Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
159 KB
Nội dung
Tuần16 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2007 Tập đọc Kéo co I.Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hiểu các thuật ngữ trong bài. Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phơng trên đất n- ớc ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc. - HS có ý thức học bộ môn. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn " Hội làng xem hội" III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS yếu đọc thuộc bài " Tuổi Ngựa" Trả lời câu hỏi 4,5 trong SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc - Bài chia làm mấy đoạn? GV kết hợp giúp HS sửa sai, hớng dẫn nghỉ hơi đúng. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK - Nêu nội dung bài ? c, Hớng dẫn HS đọc diễn cảm - Bài này cần đọc với giọng thế nào ? - GV hớng dẫn đọc đoạn " Hội làng xem hội"(đa bảng phụ) - GV NX. 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - VN kể lại trò chơi kéo co cho mọi ngời nghe. -1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm bài. - 3 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lợt) - HS luyện đọc theo cặp. - HS lần lợt trả lời. - HS nêu. - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. - Sôi nổi hào hứng. - HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - Lớp NX bình chọn. _______________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số, giải toán. - Rèn kỹ năng làm tính chia và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học. 1 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép BT4. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV. Họat động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ HS yếu làm bài 1b ( tr 84) B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hớng dẫn HS luyện tập: Bài1(84) GV ghi pt lên bảng. - Nhận xét các phép tính?( chia hết hay có d) - Nêu cách thử lại? Bài2(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - GV chấm bài, NX. Bài3(84) - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bớc giải? - GV NX, chữa. Bài4(84) GV treo bảng phụ. - Giải thích vì sao sai? - GV chốt kq đúng. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu ND luyện tập? - NX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS đọc y/c, tự làm. - Vài HS chữa bài - HS nêu NX. - HS nêu và thử lại 1 phép tính. - HS đọc đề toán. - HS nêu, tóm tắt: - HS làm vào vở, 1HS chữa. 1050 : 25 = 42 9 (m 2 ) - HS đọc đề toán. - HS nêu và tóm tắt. - HS nêu - HS làm vào vở, 1HS chữa. - NX,chữa bài -HS nêu y/c. HS tự tìm chỗ sai. - HS nêu. Đạo đức Bài 8: Yêu lao động (Tiết1) I.Mục tiêu: - HS bớc đầu biết đợc giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - HS biết yêu lao động, phê phán những biểu hiện chây lời. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ghi nhớ. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo? - Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng thầy cô giáo ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: 2 * Họat động 1: Đọc truyện " Một ngày của Pê-chi-a" - GV đọc lần thứ nhất. - GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi trong SGK (Lu ý : câu hỏi 3 bỏ từ " vì sao") - GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con ngời niềm vui và giúp con ngời sống tốt hơn. - GV treo bảng phụ viết ghi nhớ. )( bỏ câu : lời học là đáng chê trách) * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(Bài tập 1 SGK) - GV chia lớp thành nhóm 4, nêu bài tập 1. GV kết luận: * Hoạt động 3: Đóng vai( Bài tập 2 SGK) - GV chia lớp thành 4 nhóm. GV hớng dẫn HS thảo luận lớp: - Cách ứng xử trong mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha ? Vì sao ? Ai có cách khác ? - GV KL 3. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: xem trớc bài tập 3, 4, 5, 6 SGK. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả- lớp trao đổi, tranh luận. - HS đọc ghi nhớ.(3 - 4 HS ) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - HS đọc lại ghi nhớ. _____________________________ Khoa học Không khí có những tính chất gì? I.Mục tiêu: - HS nắm đợc 1 số tính chất của không khí, 1 số ví dụ về ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong cuộc sống. - Rèn kỹ năng quan sát, ; làm thí nghiệm phát hiện, chứng minh 1 số tính chất của không khí. - HS say mê tìm hiểu khoa học. II.