Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
602 KB
Nội dung
Tuần22 Son:22/1/2010 Ging: Th hai 25 /1/ 2010 Tập đọc Tiết 43: Sầu riêng. I. Mục tiêu 1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. 3. Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của cây trái, bảo vệ cây cối. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ đoạn luyện đọc - HS: Luyện đọc, nghiên cứu bài nh đã dặn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK. - Biểu điểm: Đọc đúng, thuộc, diễn cảm: 8 điểm; Trả lời đúng: 2 điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc - G đọc mẫu, chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK ) - Luyện đọc trong cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài- Gọi HS đọc đoạn 1 + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Miêu tả những nét đặc sắc của: Hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. - Tổng hợp những nét đặc sắc của cây sầu riêng. - 2 em đọc và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. - Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ. - Theo dõi đọc - Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp. Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta. Đoạn 3: còn lại. - 2 HS một cặp luyện đọc. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. + Là đặc sản của Nam Bộ. - Thảo luận nhóm và trình bày kết quả: + Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm, cánh nhỏ nh vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, .mỗi cuống ra một trái. + Quả sầu riêng: lủng lẳng nh những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa .vị ngọt đến đam mê. + Dáng cây rất lạ, thân khẳng khiu cao vút .tởng nh lá héo. 1 + Tìm những câu văn nói lên tình cảm của nhà văn đối với cây sầu riêng? - GV: Qua những câu văn này, tác giả rất trân trọng, yêu quý và tự hào về cây sầu riêng- đặc sản của miền Nam quê nhà. + Bài văn miêu tả cây gì? nó có gì đặc sắc? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 em đọc nối tiếp. - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn " Sầu riêng là kì lạ." - Yêu cầu Hs luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi hai nhóm thi trớc lớp- Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Qua bài học, em hiểu thêm điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Chợ tết (Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài, tìm giọng đọc của bài và đọc bài 5 lần đối với HS K+ G. HS TB + Y: đọc 10 lần, luyện đọc những tiếng chứa phụ âm l, n, tr ). + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ., hơng vị quyến rũ đến kì lạ, tôi cứ nghĩ mãi .vị ngọt đến đam mê. - 2-3 nêu. Bài văn nói lên giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. - 2-3 em nhắc lại nội dung. - 3 đọc, nêu giọng đọc phù hợp từng đoạn. - 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét - Luyện đọc theo nhóm 3. - 2 nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. + Hiểu giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng và tình cảm trân trọng, yêu quý, tự hào của tác giả đối với cây sầu riêng. Toán Tiết 106: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kỹ năng rút gọn và quy đồng phân số. - GD HS yêu thích môn học. - GD học sinh ý thức học toán, phát triển óc t duy cho các em. II.Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, VBT, n/cứu bài nh đã dặn. III. Hoạt động dạy học Phơng pháp Nội dung A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS chữa bài số 4 SGK/17. - Chấm 1 số VBT - Biểu điểm: đúng đủ đạt: 10 điểm. Bài 4( SGK/ 117) Ta có : 7 7 5 35 20 23 2 46 ; 12 12 5 60 30 30 2 60 x x x x = = = = 2 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn luyện tập - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách rút gọn phân số. - Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 1 số em nêu lại cách rút gọn phân số. - Nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS nêu yêu cầu, cách quy đồng mẫu số các phân số. - Cho HS làm VBT, 1 em làm trên bảng lớp. - Nhận xét, kết luận kết quả. =>TK: ? Vì sao em biết phân số 6 27 và 14 63 bằng phân số 2 9 ? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm VBT, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét, ghi điểm. b. 4 5 và 5 9 Ta có: 44 9 36 5 5 9 45 ì = = ì ; 5 5 5 25 9 9 5 45 ì = = ì Vậy QĐMS của 4 5 và 5 9 đợc 36 45 và 25 45 - HS nêu y/c bài tập. - 1 HS trả lời miệng, nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. Vậy, quy đồng mẫu số của 7 20 ; 12 30 đợc 35 46 ; 60 60 Bài 1(118/SGK) 12 12 : 6 2 30 30 : 6 5 = = ; 20 20 : 5 4 45 45 : 5 9 = = 28 28: 7 4 72 70 : 7 10 = = = 4 : 2 2 10 : 2 5 = Bài 2(118/SGK): Các PS bằng PS 2 9 là 6 27 và 14 63 vì: 6 6 : 3 2 14 14 : 7 2 ; 27 27 : 3 9 63 63: 7 9 = = = = . => Vậy: 6 27 = 14 63 = 2 9 . Bài 3(118/SGK): a. 4 3 và 5 8 Ta có: 44 8 32 ; 3 3 8 24 ì = = ì 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì Vậy QĐMS của 4 3 và 5 8 đợc 32 24 và 15 24 d. 1 2 ; 2 3 và 7 12 Ta có: 1 1 2 12 36 2 2 3 12 72 ì ì = = ì ì ; 2 2 2 12 48 3 3 2 12 72 ì ì = = ì ì ; 7 7 3 2 42 12 3 2 12 72 ì ì = = ì ì Vậy QĐMS của 1 2 ; 2 3 và 7 12 đợc 36 72 ; 48 72 và 42 72 . Bài 4(118/SGK) Bài giải: 3 - Gọi hs nêu lại cách rút gọn, cách quy đồng mẫu số các phân số. - Nhận xét giờ học -Về nhà xem lại các BT : SGK/ 118, CBB: So sánh hai phân số cùng mẫu số.( Đọc và CB các BT ở SGK). Nhóm b có 2 3 ngôi sao đã tô màu. - HS nêu lại nội dung bài. Đạo đức tiết 22: Lịch sự với mọi ngời (tiết 2) I. Mục tiêu - Hs hiểu ý nghĩa, tác dụng, sự cần thiết phải lịch sự với mọi ngời. - Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh. - Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, đồng tình với những biểu hiện lịch sự, không đồng tình với những biểu hiện không lịch sự. -Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng và giữ phép lịch sự với mọi ngời II.Đồ dùng dạy học - Gv: Phiếu học tập . Một số câu chuyện về tấm gơng lao động của Bác Hồ, một số câu tục ngữ, ca dao về lao động. - HS: SGK, VBT, su tầm các câu chuyện về chủ dề bài học. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là lịch sự với mọi ngời? + Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu và ghi tên bài . Hoạt động 1 Bày tỏ ý kiến. - Nêu yêu cầu thảo luận: Đa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trờng hợp sau và giải thích lí do. 1.Trung nhờng ghế trên xe buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2. Một ông lão ăn xin nhà Nhàn, Nhàn cho ông 1 ít gạo rồi quát" Thôi đi đi!" 3. Lâm hay kéo tóc các bạn nữ trong lớp. 4. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa c- ời đùa, nói chuyện. - Yêu cầu hs thảo luận, trình bày. - Kết luận kết quả. + Những biểu hiện nào thể hiện phép - 2 HS trả lời. * Thảo luận cặp đôi. - Trao đổi, trả lời: - Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến, bổ sung. 1. Đúng, vì ngời mang bầu không thể đứng lâu đợc, nhờng ghế là hành động lịch sự. 2. Sai, vì ông lão cũng là ngời lớn tuổi, cần đợc tôn trọng. 3. Sai, vì đó là việc làm thể hiện sự không tôn trọng bạn nữ. 4. Cha đúng, vì chỉ nên cời nói nhỏ để tránh gây bắn thức ăn vào ngời khác khi 4 lịch sự? Kết luận: Bất kể lúc nào, khi ăn, nói, đi đứng .cũng cần phải giữ phép lịch sự. Hoạt động 2 Thi " Tập làm ngời lịch sự". - Phổ biến luật thi: Mỗi nhóm thảo luận đóng vai tình huống theo gợi ý của GV, sau đó biểu diến trớc lớp. + Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm. + Nhân vật hai bạn học sinh và quyển sách bị rách. + Nhân vật bà cụ già, một bạn nhỏ và một cái làn. - Nhận xét kết quả, tuyên dơng nhóm làm tốt. Hoạt động 3 Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ. + Em hiểu ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn? 