1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 17 cuc hay

25 589 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 359,5 KB

Nội dung

Tuần 17: Thứ hai ngày tháng năm 20. Tập đọc rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài đọc. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài giờ trớc và tar lời các câu hỏi của bài B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng đoạn 2 3 lợt. - GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ, hớng dẫn ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp. 1 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì - Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có đợc mặt trăng. - Trớc yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì - Cho mời tất cả các vị đại thần các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nh thế nào về đòi hỏi của công chúa - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện đợc. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học - Chú hề cho rằng trớc hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã! - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách suy nghĩ của ngời lớn - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây. - Mặt trăng đợc làm bằng vàng. - Thái độ của công chúa thế nào - Vui sớng chạy tung tăng khắp vờn. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: - 3 em đọc phân vai. - Thi đọc phân vai - GV và cả lớp nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------------------------- Toán luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. HS: Đặt tính rồi tính. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 240 gói: 18 kg 1 gói g? Giải: 18 kg = 18000g Số g muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối. + Bài 3: - GV cho HS ôn lại cách tính chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật. - GV chấm bài cho HS. HS: Đọc đầu bài tóm tắt và tự làm. - 1 em lên bảng. - Cả lớp làm vào vở Giải: a. Chiều rộng sân bóng là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng là: (105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: a. Chiều rộng: 68 m b. Chu vi: 346 m. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------------- Khoa học ôn tập học kì i I. Mục tiêu: Giúp HS biết: + Tháp dinh dỡng cân đối. + Một số tính chất của nớc và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên. + Vai trò của nớc và không khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trờng nớc và không khí. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng? - GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh d- ỡng cha hoàn thiện. - Các nhóm thi đua hoàn thiện Tháp dinh d- ỡng cân đối. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - GV và cả lớp chấm điểm cho từng nhóm. - GV chuẩn bị sẵn 1 số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK. - Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu đó. - GV nhận xét, cho điểm. b. Hoạt động 2: Triển lãm. Bớc 1: HS: Đa ra những tranh ảnh và t liệu đã su tầm đợc để lựa chọn theo từng chủ đề. - Các thành viên trong nhóm lập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm. Bớc 2: - Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong nhóm trình bày. - GV và cả lớp đánh giá, cho điểm. c. Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động. - GV chia nhóm, nêu yêu cầu. HS: Các nhóm hội ý về đề tài đăng ký với lớp. - Nhóm trởng điều khiển các bạn làm nh đã hớng dẫn. - GV đi tới các nhóm, kiểm tra và giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện nêu ý tởng của bức tranh cổ động do nhóm mình vẽ. - GV đánh giá, nhận xét và cho điểm. - Các nhóm khác bình luận. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, hệ thống bài học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Kể chuyện một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của gia đình và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện có thể phối hợp với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại chuyện giờ trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. GV kể toàn bộ câu chuyện: - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. HS: Nghe. HS: Nghe kết hợp nhìn tranh. - GV kể lần 3 (nếu cần). 3. Hớng dẫn HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Bài 1, 2: HS: 1 em đọc yêu cầu. a. Kể theo nhóm: - Dựa vào lời kể của cô giáo và tranh minh họa, từng nhóm 2 3 em tập kể từng đoạn, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. b. Thi kể trớc lớp: - Hai tốp HS, mỗi tốp 2 3 em tiếp nối nhau kể từng đoạn theo 5 tranh. - 1 vài em thi kể cả câu chuyện. - Mỗi nhóm kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV có thể hỏi, gợi ý HS trao đổi. VD: * Theo bạn Mai ri a là ngời thế nào? * Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò ham hiểu biết nh Na ri a không? * Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Chỉ có tự tay làm thí nghiệm mới khẳng định đợc kết luận của mình là đúng. - Không nên tin ngay vào quan sát của mình nếu cha đợc kiểm tra bằng thí nghiệm. - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. b. Thi kể chuyện trớc lớp: - 1 vài em nối nhau kể trớc lớp. Kể xong có thể nói về ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. ------------------------------------------------------------- Toán Bdhs: Luyện tập cung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về: - Kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT Toán 4. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm lại BT 1,2 tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS nêu yêu cầu bài. - 4 HS lên bảng làm + Bài 2: HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm. - HD học tóm tắt bài và nêu các bớc giải bài. - HS làm vở, chữa bài. Giải: 18 kg = 18000g Số g muối có trong mỗi gói là: 18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối. + Bài 3: - GV cho HS ôn lại cách tính chiều rộng, chiều dài của hình chữ nhật. - GV chấm bài cho HS. HS: Đọc đầu bài tóm tắt và tự làm. - 1 em lên bảng. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét bài các bạn C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. Thứ ba ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu câu kể ai làm gì? I. Mục tiêu: - Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1. - HS1: Đọc đoạn văn tả hội đua voi. - HS2: Đọc 4 yêu cầu của bài tập. a) Yêu cầu 1: HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể theo mẫu Ai làm gì? phát biểu ý kiến. - GV nghe, chốt lại ý kiến đúng: Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là những câu kể Ai làm gì? b) Yêu cầu 2, 3: HS: Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. - 3 em lên bảng làm vào giấy. - GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng: Câu Vị ngữ ý nghĩa của vị ngữ 1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của ngời, của vật trong câu. 2. Ngời các buôn làng kéo về n- ờm nợp. kéo về nờm nợp 3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. c. Yêu cầu 4: HS: Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến (ý b). 3. Phần ghi nhớ: - 3 4 em đọc nội dung ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: Tìm câu Ai làm gì? HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - 1 số em làm bài trên phiếu. - Lên trình bày bài trên phiếu. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đàn cò trắng + bay lợn trên cánh đồng. - Bà em + kể chuyện cổ tích. - Bộ đội + giúp dân gặt lúa. + Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh nhắc HS chú ý nói từ 3 5 câu miêu tả hoạt động các nhân vật trong tranh. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS. HS: Nối tiếp nhau phát biểu. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở. ---------------------------------------------------------- Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc đầu bài và tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. + Bài 2: HS: Đặt tính rồi thực hiện tính ra nháp. - 3 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp chữa bài. + Bài 3: GV hớng dẫn các bớc. HS: Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm phép tính giải. - Tìm số đồ dùng học toán sở đó đã nhận. - Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trờng. - 1 em lên bảng giải. - Cả lớp làm vào vở. Giải: Sở đó đã nhận đợc số bộ đồ dùng là: 40 x 468 = 18 720 (bộ) Mỗi trờng đã nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ. + Bài 4: GV hỏi HS về nội dung ghi nhớ ở biểu đồ. HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi. a) Tuần 1 bán đợc ? cuốn sách HS: Bán đợc 4500 cuốn. Tuần 4 bán đợc ? cuốn Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 bao nhiêu cuốn? Bán đợc 5500 cuốn. Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 là: 5500 4500 = 1000 (cuốn). b) Tuần 2 bán đợc ? cuốn sách HS: Bán đợc 6250 cuốn. Tuần 3 bán đợc ? cuốn Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 bao nhiêu cuốn? Bán đợc 5750 cuốn. Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 là: 6250 5750 = 500 (cuốn). - GV chấm bài cho HS. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập. --------------------------------------------------------- chính tả Nghe viết: mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả. - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n, ât/âc. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trớc. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS nghe viết: - GV đọc bài chính tả. HS: Theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những từ dễ lẫn và cách trình bày bài chính tả. - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. HS: Gấp SGK, nghe GV đọc và viết vào vở. - Soát lại bài của mình, ghi số lỗi ra lề vở. - GV thu 10 12 bài chấm, nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: + Bài 2: HS: Đọc thầm yêu cầu, đọc thầm lại đoạn văn và làm bài vào vở hoặc vở bài tập. - 1 số HS làm bài trên phiếu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a) Loại nhạc cụ - lễ hội nổi tiếng. b) Giấc ngủ - đất trời vất vả. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 1 số HS làm bài vào phiếu. - Đại diện lên trình bày hoặc thi tiếp sức. - GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng: C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- lịch sử ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Hệ thống hóa những kiến thức lịch sử đã học từ đầu năm đến nay. - HS nắm đợc những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng hệ thống kiến thức cha điền. - Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu lại bài học giờ trớc. - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hớng dẫn HS ôn tập: - GV chia nhóm, nêu câu hỏi: HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu. 1. Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta tên là gì? 2. Nêu những nét chính về đời sống, vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt? 3. Vua của nớc Âu Lạc có tên là gì? Kinh đô đợc đóng ở đâu? 4. Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nớc ta chống lại triều đại phong kiến phơng Bắc? 5. Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng? 6. Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng? - Đại diện nhóm lên trình bày. - Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cùng cả lớp nhận xét. - HS nghe, nhớ nội dung bài. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Thứ t ngày tháng năm 20 Tập đọc rất nhiều mặt trăng (tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài đọc. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài trớc và trả lời câu hỏi của bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc từng đoạn (2 3 lợt). - GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ, h- ớng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Nhà vua lo lắng điều gì - Nếu công chúa thấy mặt trăng thật sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại. - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì - Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng. - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp đợc nhà vua - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy đợc. - Công chúa trả lời thế nào - Khi ta mất đi một chiếc răng, chiếc l ỡi mới sẽ mọcmọi thứ đều nh vậy. - Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em a, b, c. - Chọn ý c là hợp lý nhất. c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em phân vai đọc truyện. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, uốn nắn. C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau. ----------------------------------------------------------------- Toán dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2. II. Đồ dùng: III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV hớng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: - GV giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm vài số chia hết cho 2 - Tìm vài số không chia hết cho 2 HS: 2, 4, 6, 8, 10 HS: 3, 5, 7, 9, 11 - Một số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột. - Những số chia hết cho 2 là những số nh thế nào HS: là những số chẵn (các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8). 3. Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ: + Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn. Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn: - 0, 2, 4, 6, 8 [...]... vài HS lên bảng viết kết quả, cả lớp bổ - GV và cả lớp nhận xét sung + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài - 1 vài em lên bảng chữa bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 b) 8 347 ; 8 349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357 C Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập -Khoa học Bdhs: ôn tập I Mục tiêu: Giúp... 18 22 phút: a Đội hình đội ngũ 3 4 phút: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Các tổ tập luyện theo khu vực đã đợc phân công - GV đi đến từng tổ quan sát uốn nắn sửa - Biểu diễn thi đua giữa các tổ chữa b Bài tập RLTT cơ bản: - Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc Mỗi em cách nhau 2 3 em - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 4 hàng dọc và di chuyển hớng phải trái... Cần quan sát kỹ - 1 số em nối nhau đọc bài viết của mình + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả C Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học -Thể dục đi nhanh chuyển sang chạy Trò chơi: nhảy lớt sóng I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính xác - Ôn đi nhanh chuyển sang... thể thực hiện đợc ớc mơ nghề nghiệp tơng lai của mình 3 HĐ2: Trình bày các bài viết, tranh vẽ: HS: Trình bày, giới thiệu các bài viết tranh vẽ về công việc mà các em yêu thích và các t liệu su tầm đợc (bài 3 ,4, 6 SGK) - Cả lớp thảo luận nhận xét - GV nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt + Lao động là vinh quang, mọi ngời cần HS: Đọc lại kết luận phải lao động vì bản thân gia đình, xã hội + Trẻ... xét, chữa bài Bài 2: Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét + Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945 + Số không chia hết cho 5: 57; 8; 46 74; 5553 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài a, 150 < 155 < 160 b, 3575 < 3580 < 3585 c, 335; 340 ; 345 ; 350; 355; 360; Bài 3: Cho 3 chữ số: 0;5;7 viết các số có ba chữ số chia hết cho 5 -Tổ chức cho HS viết số từ các chữ số đã cho - HS... Bài văn có 4 đoạn: 1 Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối đợc tả trong bài Đoạn 2 Tả hình dáng bên ngoài của cái cối 2 Thân bài Đoạn 3 Tả hoạt động của cái cối 3 Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối 3 Phần ghi nhớ: 3 4 em HS đọc nội dung phần ghi nhớ 4 Phần luyện tập: + Bài 1: - Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm bài - GV phát phiếu cho 1 số HS làm vào - Gọi HS lên trình bày phiếu a) Bài văn gồm 4 đoạn,... - Cho học sinh tóm tắt và nêu các bớc giải Bài giải: bài toán Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 3 là: 6250 5750 = 500 (cuốn) - Tổng số sách bán trong 4 tuần là: - GV chấm bài cho HS 45 00+5500+6250+5750 = 22 000 (cuốn) Trung bình mỗi tuần bán đợc là: 22000 : 4 = 5500 (cuốn) Đáp số: 5500 cuốn C Củng cố Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học -Khoa học kiểm tra... sinh an toàn thực phẩm là: A Chọn thức ăn tơi sạch có giá trị dinh dỡng không có màu sắc, mùi lạ B Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, han gỉ C Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn D Thức ăn đợc nấu chín, nấu xong nên ăn ngay E Thức ăn cha dùng hết phải bảo quản đúng cách c Để phòng bệnh do thiếu iốt, hàng ngày bạn nên sử dụng: A Muối tinh B Bột ngọt C Muối bột canh có... dụng các dấu hiệu để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và 5 II Đồ dùng: III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: 1 Giới thiệu: 2 GV hớng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2: - Tìm vài số chia hết cho 2 HS: 2, 4, 6, 8, 10 - Tìm vài số không chia hết cho 2 HS: 3, 5, 7, 9, 11 - Một số HS lên bảng viết kết quả vào 2 cột - HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút ra kết luận... chữ số tận thế nào? cùng là 0, 2, 4, 6, 8) - Những số không chia hết cho 2 là những HS: là những số lẻ (các số có chữ số tận số nh thế nào? cùng là 1, 3, 5, 7, 9) 3 Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ: - GV nêu: + Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn Gọi HS nêu ví dụ về số chẵn: VD: 0, 2, 4, 6, 8 + Các số không chia hết cho 2 gọi là các số lẻ VD: 1, 3, 5, 7, 9 4 GV hớng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu . 945 . + Số không chia hết cho 5: 57; 8; 46 74; 5553. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, 150 < 155 < 160 b, 3575 < 3580 < 3585. c, 335; 340 ; 345 ;. đồ. HS: Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi. a) Tuần 1 bán đợc ? cuốn sách HS: Bán đợc 45 00 cuốn. Tuần 4 bán đợc ? cuốn Tuần 1 bán đợc ít hơn tuần 4 bao nhiêu

Ngày đăng: 28/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w