Đồ dùng dạy- học : - Hình trang 64, 65 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 8- 10 quả bóng bay có hình dạng khác nhau, chỉ, bơm tiêm. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV.Hoạt động dạy- học : A. Kiểm tra bài cũ: 3 - Lấy VD để chứng minh không khí có xung quanh mọi vật ? - Nêu định nghĩa về khí quyển ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Bài giảng: a, Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của không khí. * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của không khí * Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi - Em có nhìn thấy không khí không ? - Dùng mũi ngửi, lỡi nếm, em thấy không khí có mùi, vị gì ? - Đôi khi ta ngửi thấy hơng thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không ? Ví dụ? *Kết luận: không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị. - HS trả lời. - Không, vì không khí trong suốt, không màu. - Không mùi , không vị - Không . b. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. * Cách tiến hành: Bớc 1: Chơi thổi bóng. - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV phổ biến luật chơi. Bớc 2: Thảo luận. - Cái gì chứa trong quả bóng khiến chúng có hình dạng nh vậy ? - Không khí có hình dạng nhất định không ? - Nêu ví dụ chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định ? *KL: Không khí không có hình dạng nhất định. - HS các nhóm thi thổi bóng. - Đại diện nhóm mô tả hình dạng của quả bóng vừa thổi. - Không khí. - Không. - HS nêu. c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và bị giãn ra của không khí. * Mục tiêu: - Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * Cách tiến hành: Bớc1: Tổ chức hớng dẫn: GV chia nhóm (mỗi bàn 1 nhóm) Bớc 2: Làm việc theo nhóm. - Quan sát hình 2b, c mô tả hiện tợng xảy ra. Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 trong SGK. - Các nhóm đọc mục Quan sát. - HS thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày. 4 *KL: GV đa ra KL. 3. Củng cố, dặn dò : - NX giờ học. - VN học bài, chuẩn bị giờ sau. - HS đọc mục " Bạn cần biết" ________________________________ Bồi d ỡng Toán Luyện tập: Chia cho số có hai chữ số, giải toán. I.Mục tiêu: - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn. - Rèn kỹ năng làm tính chia cho số có 2 chữ số và giải toán. - HS có tính cẩn thận, khoa học khi làm toán. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép BT3 III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV.Hoạt động dạy- học: 1. Ôn tập, kiểm tra kiến thức: Đặt tính rồi tính: 9108 : 36 7772 : 58 - 2 HS yếu lên bảng - Lớp làm nháp. - Nhắc lại các bớc thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số? 2.Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1. Đặt tính rồi tính: a, 2950 : 35 b, 4846 : 88 2440 : 76 22176 : 84 Bài 2. Tính bằng 2 cách : a, 6384 : (3 x7) b, (492 x 25) : 5 - GVNX, chữa bài Bài 3.Dới đây là bảng ghi số đờng đã bán của một cửa hàng trong tháng 2 năm 2005: Tuần 1:2050 kg Tuần2: 2130 kg Tuần 3: 2210 kg Tuần 4: 2290 kg a,Trung bình mỗi tuần cửa hàng đó bán đ- ợc bao nhiêu kg đờng. b, Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu kg đờng? (Coi nh ngày nào cũng bán hàng) - GV chấm, chữa bài - HS nêu y/c. - HS tự làm. - 4 HS yếu chữa - Lớp NX. - HS nêu y/c. - HS tự làm. - 2 HS TB chữa - Lớp NX. - HS đọc đề toán trên bảng phụ. - HS tự làm vào vở - 1 HS khá chữa. - NX bài 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND luyện tập - GV NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các BT. _________________________________________________________________ 5 Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2007 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. I.Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe cho HS. - HS biết cách sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện, hiểu ý nghĩa truyện. - HS có ý thức giữ gìn đồ chơi của mình, của bạn. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ghi vắn tắt các hớng xây dựng cốt truyện. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV.Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể 1 câu chuyện các em đã đọc, đã nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS phân tích đề: GV ghi đề bài lên bảng. - Đề bài yêu cầu gì ? - Câu chuyện có thực hay không ? - Nhân vật trong câu chuyện là ai ? 3. Gợi ý kể chuyện: GV treo bảng phụ. GV yêu cầu: Kể theo 1 trong 3 hớng đã gợi ý. Khi kể dùng từ xng hô "tôi". 4. Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện: GV đến từng nhóm, nghe HS kể, HD, góp ý. - GV NX đánh giá. 5. Củng cố, dặn dò: - NX giờ học . - VN tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chuẩn bị bài tuần 17. - 1 vài HS đọc đề. - 3 HS tiếp nối đọc 3 gợi ý. - HS tiếp nối nhau nói hớng xây dựng cốt truyện. - HS kể chuyện theo cặp. - Thi kể chuyện trớc lớp: 1 số HS thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét, bình chọn. __________________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi I.Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tìm, phân loại các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề. - HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con ngời. Hiểu1 số thành ngữ tục ngữ thuộc chủ đề và biết sử dụng nó. - HS có ý thức giữ gìn sự trong sáng của từ Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ chép bài 2, vở bài tập tiếng Việt 4 tập 1. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV.Hoạt động dạy -học: 6 A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ bài luyện từ và câu"Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi" (1 HS yếu) - Làm lại bài 1a, 2a. ( 2 em ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1. - GV cùng HS nói lại cách chơi 1 số trò chơi. - GV yêu cầu HS phân loại các trò chơi. ? Trò chơi rèn luyện sức mạnh ? sự khéo léo ? .trí tuệ - GV NX chốt ý đúng. Bài 2. - GV treo 2 bảng phụ kẻ sẵn bảng. - GV NX chốt lời giải đúng. Bài 3. GV nêu yêu cầu. GV lu ý cho các em phát biểu thành tình huống đầy đủ. - GV NX, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại ND bài - NX giờ học. Dặn HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - kéo co, vật . - nhảy dây, lò cò, đá cầu . - ô ăn quan, cờ vua . - HS ghi lại vào vở bài tập. - HS đọc y/c BT. - HS làm bài cá nhân vào vở BT. - 2 HS làm trên bảng HS NX - HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. - HS suy nghĩ trả lời. - HS nói tiếp nhau phát biểu. - HS viết vào vở bài tập câu trả lời đầy đủ. __________________________________ Toán Thơng có chữ số 0. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thơng. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số. - HS có tính cẩn thận, lòng say mê môn toán. II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết KL. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV.Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3 (tiết trớc) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép chia " Thơng có chữ số 0" a. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng đơn vị - GV nêu ví dụ: 9450 : 35 = ? GV lu ý HS : ở lần chia thứ ba ta có 0 - HS đặt tính rồi tính, 1 em lên bảng cả lớp nháp 9450 35 7 chia 35 đợc 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 3 của thơng. - GV yêu cầu HS thử lại. b. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng chục. - GV nêu ví dụ: 2448 : 24 = ? GV lu ý HS: ở lợt chia thứ 2 có 4 chia 24 đợc 0; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của th- ơng. *KL cả 2 trờng hợp: GV đa ra KL. 3. Thực hành: Bài 1 (85): Đặt tính rồi tính - GVNX, chữa bài Bài 2 (85) - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Trớc hết ta phải làm gì ? - GVNX chữa bài Bài 3 (85) - Em hiểu tổng độ dài 2 cạnh liên tiếp là gì ? - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ? - Nêu cách tìm CD và CR ? - GV chấm 1 số bài, NX. 245 000 270 - HS thử lại. - HS tự làm: 1em lên bảng, lớp nháp. 2448 24 044 8 102 00 - HS tự làm, vài HS yếu chữa. - HS nhắc lại những điều cần chú ý. - HS đọc đề. - HS nêu. - Đổi 1 giờ 12 phút ra phút. - HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS chữa. - HS đọc đễ. - Tổng CD và CR ( nửa chu vi) - 2HS nêu - Dựa và bài toán tìm 2 số biết tổng và hiệu để tìm. - HS tự làm, 1 HS khá chữa. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại điều lu ý khi thực hiện phép chia thơng có chữ số 0 ? - NX giờ học. Dặn HS hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị giờ sau. ____________________________ Địa lí Thủ đô Hà Nội. I. Mục tiêu: - HS biết xác định vị trí của thủ đô HN trên bản đồ VN.Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - HS có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về Hà Nội. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân, nhóm IV. Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra bài cũ: - Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 8 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a, Hà Nội- thành phố lớn ở trung tâm đông bằng Bắc Bộ. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - GV đa ra bản đồ hành chính Việt Nam. - Chỉ ra vị trí của Hà Nội ? - Hà Nội giáp với tỉnh nào ? - Từ Hà Nội đến tỉnh khác bằng loại đ- ờng giao thông nào ? - Từ tỉnh HD đến Hà Nội bằng những phơng tiện giao thông nào ? GV tóm tắt. b, Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bớc 1 : HS thảo luận theo gợi ý. - Hà Nội đợc chọn làm kinh đô năm nào? Khi đó kinh đô đợc đặt tên là gì ? - Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội bao nhiêu tuổi ? Khu phố cổ có đặc điểm gì ? Khu phố mới có tên đặc điểm gì ? Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. Bớc 2: Trình bày kết quả. GV chốt ý đúng. c, Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Bớc 1: Thảo luận theo gợi ý: - Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế, trung tâm văn hoá, khoa học ? - Kể tên một số trờng đại học, bảo tàng ở Hà Nội ? Bớc 2: Trình bày kết quả. - GV NX chốt ý đúng, cho HS xem tranh ảnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. VN học bài, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, lợc đồ trong SGK. - HS trả lời, HS khác NX . -Xe máy, tàu hỏa, ô tô, máy bay - ô tô, xe máy, tàu hỏa. . - Năm 1010 . Thăng Long - HS thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc tóm tắt. _________________________________ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 9 Biểu diễn Văn nghệ chủ điểm : yêu đất nớc việt nam, yêu chú bộ đội. I -Mục tiêu 1. HS biểu diễn văn nghệ ca ngợi chú bộ đội và những ngời có công với nớc. 2. HS biết chọn tiết mục đúng chủ đề. 3. Học tập noi gơng chú bộ đội II - Hoạt động trên lớp 1. Tìm hiểu về ngày 22 12 - GV nói qua về lịch sử ngày 22 -12 ? Vậy ngày 22 12 là ngày gì? 2- Thi biểu diễn văn nghệ ? Kể tên 1 số bài hát có ND ca ngợi anh bộ đội? - Giáo viên gợi ý một số hình thức tổ chức: hát, múa, tiểu phẩm có ND ca ngợi các chú bộ đội. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng nhóm. -HS nghe - Thành lập QĐND VN -HS kể: VD :Màu áo chú bộ đội . -Học sinh tự phân nhóm và tìm tiết mục - Học sinh luyện khoảng 10' - Thi biểu diễn giữa các nhóm _____________________________ Bồi d ỡngTiếng Việt Luyện: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia. Đề bài: Kể một câu chuyện có liên quan đến đồ chơi của em. I.Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói, kỹ năng nghe. - HS chọn kể câu chuyện đúng ND ( Liên quan đến đồ chơi của em), hiểu ND truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cc. - HS có ý thức giữ gìn đồ chơi của mình. II.Đồ dùng dạy- học Bảng phụ viết dàn ý k/c. III Hình thức dạy học : trong lớp, cá nhân IV.Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ - Nói tên cc mình chọn kể? Nhận vật trong cc là ai? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS kể chuyện - Câu chuyện em kể có ND thế nào? - Đồ chơi trong câu chuyện em kể là gì? *Thực hành kể chuyện ( kể chuyện trớc lớp) - GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò - HS đọc đề. - HS nhắc lại yêu cầu trọng tâm của đề. - HS nêu. - HS nêu - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - HS tiếp tục thực hành kể chuyện (những em cha kể ở tiết 1). 10 [...]