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 2. Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Kết luận chung. Hoạt động kết thúc - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học. - Dặn hs chuẩn bị bài sau: Giữ gìn các công trình công cộng( đọc bài và làm các BT ra vở BT). cời nói. + Chào hỏi ngời lớn tuổi, nhờng nhịn em bé, nhờng ghế cho ngời già, trẻ em, phụ nữ trên xe, không cời đùa quá to khi ăn . * Thảo luận nhóm - Thảo luận tình huống và đóng vai xử lí. - Các nhóm trình bày, nhận xét. - Tuyên dơng nhóm thực hiện tốt. * Hoạt động cả lớp- đọc và nêu ý hiểu các câu tục ngữ: 1. Cần lựa lời khi nói chuyện với ngời khác để cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu. 2. Nói năng cũng quan trọng nên phải học hỏi để nói năng sao cho lịch sự, làm cho ngời nghe thoải mái, thiện cảm. 3. Lời chào có tác dụng và ảnh hởng rất lớn đến ngời khác, có khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy. Lịch sử tiết 22: Trờng học thời Hậu Lê. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dới thời Hậu Lê. - Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập. - GD hs ham hiểu biết về các giai đoạn lịch sử của nớc ta. II. Đồ dùng dạy học: II. Đồ dùng dạy học GV: T liệu tham khảo. Các hình minh hoạ SGK. 5 HS: SGK, VBT, nghiên cứu trớc bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: + Hãy nêu hoàn cảnh ra đời và bộ máy quản lí nhà nớc thời Hậu Lê? + Nêu nội dung chính của bộ luật Hồng Đức? - Biểu điểm: đúng, đủ đạt 10 điểm. B. Bài mới: 1. GTB: - Yêu cầu hs quan sát ảnh chụp ( SGK/ 48): + ảnh chụp cảnh gì? ở đâu? - Giới thiệu và ghi tên bài học mới. 2. Hoạt động: *HĐ1: Hoạt động nhóm - Gọi hs đọc nội dung 1, SGK/47. - Nêu yêu cầu thảo luận ( Bài tập 1,2 VBT ). + Nhà Hậu Lê đã tổ chức hệ thống giáo dục ntn? - Yêu cầu hs làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung kết quả. - Tổng kết hoạt động 1. *HĐ2: Hoạt động cả lớp. - Gọi hs đọc SGK. + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Kết luận, liên hệ 1 số danh nhân đợc khắc tên ở Văn Miếu thời Hậu Lê - Đọc tài liệu tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK. - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau: Văn học, khoa học thời hậu lê. ( đọc kỹ bài và trả lời câu hỏi SGK, xem kỹ các BT ở VBT) - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - Quan sát và nêu : Chụp cảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám, trờng đại học đầu tiên của nớc ta. 1.Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê . - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. - 1 Em nêu yêu cầu Bài tập 1,2 VBT. - Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. + Trờng học: dựng lại Quốc Tử Giám, xây nhà Thái học . + Ngời học: Con cháu vua quan và con thờng dân nếu học giỏi. + Nội dung học tập và thi cử : Nho giáo. Tổ chức các kì thi Hơng, thi Hội, thi Đình . 2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. - 1 em đọc. Lớp đọc thầm. + Tổ chức lễ xớng danh. + Tổ chức lễ vinh quy. + Khắc tên tuổi ngời đỗ đạt cao vào bia đá ở Văn Miếu. + Kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thơng xuyên học tập. - 2 em đọc, lớp đọc thầm Son:22/1/2010 Ging: Th ba 26/1/ 2010 Thể dục Tiết 43 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 6 Trò chơi : Đi qua cầu. I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi Đi qua cầu yêu cầu biết cách chơi, tham gia chủ động. -Giáo dục HS tính kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm: Sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ - Phơng tiện: còi, dây nhảy, ghế băng. III. Hoạt động dạy học: Nội dung Định lợng Phơng pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu. - Tập bài TDPTC. - Trò chơi kéo ca lừa xẻ B. Phần cơ bản: 1. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Thi nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . 2. Trò chơi vận động: "Đi qua cầu" C. Phần kết thúc: - HS chạy chậm và hít thở sâu. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. -Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6-10 phút 1 phút 1 lần 18- 22 phút 12- 14 phút 5 - 6 phút 8- 10 phút 5-7 phút 4- 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn. - Cả lớp thi đồng loạt chọn ra ngời nhảy liên tục nhiều nhất. - Tuyên dơng học sinh. - GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho hs chơi thử. - Cho hs chơi chính thức, nhắc nhở hs giữ an toàn khi chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập đọc Tiết 44: Chợ Tết. I. Mục tiêu: 7 1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm thể hiện vẻ đẹp, sự sôi nổi của phiên chợ Tết - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui vẻ, háo hức phù hợp với nội dung. 2. Hiểu: - Các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên một cuộc sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc của ngời dân quê. 3. Học thuộc lòng bài thơ. **GDBVMT: Qua bài thơ chợ Tết GD hs yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, quê hơng, đất nớc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh, bảng phụ - HS: SGK, nghiên cứu trớc bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. bài cũ: - Gọi Hs đọc bài " Sầu riêng " và trả lời câu hỏi SGK. + Nêu nội dung bài. - Biểu điểm: Đọc đúng, diễn cảm:8 đ. Trả lời đúng: 2đ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Tổng hợp ý kiến và giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn luyện đọc: - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lợt ); G kết hợp + Sửa lỗi phát âm, ngắt nhịp thơ. + Giải nghĩa từ ( Nh chú giải SGK ) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu hs đọc thầm toàn bài và trao đổi trả lời câu hỏi: + Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp ntn? + Mỗi ngời đến chợ đợc miêu tả với những dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, mỗi ngời đi chợ còn có những nét chung ntn? + Màu sắc nào tạo nên bức tranh chợ tết ấy? - 3 em đọc nối tiếp theo đoạn và trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. - Quan sát, nêu nội dung tranh minh hoạ. - Theo dõi đọc - Mỗi lợt 4 em đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 2 em 1 cặp luyện đọc. - 1 em đọc. - Theo dõi. + Khung cảnh bình minh tráng lệ: dải mây trắng đỏ dần .con đờmg viền trắng mép đồi xanh. + Miêu tả bằng những nét vẽ rất tài tình: Những thằng cu ., các cụ già , cô thôn nữ , những em bé . + Họ đều vui vẻ, náo nức, trong không khí " tng bừng ra chợ Tết, họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. + Đỏ, hồng lam, xanh , biếc, vàng, trắng, tía, son. 8 + Các màu đó thuộc gam màu gì? Dùng các màu nh vậy nhằm mục đích gì? GV : Tác giả dùng nhiều màu sắc rực rỡ, ấm, nhng chủ đạo vẫn là màu đỏ với những mức độ khác nhau, tao nên vẻ ấm áp, vui vẻ, náo nức cho bức tranh chợ Tết. + Nội dung chính của bài là gì? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung , ghi bảng. 4. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - Gọi 3 em nối tiếp đọc. - Treo bảng phụ, đọc mẫu, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: " Dải mây trắng . .đuổi theo sau." - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp - Gọi 1 số em thi trớc lớp. - Yêu cầu HS nhẩm thuộc đoạn, bài. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: * Bài thơ tả về cảnh gì? gợi cho em cảm xúc gì? ** Liên hệ cảnh chợ Tết ở địa phơng. - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Hoa học trò. (Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài, tìm giọng đọc của bài và đọc bài 5 lần đối với HS K+ G. HS TB + Y: đọc 10 lần, luyện đọc những tiếng chứa phụ âm l, n, tr ). - Cùng gam màu đỏ, để miêu tả nhằm thấy đợc phiên chợ rất đông vui nhộn nhịp đủ sắc màu. - 2- 3 em nêu. Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên một cuộc sống vui vẻ, ấm no, hạnh phúc của ngời dân quê. - Hs nêu, 2- 3 em nhắc lại nội dung. - 3 em đọc nối tiếp, nêu giọng đọc phù hợp. - 2- 3 em đọc trớc lớp, lớp nhận xét. - Luyện đọc theo cặp - 2- 3 em thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. - 2-3 em thi đọc thuộc đoạn, bài trớc lớp. + Bài thơ tả quang cảnh một buổi sáng đẹp trời, giữa khung cảnh thiên nhiên tráng lệ, ngời các ấp tng bừng đi chợ, vui tơi, náo nhiệt. + Nhớ và yêu chợ tết của quê em. Toỏn Tit 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số. I. Mục tiêu - HS biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - GD học sinh ý thức học tập, lòng ham mê yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, - HS: SGK, VBT, n/cứu bài nh đã dặn. II. Hoạt động dạy học 9 Phơng pháp Nội dung A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS chữa bài. - Chấm 1 số VBT - Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu bài học 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài- Vẽ hình, nêu yêu cầu: + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần AB? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần AB? + So sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD? + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số trên? + Hãy nhận xét về tử số của hai phân số trên? + Hãy so sánh phân số 2 5 và 3 5 ? + Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm nh thế nào? - 2,3 HS đọc ghi nhớ SGK- 119. 3. Thực hành: - HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - HS làm VBT, 1 em chữa bài trên bảng lớp . - 1 số em lần lợt giải thích kết quả. - Nhận xét, kết luận kết quả. =>TK:? Vì sao em biết phân số 7 5 8 8 > ? - HS nêu yêu cầu. + Nêu cách so sánh phân số với 1? - HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng - Nhận xét, kết luận kết quả. =>TK: Vì sao em biết phân số 1 1; 2 < 7 1; 3 > ? - HS đọc, nêu yêu cầu. ĐA: Bài 3( SGK/ 118) 44 8 32 5 5 5 25 , ; 5 5 8 40 8 8 5 40 1 1 3 12 36 2 48 7 42 , ; ; 2 2 3 12 72 3 72 12 72 a b ì ì = = = = ì ì ì ì = = = = ì ì * Hớng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu. - AC = 2 5 AB. - AD = 3 5 AB. - Nhìn hình vẽ ta thấy: 2 3 5 5 < hay 3 2 5 5 > - Hai phân số trên có cùng mẫu số. - Tử số của hai phân số 3 5 lớn hơn tử số của 2 5 . Phân số 2 3 5 5 < * Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta chỉ cần so sánh tử số của hai phân số: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. Bài 1(SGK/119) a. 3 5 7 7 < ; b. 4 2 3 3 > ; c. 7 5 8 8 > ; d. 2 9 11 11 < . Bài 2 (SGK/119) 1 1; 2 < 4 1; 5 < 7 1; 3 > 6 1; 5 > 12 1; 7 > 9 1 9 = 10 [...]... 4 8 3 3ì 3 9 = = ; = = 3 3 ì 4 12 44 ì 3 12 Ta có: Vì : 6 9 < 12 12 nên: 2 3 < 3 4 * Ghi nhớ: SGK/ 119 Bài 1(SGK/ 122) : a 3 4 và : 4 5 3 4 15 16 và đợc và 4 5 20 20 15 16 3 4 mà < Vậy < 20 20 4 5 5 7 b và : - Gọi HS nêu yêu cầu 6 8 - Hớng dẫn mẫu 5 7 40 42 - Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên QĐMS của 6 và 8 đợc 48 và 48 bảng lớp 40 42 5 7 mà < Vậy < - Nhận xét, kết luận kết quả 48 48 6 8 QĐMS của Bài. .. kiến -Lớp viết nháp, 2 em viết bảng - 2 em đọc toàn bộ từ khó - Nghe - Viết vở - Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì - Đổi vở soát lỗi Bài 1: Đáp án : Nên bé nào biết đau Bé oà lên nức nở Bài 2: - Đáp án: nắng - trúc xanh - cúc lóng lánh - nên vút - náo nức C Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài, nhận xét giờ học - Dặn HS làm lại BT ở trongVBT, CBB: Chợ tết.