. HĐ1: GV kể chuyện - Kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó - Kể lần 2 và chỉ vào từng tranh HĐ2: HS tập kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể xong, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện. - Chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi kể trớc lớp - HDHS nhận xét cách kể của bạn - GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi những ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì ? Câu chuyện còn có mục đích nào khác ? - Về nhà tập kể - Nghe - Quan sát - HS nghe - HS xem tranh SGK và nghe. - Nhóm 4 em, mỗi em kể 1 đoạn. - 1 em kể cả câu chuyện cho nhóm nghe. - Mỗi nhóm cử 1 bạn thi kể 1 đoạn. - 2 em thi kể cả câu chuyện. - HS kể xong trao đổi về ý nghĩa chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. - Sự hình thành của hồ Ba Bể. - Ca ngợi ngời giàu lòng nhân ái sẽ gặp điều tốt lành. Mẹ ốm I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài, bc u bit biết đọc diễn cảm 1,2 kh th - giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Tập đọc : Tiết 2 2. Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm. 3. Học thuộc lòng ớt nht mt kh th trong bài thơ II. đồ dùng dạy học : - Một cơi trầu( nu cú) - Bảng phụ ghi khổ thơ cần HD đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT bài cũ: - Gọi 2 em đọc và TLCH. 2. Bài mới: * GT bài - GT nhà thơ Trần Đăng Khoa để vào bài HĐ1: Luyện đọc - Gọi mỗi lợt 7 em nối tiếp đọc 7 khổ thơ - Kết hợp sửa lỗi phát âm, HD nghỉ hơi 1 số câu Lá trầu / khô . Truyện Kiều / gấp lại . Cánh màn / khép . Ruộng vờn / vắng mẹ . Nắng trong trái chín / . - Giúp HS hiểu các từ khó GT cái cơi trầu - Luyện đọc theo nhóm - Gọi 1 em đọc cả bài - GV đọc mẫu. HĐ2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 em đọc 2 khổ đầu và hỏi: + Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? "Lá trầu . sớm tra" + Em hiểu ý nghĩa của cụm từ "lặn trong đời mẹ" nh thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3, trả lời: + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua những câu thơ nào ? - Yêu cầu đọc thầm cả bài, trả lời: + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu th- ơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? + Vậy bài thơ muốn nói điều gì với các em? - Kết hợp giảng vào chủ điểm : Thơng ngời trớc hết - Đọc, trả lời - Mở SGK - 2 lợt - 3 em đọc trớc lớp, HS theo dõi SGK. - 1 em đọc chú giải, cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm 4 em - 1 em đọc. - Nhìn SGK - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Mẹ bạn nhỏ bị ốm: không ăn trầu, đọc Truyện Kiều, làm lụng đợc. + HS giỏi - HS đọc thầm, trả lời : + Mẹ ơi, cô bác . mang thuốc vào. + Bạn nhỏ xót thơng mẹ : Nắng ma . cha tan Cả đời . tập đi Vì con . nếp nhăn + Mong mẹ chóng khoẻ : Con mong . dần dần + Không quản ngại làm mọi điều để mẹ vui : Mẹ vui . múa ca + Mẹ có ý nghĩa to lớn : Mẹ là . của con + Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu là ngời ruột thịt - Ghi ý nghĩa lên bảng HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL - Gọi 6 em nối tiếp đọc cả bài thơ (em cuối đọc 2 khổ) - HDHS tìm giọng đọc đúng - GV đọc diễn cảm khổ thơ 3, 4. - Tổ chức thi đọc diễn cảm và thuộc lòng 3. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ viết theo thể thơ nào ? - Trong bài thơ, em thích khổ nào nhất ? Vì sao ? - Nhận xét - CB : Học thuộc bài thơ, đọc bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)" thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với ngời mẹ bị ốm. - 3 em nhắc lại. - 6 em đọc + Khổ 1, 2 : trầm buồn + Khổ 3 : lo lắng + Khổ 4, 5 : vui + Khổ 6, 7 : thiết tha - Nhóm 2 em luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Nhóm thi đọc diễn cảm. - Thi đọc thuộc lòng cá nhân - Thơ lục bát - HS tự suy nghĩ. - Nghe Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I. MụC ĐíCH, YêU CầU : - Tớnh nhm, thc hin c phộp cng, phộp tr cỏc s cú n nm ch s;nhõn (chia) s cú n nm ch s vi s cú mt ch s. - Tớnh c giỏ tr ca biu thc. II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 1 em làm miệng bài 1 - 4 em lên bảng làm bài 2a - Nhận xét chung 2. Bài mới: HĐ1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức và tìm x - Yêu