... bài: 2 Giới thiệu phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số a Trờng hợp chia hết - GV nêu ví dụ: 1 944 : 162 = ? - HS NX số chữ số của SBC, SC - GV hớng dẫn: + Đặt tính + Chia từ trái sang phải 1 944 162 -2 HS chia miệng lại 3 24 000 12 - Nêu cách thử lại và thử lại - HS nêu, trả lời 1 944 : 126 = 12 b Trờng hợp chia có d: - 1HS lên bảng chia .Lớp chia nháp - Ví dụ: 846 9 : 241 = ? - Nx, chia miệng lại Tiến... bài, 1 HS chữa a, 246 50 : 120 = 25 (d 50) -NX b, 246 50 :120 = 25 (d 5) - 1HS chữa, lớp NX 16 c, 246 50 : 120 = 205 (d 5) d, 246 50 :120 = 205 ( d 50) - GV NX, chốt kq đúng Bài 3: Tìm số bị chia và số chia bé nhất - HS đọc đề toán trên bảng phụ để phép chia đó có thơng là123 và số d - HS phân tích đề toán là 44 - HS làm vào vở - GV HD: số chia bé nhất hơn số d 1 đơn - 1 HS khá chữa, lớp NX vị - GV chấm... học tập và công tác lớp tháng 11 b.Nhợc điểm: -Những việc cha làm đợc,cá nhân mắc khuyết điểm trong học tập công tác lớp 2.Công tác tháng 1: -HS duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm 10 - Rèn kĩ năng viết chữ đúng, đẹp - Ôn tập chuẩn bị KT cuối kì I - Sơ kết lớp, bình bầu thi đua học kì I Thanh Hải ngày 22 tháng 12 năm 2007 Kí duyệt giáo án ... tháng 12- phổ biến công tác tháng 1 i.Mục tiêu: - HS nắm u nhợc điểm tháng12 và đề ra phơng hớng tháng 1 -Rèn cho HS có ý thức đi vào nề nếp lớp -Giáo dục HS có ý thức sửa chữa khuyết điểm, đoàn kết bạn bè và trở thành con ngoan trò giỏi ii.Chuẩn bị:- Nội dung sinh hoạt iii.Hoạt động dạy học : 1.Công tác cũ a.Ưu điểm: -Những việc đã làm đợc,những cá nhân có thành tích cao trong học tập và công tác lớp. .. tiếp nhau trình bày- Lớp NX theo 1 trong 4 đề bài đã nêu - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét 4 Củng cố, dặn dò: 18 - Nhắc lại ND bài - NX giờ học CB bài sau _ Toán Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố để hs nắm chắc cách chia cho số có 3 chữ số; giải toán; cc t/c 1 số chia cho 1 tích - Rèn kĩ năng thực hành phép chia và giải toán - HS có tính cẩn thận, lòng mê say học toán II Đồ dùng dạy- học:... 25 : 4 = 8700 : (25 x 4) - Nêu cách làm khác ở phần b =8700 : 100 = 87 Bài 3 (86) - HS đọc đề - BT cho biết gì ? BT hỏi gì? - HS nêu - Nêu các bớc giải? + Tìm số ngày của cửa hàng thứ 1 bán + Tìm số ngày của cửa hàng thứ 2 bán + So sánh, trả lời ( làm tính) - HS làm vào vở, 1 HS chữa - GV chấm bài, NX 3 Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại ND bài - NX giờ học Dặn HS: Hoàn chỉnh 3 bài tập Lịch sử Cuộc kháng... giấy màu, băng dính, hồ dán III Hình thức dạy học: trong lớp, cá nhân, nhóm IV Hoạt động dạy- học : * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một số sp xé dán bằng giấy - Nêu tên của hình đợc tạo dáng, các bộ phận - HS nêu: con mèo, ô tô của chúng? - Nguyên liệu để làm là những gì? -HS nêu * HĐ 2: Cách xé dán bằng giấy - GV gợi ý và làm mẫu - HS chọn hình để tạo dáng + Suy nghĩ , tìm các... lớp - HS khác NX 3 Củng cố, dặn dò: - NX giờ học - Dặn HS chuẩn bị cho bài tập làm văn sau _ Toán Chia cho số có 3 chữ số I Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số - Rèn kỹ năng thực hành chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số - HS có tính cẩn thận, lòng say mê học toán II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép bài tập 2 III Hình thức dạy học: trong lớp, ... số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số? - Nhắc lại điều lu ý khi thực hiện phép chia thơng có chữ số 0 ? 2 Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS nêu yêu cầu 6560 : 2 34 57560 :237 - HS tự làm 7692 : 32 196992 : 342 - Vài HS yếu chữa, lớp nhận xét 7170 : 35 87830 : 357 - GV NX, chốt kết quả đúng Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả - HS nêu yêu cầu lời đúng: - HS thực hiện phép chia 246 50... HS nhắc lại nội dung của bài -GV đánh giá tiết học - HS kiểm tra -HS thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện cá nhân HS nhận xét HS thực hiện HS nhận xét HS thực hiện HS thực hiện Thực hành xé dán con vật I Mục tiêu : - HS biết cách xé dán con vật bằng giấy - HS tạo đợc con vật bằng giấy theo ý thích - HS ham thích t duy sáng tạo II Đồ dùng dạy- học : - GV : Một vài hình xé dán bằng giấy - GV và HS: Giấy, bìa . một cửa hàng trong tháng 2 năm 2005: Tuần 1:2050 kg Tuần2 : 2130 kg Tuần 3: 2210 kg Tuần 4: 2290 kg a,Trung bình mỗi tuần cửa hàng đó bán đ- ợc bao nhiêu. có 4 chữ số cho số có 3 chữ số a. Trờng hợp chia hết. - GV nêu ví dụ: 1 944 : 162 = ? - GV hớng dẫn: + Đặt tính. + Chia từ trái sang phải. 1 944 162 3 24 000