1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 tuan 16

51 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Tuần 16 Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009 Đạo đức: Yêu lao động (Tiết 1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được ích lợi của lao động. -Tích cực tham gia các hoạt động lạo động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản than. -Không đồng tình với biểu hiện lười lao động. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Kiểm tra bài cũ (4’) Gọi HS lên bảng trả lời + Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? + Hãy kể 1 số việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo. + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Tìm hiểu truyện: “Một ngày của Pê-chi-a” (10’) + Kể lại toàn chuyện 1 lần + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK. + 2 HS lên bảng trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung. + Lớp theo dõi + 1 HS kể lại toàn chuyện – Lớp theo dõi. + Chia nhóm: 4 nhóm. + Thảo luận các câu hỏi SGK. + Hãy so sánh một ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện. + Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu em là Pê-chi-a, em có làm như bạn không? Vì sao? + Nhận xét, tiểu kết. 3. HĐ2: Bày tỏ ý kiến Bài1: YC HS đọc yêu cầu bài 1 + YC thảo luận nhóm, bày tỏ các ý kiến SGK. + Đại diện các nhóm nêu ý kiến. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Trong khi mọi người (trong truyện) hăng say làm việc như người lái máy cày cày xới đất, mẹ hái quả chín đóng vào hòm… còn Pê-chi-a không làm gì cả. + Pê-chi-a sẽ cảm thấy rất hối hận vì đã bỏ phí một ngày, và có thể Pê-chi-a sẽ bắt tay vào làm việc. + Em sẽ không bỏ phí một ngày như bạn. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + HS thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến về các tình huống trong truyện. + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: Kéo co I, Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). -HS-KT đọc lưu loát được 4 câu đầu của bài tập đọc. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HS-KT A. Bài cũ (4’) +2HS đọc thuộc bài: “Tuổi Ngựa” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. + Nhận xét, cho điểm B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: Luyện đọc (10’) +Đoạn 1: Từ … bên ấy thắng” +Đoạn 2: Từ làng… xem hội” + Đoạn 3: Còn lại. +Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng nếu có cho từng HS. + Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng sau câu dài Hội làng Hữu Trấp/ + 2 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ và nêu nội dung. + Lớp nhận xét. + 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài (3 lượt) + HS đọc chú giải (sau lượt đọc thứ 2) + 2 HS đọc + Lớp theo dõi -luyên đọc 4 câu đầu của bài. … và nữ/ Có năm/ … có năm/ bên nữ thắng. + Đọc mẫu toàn bài với giọng sôi nổi, hào hứng. 3. HĐ2: Tìm hiểu bài (12’) + Yêu cầu HS đọc đoạn 1. +Phần mở đầu giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? Dựa vào phần mở bài văn và tranh minh họa để tìm hiểu cách chơi kéo co. + Đoạn này cho ta biết điều gì? + YC HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 giới thiệu điều gì? +Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. +Gọi HS đọc đoạn 3. +Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? +Theo em, trò chơi kéo co bao giờ cũng vui. Vì sao? + HS luyện đọc theo cặp. + 1 HS đọc toàn bài. + 1 HS đọc to đoạn 1. +Giới thiệu với người đọc cách chơi kéo co. + HS quan sát tranh + Kết hợp đọc phần mở đầu bài văn để nêu cách chơi kéo co. + 1 số HS nêu ý kiến – Lớp nx. ý1: Cách thức chơi kéo co. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. ý2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp +Chơi kéo co ở đây là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông thế là chuyển bại thành thắng. +Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi, những tiếng hò reo kích lệ của nhiều người xem. -lắng nghe. +Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Đoạn 3 kể chuyện gì? + YC HS nêu nội dung của bài. Nội dung: Kéo co là trò chơi thú vị thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta. 3.HĐ2: Đọc diễn cảm (8’) + Hướng dẫn HS tìm ra giọng đọc phù hợp với nội dung bài. + Treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. “Hội làng Hữu Trấp… của người xem hội”. + YC HS tìm những từ ngữ cần nhấn giọng khi đọc. +Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, và toàn bài. + Nhận xét từng giọng đọc và cho điểm. + Đấu vật, múa võ, đá cầu, đua thổi cơm thi, chọi gà… ý3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn + 1 số HS nêu ý kiến. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. Lớp theo dõi tìm giọng đọc thích hợp. + Luyện đọc theo cặp. + Đọc thầm, tự tìm. + 1 số HS nêu ý kiến. + HS thi đọc: 3-5 HS + Lớp theo dõi, nhận xét. -luyện đọc lưu loát 4 câu đầu của bài văn. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán: Tiết 76 Luyện tập I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. -Giải bài toán có lời văn. -HS - KT làm được bài 1 dòng 1 II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của gv HS-KT A. Kiểm tra bài cũ (4’) + Gọi HS lên bảng thực hiện tính: 12678 : 36; 25407 : 57 + Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số (10’) Bài 1: làm dòng 1,2 Gọi HS nêu yêu cầu. + YC HS tự làm bài vào vở. + Nhận xét, củng cố lại kĩ thuật tính chia cho HS. 3. HĐ2: Giải toán: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + 2 HS lên bảng tính. + Lớp làm vào giấy nháp. + 1 HS nêu yêu cầu + Lớp tự làm vào vở + Sau đó 4 HS lên bảng chữa. + HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + 2 HS đọc đề bài. + Lớp tự tóm tắt rồi tự giải + 1 HS lên bảng chữa + HS nhận xét bài làm của bạn, -làm bài 1 dòng 1 vào vở. + Nhận xét, củng cố lại cách giải. Bài 3.HD HS khá giỏi làm bài. Tóm tắt: Có: 25 người Tháng 1: 855 sản phẩm Tháng 2: 920 sản phẩm Tháng 3: 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng: … sản phẩm Bài 4: HD HS khá giỏi làm bài Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Hướng dẫn HS cách làm: + Thực hiện phép chia so sánh thực hiện phép chia với cách thực hiện của đề bài để làm tính sai. + Giảng lại bước làm sai trong bài. + Giáo viên nhận xét và cho điểm HS. đổi chéo vở để kiểm tra. -HS khá giỏi làm bài. Giải Số sản phẩm cả đội làm trong cả 3 tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm + 1 HS đọc yêu cầu + Thực hiện phép chia + So sánh cách làm của mình với cách làm của đề bài. + 1 số HS chỉ ra phép tính nào sai và sai ở đâu – Lớp nhận xét. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Chính tả ( Nghe viết ) Bài Kéo co I, Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn . -Làm đúng bài tập 2/a, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -HS- KT viết được 3 câu đầu của bài. - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo định nghĩa cho trước có âm đầu r/d/gi II, Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HS-KT A. Bài cũ: (4’) + Gọi HS lên bảng viết các từ: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh. + Nhận xét, đánh giá B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: Hướng dẫn nghe-viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: + Gọi HS đọc đoạn viết (SGK) +Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? b. Hướng dẫn viết từ khó: + YC HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + 2 HS lên bảng viết + Lớp viết vào bảng con +1 HS đọc to – Lớp đọc thầm. + Cách chơi diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm bên nam thắng cũng có năm bên nữ thắng. + Tự tìm, nêu ý kiến. -đọc thầm bài viết. -lắng nghe. + Nhận xét, bổ sung. + YC HS viết các từ đó vào giấy nháp. + Nhận xét, sửa lỗi (nếu sai) c. Viết chính tả: + Đọc thong thả cho HS chép bài vào vở. + Sau khi HS viết xong, đọc cho HS soát lại lỗi. d. Chấm, chữa bài: + Giáo viên thu vở để chấm. + Nhận xét, sửa lỗi sai mà HS thường mắc phải. 3. HĐ2: Luyện tập: + Hướng dẫn HS làm bài tập 2a. + YC HS đọc yêu cầu bài 2a. +Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai). + Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS lên bảng viết. + Lớp viết vào giấy nháp. + Viết bài vào vở. + Soát lỗi. + Tự sửa lỗi. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Các nhóm nhận đồ dùng. + Thảo luận ghi kết quả. + Đại diện các nhóm lên dán và trình bày kết quả. + Lớp nhận xét, bổ sung. - nhảy dây, múa rối, giao bóng. -viết 3 câu đầu của bài vào vở. -lắng nghe. C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Nhận xét……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Địa lí: T16. Thủ đô Hà Nội I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. -Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. -Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đát nước. -Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ ( lược đồ ). -HS-KT nhận biết được Hà Nội là trung tâm ở đồng bằng Bắc Bộ. II, Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, giao thông - GV + HS: Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của gv Hoạt động của hs HS-KT A. Bài cũ: (5’) +Hãy kể tên 1 số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB. +Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? +gv Nhận xét, đánh giá. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Làm việc cặp đôi (8’) + YC HS quan sát lược đồ H 1 SGK và chỉ vị trí của thành phố Hà Nội trên lược đồ. +Treo bản đồ hành chính Việt Nam, YC HS quan sát rồi xác định vị trí của Hà Nội trên bản đồ và cho biết Hà Nội tiếp giáp với những + 2 HS lên bảng kể + Lớp nhận xét, bổ sung + Làm việc cặp đôi + Quan sát lược đồ +Xác định vị trí của Hà Nội trên lược đồ. + 2 HS lên bảng chỉ bản đồ và nêu: Hà Nội tiếp giáp với các -Thảo luận cùng bạn. [...]... bảng: 1 94: 1 64= 1 (dư 32) + 1 HS lên bảng đặt tính Lớp -lắng nghe nháp vào vở + Lấy 1 94 : 162 + 1 số HS nêu ví dụ: - Lấy 1 : 1 =1 - Lấy 19 : 16 = 1 (dư 3) - Lấy 1 94 : 162 = 1 (dư 32) + Còn chữ số nào chia hạ xuống? + Chữ số 4 + Bây giờ là mấy chia cho 162 ? + 3 24 : 1 64 + Em nhẩm 3 24: 162 được mấy lần? + HS nêu: 3 24 : 162 = 2 (lần) +2-3 HS nêu lại cách thực hiện + Thực hiện trên bảng lớp + Đây là phép chia... 2 346 : 18; 1000 : 25 + Lớp nhận xét, bổ sung + Nhận xét, chữa (nếu sai) B Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: HD cách chia số có 3 chữ số (12’) a HD thực hiện phép chia: 1 944 : 162 = ? + Ghi phép chia lên bảng + Lượt chia đầu tiên ta lấy mấy chia cho 162 ? + Em nhẩm thương bằng cách nào? + Thực hiện trên bảng: 1 94: 1 64= 1 (dư 32) + 1 HS lên bảng đặt tính Lớp -lắng nghe nháp vào vở + Lấy 1 94. .. trước lớp mình + Nhận xét, nhấn mạnh lần chia 945 0 245 270 cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 35 vào thương ở bên phải của 7 000 b Phép chia 244 8 : 24 (Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương) + Viết lên bảng phép chia trên + YC HS đặt tính rồi tính + Theo dõi, giúp đỡ HS yếu + YC HS nêu cách tính của mình + Nhận xét, nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1... 3, 4) + 2 HS lên bảng chữa + YC HS nêu cách tìm SBC khi biết SC, thương, số dư + Lớp nhận xét, chữa (nếu sai) Số bị 846 3 04 123 246 45 80 8 148 1981 67 13 3 Số 5602 30 chia 9128 chia Thươn 57 g Số dư Bài 3 HD học sinh khá giỏi làm bài 27 -Học sinh khá giỏi làm bài vào vở + 2 HS lên bảng chữa + + Nhận xét bài làm trên + Hướng dẫn HS nhận xét, bảng + Củng cố lại cách tìm TBC của nhiều số cho HS Bài 4: ... xét, bổ sung Bài 2: + 2 HS nêu yêu cầu của bài tập -lắng nghe -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập + HS quan sát tranh + YC HS quan sát tranh minh họa -lắng nghe -Các trò chơi: đu bay, ném + Hãy nêu những trò chơi hoặc lễ còn… hội được giới thiệu trong tranh? -Lễ hội: đua thuyền, cồng chiêng, hội Lim (hát quan họ) + Có lễ hội Đâm Trâu, Cồng + Ở địa phương chúng ta hàng năm chiêng có lễ hội gì? Ở lễ hội đó... Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta từ năm 1010 Khi ấy gì? + Treo tranh 3, 4 và 1 số tranh ảnh có tên là Thăng Long sưu tầm về thủ đô Hà Nội YC HS quan sát tranh và bằng hiểu biết của + HS tiếp tục thảo luận nhóm mình cho biết + Đại diện một số nhóm nêu ý -Khu phố cổ và khu phố mới khác kiến nhau như thế nào? +gv Nhận xét, tiểu kết 4 HĐ3: Hoạt động cả lớp (10’) + Tìm hiểu vì sao Hà Nội trở thành trung... chia cho số có 3 chữ số (5’) + 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính +2 HS lờn bảng thực hiện a 2727 : 123 = ? + Lớp làm vào giấy nháp b 3 144 : 5 24 = ? + Muốn thử lại kết