cầu HS đọc thầm đề bài 3/SGK và nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - Gọi HS yếu nhắc lại nhiều lần HĐ2: Luyện tập Bài 1: - HS tớnh nhm Bài 2: ( N/2) - Cho HS tho lun N/2 - 1 em làm miệng - 4 em lên bảng - Cả lớp chữa bài - Biểu thức chỉ có cộng - trừ hoặc nhân - chia. - Biểu thức có cả cộng - trừ - nhân - chia - Biểu thức có ngoặc đơn - 4 em tớnh nhm - Nhóm 2 em - 4 HS lm bi Toán : Tiết 3 - HD cả lp nhận xét Bài 3: ( N/4 ) - HS tho lun - i din nhúm trỡnh by 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại các cách tính giá trị biểu thức - CB : Biểu thức có chứa 1 chữ - Cỏc nhúm tho lun - Cỏc nhúm HS nhận xét - HS nghe Thế nào là kể chuyện ? I. MụC ĐíCH, YêU CầU : 1. Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. 2. Bớc đầu biết k li cõu chuyn ngn cú u cú cui, liờn quan n 1,2 nhõn vt v núi lờn mt iu cú ý ngha. II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện "Sự tích hồ Ba Bể" - 1 số phiếu bài tập III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu : - GV nêu yêu cầu và cách học môn TLV. 2. Bài mới: * GT bài: - Vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng HĐ1: Nhận xét a) Yêu cầu HS đọc đề 1 - Gọi 1 HS giỏi kể lại chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - Phát phiếu BT cho các nhóm a 1 ) Bà lão ăn xin, mẹ con bà nông dân, bà con dự lễ hội a 2 ) - Bà lão ăn xin không ai cho - Bà gặp mẹ con bà ND cho ăn, ngủ nhờ - Đêm khuya thành con giao long - Sáng sớm bà ra đi cho mẹ con bà ND gói tro và 2 mảnh trấu - Nớc lụt dâng cao 2 mẹ con bà ND cứu ngời a 3 ) Ca ngợi con ngời giàu lòng nhân ái. Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. + GV treo bảng phụ ghi các sự việc chính lên bảng b) Yêu cầu đọc thầm bài 2 và trả lời + Gợi ý: - Bài văn có nhân vật nào ? - Bài văn có sự kiện nào xảy ra ? - Bài văn giới thiệu những gì về hồ Ba Bể? Đây là văn tả cảnh - Nghe - Mở SGK - Đọc thầm rồi đọc to - 1 em kể, cả lớp nghe - Nhóm 4 em thảo luận, làm phiếu BT. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung - Gọi 1 số em nhắc lại. - HS đọc thầm, 1 em đọc to. Không có nhân vật TLV : Tiết 1 c) Theo em, thế nào là kể chuyện ? HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu cho VD HĐ3: Luyện tập Bài 1: (Cỏ nhõn ) - Yêu cầu đọc đề, làm bài + Lu ý: Chuyện có 2 nhân vật Nói lên sự giúp đỡ tuy nhỏ nhng thiết thực của em Em ở ngôi thứ nhất khi kể Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề rồi nối tiếp nhau phát biểu - HS trao i v ý ngha cõu chuyn 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau Không có sự kiện Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp - HS trả lời dựa vào kết quả BT2. - 3 em đọc - HS trả lời - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - Nhóm 2 em kể cho nhau nghe. - 1 số em thi kể trớc lớp. - Sau khi kể, cả lớp nhận xét, bổ sung. Quan tâm, giúp đỡ nhau là nếp sống đẹp Con ngời cần gì để sống? I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con ngời mới cần trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu học tập - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : "Cuộc hành trình đến hành tinh khác" iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - GT nội dung chơng trình môn Khoa học - HD phơng pháp học môn Khoa học 2. Bài mới: * GT bài - Ghi đề HĐ1: Động não - GV hỏi : + Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - GV kết luận, ghi bảng. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK - Chia nhóm 4 em và phát phiếu học tập nh SGV - Lắng nghe - Hoạt động cả lớp - Một số em trả lời Điều kiện vật chất : thức ăn, nớc uống, quần áo, sách vở, . Điều kiện tinh thần, VH-XH : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí, . - Hoạt động nhóm 4 Khoa học : Tiết 1 [...]