C, Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học.
Luyện Tiếng việt: Tuần 16 (2 Tiế t)
I, Mục tiêu: - Giúp học sinh
- Luyện viết và trình bày chính tả bài: Trongquán ăn Ba cá Bống ( viết đoạn 1 của bài) - Củng cố về cách quan sát, lập dàn ý và viết bài văn miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Cho HS luyện viết bài chính tả ; - GV đọc cho HS viết vàovở
- GV lưu ý HS cách viết và cách trình bày bài viết
2 .Ôn tập (8’)
+ YC HS ôn tập trả lời các câu hỏi sau.
+ Một bài văn miêu tả đồ vật gồm có mấy phần? Là những phần nào?
+ Mỗi phần cần nêu những gì?
+ GV hoàn chỉnh dàn bài chung lên bảng lớp.
- Phần mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
- Phần thân bài:
+ Tả bao quát: Về hình dáng, kích thước, màu sắc.
+ Tả chi tiết từng bộ phận. - Phần kết bài: Ích lợi của đồ vật, tình cảm của em đối với đồ vật đó.
3: Luyện tập: (20’)
HS luyện viết vào vở
+ 1 số HS trả lời: Gồm 3 phần MB – TB – KB
- HS trảlời
+ YC HS làm bài vào vở. Đề bài: Tả cái bút viết của em. 4: Chấm, chữa bài: (7’)
+ Thu vở để chấm (1/3 số vở)
+ Nhận xét, sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả cho học sinh.
+ Tự làm bài vào vở.
III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: Không khí gồm những thành
phần nào?
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Tự làm thí nghiệm để xác định được 2 thành phần chính của không khí là khí 02 duy trì sự cháy và khí N2 không duy trì sự cháy.
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí C02, hơi nước, bụi và nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luôn có ý thức bảo vệ nguồn không khí trong lành.
II, Đồ dùng dạy học:
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thủy tinh. - Giáo viên: nước vôi trong, các ông nước nhỏ (ống hút).
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
+ Hãy nêu 1 số tính chất của không khí.
+ Con người đã ứng dụng tính chất của không khí để làm gì?
+ 2 HS trả lời.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu 2 thành phần chính của không khí (15’)
+ Chia lớp làm 4 nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (SGK trang 66).
+ Yêu cầu HS quan sát mực nước trong cốc sau khi nến tắt và thảo luận nội dung sau.
- Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại tắt.
- Khi nến tắt tại sao nước trong đĩa lại dâng lên?
- Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? Vì sao em biết?
- Qua thí nghiệm trên, em hãy cho biết không khí gồm có những thành phần nào?
Giới thiệu: Thành phần duy trì sự cháy là 02, thành phần không duy trì sự cháy là N2. Rút ra kết luận (mục bạn cần biết SGK). + HS làm việc theo nhóm. + HS thực hành làm thí nghiệm (SGK trang 66).
+ Quan sát thí nghiệm thảo luận. + 1 số HS nêu ý kiến – Lớp bổ sung. - Khi mới úp cốc, nến vẫn cháy vì trong cốc có không khí, 1 lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
- Chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí đã mất đi.
- Phần không khí còn lại không duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt. + Không khí gồm 2 thành phần: thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
3. HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí (13’)
+ Rót nước vôi trong vào các lọ của 4 nhóm. YC HS quan sát và nêu kết quả quan sát.
+ YC HS lấy ống hút thổi không khí vào trong lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Hãy lí giải hiện tượng xảy ra? + Nhận xét, tiểu kết.
+ YC HS quan sát H4, 5 (trang 67 SGK) và cho biết trong không khí còn có những thành phần nào nữa?
+ Như vậy, ngoài khí 02 và N2. Trong không khí còn có những thành phần nào khác.
Nhận xét Rút ra kết luận (như mục bạn cần biết SGK trang 67).
+ Các nhóm quan sát và nêu kết quả quan sát.
- Nước trong lọ rất trong.
+ Các nhóm thực hành thổi không khí vào nước vôi quan sát và nêu: Nước vôi không còn trong nữa mà đã chuyển sang màu đục.
+ HS thảo luận (dựa vào mục bạn cần biết).
- Bụi, khí độc, khói xe, khí thải, hơi nước, vi khuẩn.
+ C02, bụi, khí độc hại, hơi nước, vi khuẩn.
+ Vài HS đọc lại.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
Tập làm văn: T32. Luyện tập miêu tảđồ vật đồ vật
I, Mục tiêu:
- Viết bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Văn viết chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó.
II, Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị dàn ý từ tiết trước.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. Bài cũ (3’)
+ Gọi HS giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi ở địa phương mình.
+gv Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. HĐ1: Hướng dẫn viết bài (10’) a. Tìm hiểu đề bài:
+ Gọi HS đọc đề bài + Gọi HS đọc gợi ý
+ Gọi HS đọc lại dàn ý của mình. b. Xây dựng dàn ý: + 2 HS đọc bài của mình. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 1 HS đọc thành tiếng. + 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm + 2 HS đọc dàn ý – Lớp nhận xét.
+ Em chọn cách mở bài nào. Đọc mở bài của em.
+ Gọi 1 HS đọc phần thân bài.
+ Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc kết bài của em.
3. HĐ2: Luyện tập (20’) + YC HS tự làm bài vào vở.
+ Thu chấm 1 số bài và nêu nhận xét chung.
+ 2 HS đọc phần mở bài: mở bài trực tiếp, và mở bài gián tiếp.
+ 1 HS khá đọc. + 2 HS đọc kết bài. + HS tự làm bài vào vở
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.