( Đọc kỹ đoạn viết nhiều lần) Địa lý Tiết 22: :... Nội dung A bài cũ: Bài 3( SGK/ 119) - Gọi 1 HS chữa bài số 3 SGK/ 119, - Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 và 1 2 3 4 nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số khác 0 là: ; ; ; mẫu số 5 5 5 5 - Chấm 1 số VBT - 2 HS thực hiện, lớp quan sát nhận xét - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: 1 GTB: - Nêu mục tiêu bài học 14 2 Hớng dẫn luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh Bài 1(SGK/120): So sánh 2 phân... cho HS viết bài- Đọc soát lỗi - Chấm 5- 7 bài, nhận xét 3 Hớng dẫn làm bài tập: - Treo bảng phụ - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT, 1 em làm bảng phụ - Gọi hs chữa bài, nhận xét - Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kết qủa đúng - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Cho hs chơi trò chơi tiếp sức - Kết luận kết quả Gọi HS đọc kết qủa đúng - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm... Bài 2( 122/ SGK): 6 4 6 và = 10 5 10 3 4- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện => Vậy 5 < 5 - Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài 3 6 6 b và = trên bảng lớp 4 12 12 a 6:2 3 = 10 : 2 5 6:3 2 = 12 : 3 422 3 2 - Gọi 1 số em lần lợt giải thích kết =>Vậy > quả 44- Nhận xét, kết luận kết quả Bài 3( 122/ SGK): C Củng cố, dặn dò 3 3 ì 5 15 2 2 ì 8 16 = = ; = = - Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân 8 8 ì 5 40 5... số 1 1ì 2 2 = = - Chấm 1 số VBT 2 2ì 2 4- Biểu điểm: đúng đủ đạt 10 điểm 3 2 3 vi B Bài mới: 4 > 4 nen 4 > 6 12 1 GTB: Nêu mục tiêu bài học 2 Hớng dẫn luyện tập: Bài 1( 122/ SGK): - Gọi Hs nêu yêu cầu, cách so sánh hai 5 7 15 15 : 5 3 = = a < ; b phân số 8 8 25 25 : 5 5 - Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa 3 4 15 4 < Vì < nên bài trên bảng lớp 5 5 25 5 - Gọi 1 số em nêu lại cách so sánh hai 9 9 72 63... trọng tâm: Bài tập 2: ? Bài yêu cầu miêu tả gì? - 2-3 em đọc ? Để miêu tả đợc cây ấy, em cần quan - Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý sát ntn? - Hs lần lợt nêu 16 ? Khi miêu tả, ta cần lu ý gì? - Quan sát tranh minh hoạ cây - G treo tranh minh hoạ một số cây, - Làm bài cá nhân vào VBT gợi ý hs cách quan sát, miêu tả - 3 -4 em trình bày - Yêu cầu hs làm bài cá nhân -Lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách - Gọi... câu ghép - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bàiBài 2: - Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở, 1 em làm - HS tự làm bài vào vở bảng phụ - 3-5 em trình bày trớc lớp- Gọi Hs trình bày kết quả - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm bài- 2 em trả lời tốt C Củng cố, dặn dò: ? Trong câu kể Ai thế nào? chủ ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét giờ học - Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau:... < - Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa 5 5 10 10 13 15 25 22bài trên bảng lớp > c < d - Gọi 1 số em nêu lại cách so sánh 17 17 19 19 hai phân số cùng mẫu số - Nhận xét, ghi điểm =>TK: + Vì sao em biết phân số 13 15 < ? 17 17 - Gọi HS nêu yêu cầu, cách so sánh Bài 2(SGK/120): So sánh các phân số phân số với 1 sau với 1: - Cho HS làm VBT, 2 em làm trên 1 3 14 - Các PS bé hơn1 là: ; ; bảng lớp 4 7 15 -. .. 8 >1 7 7 8 < 8 7 Bài 3( 122/ SGK): b 9 và 11 8 và 9 9 : 14 8 : 11 9 9 > vì (MS 11< 14) 11 14 8 8 và vì (MS 9 . làm. - Nhận xét, ghi điểm. b. 4 5 và 5 9 Ta có: 4 4 9 36 5 5 9 45 ì = = ì ; 5 5 5 25 9 9 5 45 ì = = ì Vậy QĐMS của 4 5 và 5 9 đợc 36 45 và 25 45 - HS nêu. = 14 63 = 2 9 . Bài 3(118/SGK): a. 4 3 và 5 8 Ta có: 4 4 8 32 ; 3 3 8 24 ì = = ì 5 5 3 15 8 8 3 24 ì = = ì Vậy QĐMS của 4 3 và 5 8 đợc 32 24 và 15 24 d.