... học : Hoạt động của GV 1 Bài cũ : - 2 em lên bảng giải bài 4 - Gọi 1 số em nêu cách tìm số trừ, số chia 2 Bài mới: H 1: GT biểu thức có chứa một chữ a BT có chứa 1 chữ - Nêu VD, treo bảng phụ - GVđa ra từng tình huống trong VD, từ cụ thể đến biểu thức 3 + a - GV ghi bảng: 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ b GT của BT có chứa 1 chữ - GV làm mẫu: Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 : 4 là một giá trị của biểu... trớc lớp - GV cùng lớp nhận xét, bổ sung + Liên hệ: phải biết quan tâm, yêu thơng em nhỏ 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Học thuộc lòng ghi nhớ, chuẩn bị bài sau - 1 em đọc to - HS k cỏc cõu chuyn ó hc - HS làm bài - Cả lớp nhận xét - Nhóm 2 em thảo luận - 2 em trình bày, cả lớp nhận xét - 2 em nhắc lại - 3 em đọc, cả lớp theo dõi - 2 em đọc 2 phần, cả lớp xem tranh minh hoạ và đọc thầm - Nhóm 4 em... bảng, cả lớp theo dõi - GV nêu nhận xét HĐ2: Luyện tập Bài 1: ( Cỏ nhõn ) - Yêu cầu đọc đề và mẫu - GV ghi mẫu lên bảng, HD cách trình bày - HD cả lớp nhận xét Bài 2a: - Yêu cầu đọc đề, nêu cách làm - Yêu cầu tính vở nháp nêu kết quả - HD thống nhất kết quả Bài 3b: ( N /4 ) - HS tho lun nhúm - i din nhúm trỡnh by 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Luyện tp Địa lí : Tiết 1 - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc... Mở SGK - Ghi đề lên bảng H 1: Luyện tập - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to Bài 1: (Cỏ nhõn ) - 4 HS lờn bng lm bi - Yêu cầu đọc đề và mẫu - Gi HS lm bi - Nhận xét bài làm của HS - 1 em đọc to, HS tho lun Bài 2: ( N/2) ngoài - hoài (vần oai) - Yêu cầu đọc đề, tho lun nhúm ụi - Cho HS làm BC Bài 3: - Yêu cầu đọc đề - Nhóm 2 em làm bài - Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng Bài 4: ( Dnh cho HS khỏ, gii )... Tiếng gồm có những bộ phận nào ? Bộ phận nào không thể thiếu ? - Nhận xét - CB bài sau Toán : Tiết 4 - 1 em đọc to - HS tự làm bài, 1 em lên bảng choắt - thoắt xinh - nghênh choắt - thoắt : giống hoàn toàn xinh - nghênh: giống không hoàn toàn - 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn - Cả lớp đọc thầm, 2 em đọc to - út - Bút - Âm đầu - vần - thanh - Vần thanh Biểu thức có... dạy học : - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, IiI hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV 1 Bài cũ : - Môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết gì ? - Để học tốt môn Lịch sử và Địa lí, các em cần làm gì ? 2 Bài mới : * GT bài - Ghi đề lên bảng A Bản đồ : H 1: Làm việc cả lớp - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam,... CầU : 1 Bc u hiu th no l nhõn vt ( Ni dung Ghi nh ) 2 Nhn bit c tớnh cách của tng ngi chỏu ( qua li nhn xột ca b ) trong cõu chuyn Ba anh em 3 Bớc đầu k tip cõu chuyn theo tỡnh hung cho trc, ỳng tớnh cỏch nhõn vt II đồ dùng dạy học : - 3 tờ giấy lớn kẻ BT1 III hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV 1 Bài cũ : - Thế nào là văn kể chuyện ? 2 Bài mới: * GT bài: - Vào bài trực tiếp H 1: Nhận xét Bài 1: Hoạt... có" - GV HD cách chơi : + Chọn 10 thứ cần mang theo + Chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo - Tổ chức HS chơi trò chơi - HD các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Trao đổi chất ở ngời - Đại diện 1 nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận và trả lời cần thức ăn, nớc, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, cần nhà ở, quần... trỡnh by 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Luyện tp Địa lí : Tiết 1 - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to - HS tự làm VT, 3 em lên bảng - 1 em đọc to - Cả lớp thống nhất cách làm - 2 em lần lợt trình bày miệng - Cỏc nhúm tho lun v trỡnh by Giá trị của 873 - n với n = 10 là 873 10 = 863 - Lắng nghe Làm quen với bản đồ I MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Định nghĩa đơn giản về bản đồ - Một số yếu tố... của tỉnh Quảng Nam Nam trên bản đồ - Hoạt động nhóm 4 em - Các nhóm làm việc, một số nhóm HĐ2: Làm việc nhóm - GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh về cảnh sinh hoạt của 1 trình bày trớc lớp dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó - GV kết luận nh SGV HĐ3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày hôm nay, - HS phát biểu : ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ . Gọi 1 số HS làm miệng Bài 2: (N/2) - Yêu cầu HS làm vở tập, gọi 1 số em lên bảng Bài 3: - Gọi 1 em so sánh 2 số: 97 3 21 < 97 40 0 - Nêu 2 cách so sánh. lợt - 3 em đọc trớc lớp, HS theo dõi SGK. - 1 em đọc chú giải, cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm 4 em - 1 em đọc. - Nhìn SGK - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Mẹ