quả của phép chia ta làm như thế nào? +gv Nhận xét, đánh giá 2 HĐ2: Luyện tập (28’) + Giao bài tập 1, 2, 3, 4 (vở bài tập) + Tự làm bài tập vào vở + Hướng dẫn HS chữa bài Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu + 1 HS nêu yêu cầu + 2 HS lên chữa + Hướng... tính của mình + Nhận xét, nhấn mạnh lần chia thứ hai 4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải của 1 + 1 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp - Vài HS nêu – Lớp nhận xét 244 8 24 0 048 102 00 3 HĐ2: Luyện tập (20’) + Giao nhiệm vụ cho HS + Tự làm bài tập vào vở bài + Hướng dẫn HS chữa bài tập -lắng nghe C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Nhận xét…………………………………………………………………………………... 4: HD học sinh khá giỏi làm bài Tìm x là số tròn chục có 2 chữ số sao cho 240 : x . nêu ví dụ: - Lấy 1 : 1 =1 - Lấy 19 : 16 = 1 (dư 3) - Lấy 1 94 : 162 = 1 (dư 32) + Chữ số 4 + 3 24 : 1 64 + HS nêu: 3 24 : 162 = 2 (lần) +2-3 HS nêu lại cách. 1 944 : 162 = ? + Ghi phép chia lên bảng. + Lượt chia đầu tiên ta lấy mấy chia cho 162 ? + Em nhẩm thương bằng cách nào? + Thực hiện trên bảng: 1 94: 1 64=

Ngày đăng: 10/10/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi HS lên bảng trảlời - giao an lop 4 tuan 16
i HS lên bảng trảlời (Trang 1)
II,Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - giao an lop 4 tuan 16
d ùng dạy học :- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc (Trang 3)
+Gọi HS lên bảng thực hiện tính: 12678 : 36;     25407 : 57 - giao an lop 4 tuan 16
i HS lên bảng thực hiện tính: 12678 : 36; 25407 : 57 (Trang 6)
+Gọi HS lên bảng viết các từ: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh. - giao an lop 4 tuan 16
i HS lên bảng viết các từ: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh (Trang 8)
+2HS lên bảng kể + Lớp nhận xét, bổ sung - giao an lop 4 tuan 16
2 HS lên bảng kể + Lớp nhận xét, bổ sung (Trang 10)
+Gọi 2HS lên bảng tính: 78942 : 76;     34561 : 85 + Nhận xét, đánh giá. - giao an lop 4 tuan 16
i 2HS lên bảng tính: 78942 : 76; 34561 : 85 + Nhận xét, đánh giá (Trang 13)
+Gọi HS lên bảng với yêu cầu sau: - 1 nhắc phần ghi nhớ đã học. - 1 câu thể hiện phép lịch sự - giao an lop 4 tuan 16
i HS lên bảng với yêu cầu sau: - 1 nhắc phần ghi nhớ đã học. - 1 câu thể hiện phép lịch sự (Trang 14)
+GV dán phiếu BT lên bảng. 1HS lên làm dưới lớp làm vở bài tập + YC 1 số HS đọc lại bài làm của mình - giao an lop 4 tuan 16
d án phiếu BT lên bảng. 1HS lên làm dưới lớp làm vở bài tập + YC 1 số HS đọc lại bài làm của mình (Trang 15)
II,Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - giao an lop 4 tuan 16
d ùng dạy học :- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc (Trang 16)
C, Củng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học - giao an lop 4 tuan 16
ng cố – dặn dò: -Nhận xét giờ học (Trang 16)
+ Những hình ảnh và chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? - giao an lop 4 tuan 16
h ững hình ảnh và chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú? (Trang 18)
+ Ghi phép chia lên bảng. - giao an lop 4 tuan 16
hi phép chia lên bảng (Trang 19)
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở . - giao an lop 4 tuan 16
3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở (Trang 20)
II,Đồ dùng dạy học :- Chép sẵn đề lên bảng. - giao an lop 4 tuan 16
d ùng dạy học :- Chép sẵn đề lên bảng (Trang 23)
+2HS lên bảng chữa - giao an lop 4 tuan 16
2 HS lên bảng chữa (Trang 28)
+Gọi HS lên bảng trảlời câu hỏi: + Nêu những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lũ lụt. - giao an lop 4 tuan 16
i HS lên bảng trảlời câu hỏi: + Nêu những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lũ lụt (Trang 29)
B. Dạy học bài mới - giao an lop 4 tuan 16
y học bài mới (Trang 30)
+Gọi 2HS lên bảng thực hiện tính  4578: 213         ;       9785 : 205 +gv Nhận xét, cho điểm. - giao an lop 4 tuan 16
i 2HS lên bảng thực hiện tính 4578: 213 ; 9785 : 205 +gv Nhận xét, cho điểm (Trang 32)
+ Viết phép tính lên bảng. - giao an lop 4 tuan 16
i ết phép tính lên bảng (Trang 33)
-Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? - giao an lop 4 tuan 16
c quả bóng này có hình dạng như thế nào? (Trang 39)
w