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

- Yêu cầu đọc lớt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? - giáo án lớp 4 tuần 1

u.

cầu đọc lớt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi bài tập 2b III. hoạt động dạy và học : - giáo án lớp 4 tuần 1

Bảng ph.

ụ ghi bài tập 2b III. hoạt động dạy và học : Xem tại trang 3 của tài liệu.
- HS lờn bảng làm bài - Lắng nghe - giáo án lớp 4 tuần 1

l.

ờn bảng làm bài - Lắng nghe Xem tại trang 3 của tài liệu.
+ Cho tiếp sức điền từ trên bảng phụ - Đại diện 3 đội đọc đoạn văn. - giáo án lớp 4 tuần 1

ho.

tiếp sức điền từ trên bảng phụ - Đại diện 3 đội đọc đoạn văn Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Sự hình thành của hồ Ba Bể. - giáo án lớp 4 tuần 1

h.

ình thành của hồ Ba Bể Xem tại trang 6 của tài liệu.
– Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp - HS trả lời dựa vào kết quả BT2. - giáo án lớp 4 tuần 1

tr.

í, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp - HS trả lời dựa vào kết quả BT2 Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu học tập - giáo án lớp 4 tuần 1

Hình trang.

4, 5 SGK - Phiếu học tập Xem tại trang 10 của tài liệu.
3. Củng cố, dặn dò: - giáo án lớp 4 tuần 1

3..

Củng cố, dặn dò: Xem tại trang 11 của tài liệu.
* GT bài - Ghi đề lên bảng - giáo án lớp 4 tuần 1

b.

ài - Ghi đề lên bảng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gọi 2 em lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: - giáo án lớp 4 tuần 1

i.

2 em lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần III. hoạt động dạy và học : - giáo án lớp 4 tuần 1

Bảng ph.

ụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần III. hoạt động dạy và học : Xem tại trang 12 của tài liệu.
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng. –  choắt - thoắt - giáo án lớp 4 tuần 1

t.

ự làm bài, 1 em lên bảng. – choắt - thoắt Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ kẻ phần ví dụ nh SGK để trống cột 2, 3 III. hoạt động dạy và học : - giáo án lớp 4 tuần 1

Bảng ph.

ụ kẻ phần ví dụ nh SGK để trống cột 2, 3 III. hoạt động dạy và học : Xem tại trang 13 của tài liệu.
* GT bài - Ghi đề lên bảng - giáo án lớp 4 tuần 1

b.

ài - Ghi đề lên bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
- GV ghi mẫu lên bảng, HD cách trình bày. - HD cả lớp nhận xét - giáo án lớp 4 tuần 1

ghi.

mẫu lên bảng, HD cách trình bày. - HD cả lớp nhận xét Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan