Tuần 23 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Toán: Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối I-Mc ớch , yờu cu : Giúp HS: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối ; đọc viết số đo - Nhận biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối - Biết giải số tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ : - HS lên bảng làm: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau : + Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ - Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ hình B gồm + Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ 26 hình lập phương nhỏ thể tích hình lớn + Thể tích hình A lớn thể tích hình B hơn? - Nhận xét,sửa chữa B- Bài : 1) Giới thiệu : - HS nghe : Xăng - ti - mét khối, đề - xi - mét khối 2)Giảng : a/ Hình thành biểu tượng xăng- ti- mét khối, đềxi- mét khối quan hệ hai đơn vị đo thể tích * Xăng- ti- mét khối: - GV cho HS quan sát vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, gọi HS xác định kích thước vật thể + Đây hình khối gì? Có kích thước bao nhiêu? - HS quan sát - GV : Thể tích hình lập phương xăngti- mét HS thao tác + Em hiểu xăng- ti- mét khối gì? - Đây hình lập phương có cạnh dài cm - Gọi vài HS nhắc lại - HS ý quan sat vật mẫu - Xăng- ti- mét khối viết tắt cm3 - Gọi vài HS nhắc lại - Xăng – ti - mét khối thể tích hình lập * Đề- xi- mét khối: phương có cạnh dài 1cm - Hướng dẫn tương tự xăng- ti- mét khối - HS nhắc lại + Em hiểu đề- xi- mét khối gì? - Gọi vài HS nhắc lại - Đề- xi- mét khối thể tích hình lập - Đề- xi- mét khối viết tắt dm3 phương có cạnh dài dm - Gọi vài HS nhắc lại - HS nhắc * Quan hệ đề- xi- mét khối xăng- ti- mét khối - đề – xi – mét - khối - GV cho HS quan sát tranh minh họa - xăng- ti- mét + Có hình lập phương có cạnh dài 1dm Vậy thể - Xếp hàng 10 hình lập phương tích hình lập phương bao nhiêu? - Xếp 10 hàng lớp + Giả sử chia cạnh hình lập phương thành 10 - Xếp 10 lớp đầy hình lập phương cạnh phần nhau, phần có kích thước bao 1dm nhiêu? - 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh + Giả sử xếp hình lập phương nhỏ cạnh 1cm 1cm vào hình lập phương cạnh 1dm cần hình - 1cm3 xếp đầy + Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương - 1dm3 = 1000 cm3 cạnh 1cm? - HS đọc - Thể tích hình lập phương cạnh 1cm ? - HS làm vào vở.5 HS lên bảng chữa + Vậy dm3 cm3? - GV xác nhận : 1dm3 = 1000 cm3 hay 1000cm3 = 1dm3 b/ Thực hành : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập 1: - GV treo bảng phụ ghi số liệu ( chuẩn bị sẵn) lên bảng - Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành bảng sau: - Cả lớp làm vào vở.( đổi kiểm tra cho nhau) Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Cho HS làm vào - Gọi HS đọc làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Củng cố,dặn dò : + Xăng- ti- mét khối gì? + Đề- xi- mét khối gì? + Nêu mối quan hệ chúng - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà làm tập - Chuẩn bị sau : Mét khối - HS lớp theo dõi nhận xét Viết số Viết số 76 cm3 bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 519dm3 năm trăm mười chín đề-xi-mét khối 85,08dm3 tám mươi lăm phảy không tám dề-xi-mét khối 192cm3 trăm chín mươi hai xăngti-mét khối 2001 dm3 hai nghìn không trăm linh đề-xi-mét khối 3/8 cm3 ba phần tám xăng-ti-mét khối 4/5 cm bốn phần năm xăng-ti-mét khối -1 HS đọc đề - HS làm vào - HS lên bảng chữa - Viết số thích hợp vào chỗ chấm a)1dm3=1000cm3; 375dm3 = 375000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 ; 4/5dm3 = 800cm3 b)2000cm3=2dm3; 154000cm3 = 154dm3 490000cm3 = 490dm3;5100cm3 = 5,1dm3 - HS lớp đổi kiểm tra chéo - Xăng – ti - mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1cm - Đề- xi- mét khối thể tích hình lập phương có cạnh dài 1dm 1dm3 = 1000 cm3 1000cm3 = 1dm3 Tập đọc: Phân xử tài tình I Mc ớch , yêu cầu : 1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm vănvới giọng đọc hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể tài xử kiện ông quan án 2-Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa văn: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án 3-Thái độ: Khâm phục tài người xưa II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm cũ : -2 HS học thuộc lòng thơ Cao Bằng nêu - Gọi HS HTL thơ Cao Bằng nêu nội nội dung dung - Nội dung bài: Bài thơ sa ngợi Cao Bằng – - GV nhận xét + ghi điểm mảnh đất có địa đặc biệt, có người B/ Bài : dân mến khách, đơn hậu giữ gìn biên 1) Giới thiệu : cương Tổ quốc - GV ghi bảng đề bài: Phân xử tài tình -Lớp nhận xét 2) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu : -HS lắng nghe a/ Luyện đọc: -1HS đọc toàn bài,lớp đọc thầm - Gọi 1HS đọc toàn - HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn - HS luyện đọc từ khó : vãn cảnh ,biện lễ ,sư Đoạn1: Từ đầu ……đến lấy trộm vãi ,… Đoạn2: Tiếptheo ….đến nhận tội - HS luyện đọc theo cặp Đoạn 3: Phần lại - Đọc giải + Giải nghĩa từ : - Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Việc bị cắp vải Người tố cáo GV theo dõi sửa cách đọc , cách phát âm người lấy trộm vải nhờ quan ,cách đọc từ khó cho HS phân xử - Cho HS luyện đọc theo cặp - Quan dùng nhiều cách khác : - Gọi HS đọc giải + Cho đòi người làm chứng khơng có - GV đọc mẫu tồn người làm chứng b/ Tìm hiểu : + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét, - GV Hướng dẫn HS đọc trả lời câu hỏi khơng tìm chứng Đoạn : +Sai xé vải làm đôi cho người + Hỏi: Hai người đàn bà đến công đường nhờ mảnh Thấy hai nguời bật khóc, quan quan phân xử việc gì? sai lính trả vải cho người thét trói Đoạn : người + Hỏi: Quan án dùng biện pháp để tìm - Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt người lấy cắp vải? hy vọng bán vải kiếm tiền + Vì quan cho người khơng khóc đau xót, bật khóc vải bị xé/ Vì quan người lấy cắp? hiểu người dững dưng vải bị xé đôi GV kết luận : Quan án thơng minh hiểu tâm lí khơng phải người đổ mồ hôi , công sức nguời nên nghĩ phép thử đặc dệt nên vải biệt- xé đôi vải vật hai người đàn bà Quan án thực việc sau : tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ + Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người chùa thật, làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, ra,giao cho người nắm thóc ngâm bất ngờ phá nhanh chóng nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn Đoạn 3: vừa niệm Phật + Hỏi: Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm - Tiến hành đánh địn tâm lí : tiền nhà chùa + “ Đức phật thiêng Ai gian Phật làm cho Vì quan án lại dùng cách ? Chọn ý thóc tay người nảy mầm” trả lời ( ……) + Đứng quan sát người chạy đàn, thấy - Quan án phá vụ án nhờ đâu ? tiểu bàn tay cầm thóc + Hãy nêu nội dung xem, cho bắt kẻ có tật thường hay c/ Đọc diễn cảm : giật GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm truyện theo - Phướng án b: (Vì biết kẻ gian thường lo lắng cách phân vai nên bị lộ mặt) - GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần - Nhờ thông minh, đốn Nắm vững đặc luyện đọc : "Quan nói sư cụ …Chú tiểu đành điểm tâm lí kẻ phạm tội nhận lỗi “ -HS nêu: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện Hướng dẫn HS đọc quan án Cho HS thi đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (người - GV nhận xét khen nhóm đọc tốt dẫn chuyện ,hai người đàn bà bán vải ,quan án ) 4/ Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm, phân vai: - Yêu cầu HS nhà tìm đọc truyện người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án xử kiện , câu chuyện phá án quan án công an ,của án nay,… -HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Chuẩn bị tiết sau : Chú tuần Thứ ba ngày tháng năm 2011 Chính t¶: nhí- viÕt: Cao B»ng I / Mục đích, u cầu: - Nhớ - viết đúng, trình bày tả đoạn thơ Cao Bằng - Biết viết danh từ riêng (DTR) tên người, tên địa lý Việt Nam II / Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ: - HS trìng bày: viết tên người, tên địa lý - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam ta viết hoa chữ đầu lý Việt Nam chư - Gọi 2HS viết: Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Thắm, - em viết tên: Nông Văn Dền, Lê Thị Cao Bằng, Long An … Hồng Thắm, Cao Bằng, Long An - GV nhận xét – ghi điểm B / Bài : - GV ghi bảng đề bài: Cao Bằng - HS lắng nghe 2/ Hướng dẫn HS nhớ – viết : -1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Cao Bằng - Cho HS đọc thầm khổ thơ đầu thơ HS đọc thuộc lòng khổ thơ đầu Cao SGK để ghi nhớ Bằng - GV ý HS trình bày khổ thơ chữ, ý - HS đọc thầm ghi nhớ chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai - GV hướng dẫn viết từ dễ viết sai: Đèo Gió, - HS ý lắng nghe Đèo Giàng, đèo Cao Bắc - GV cho HS gấp SGK, nhớ lại khổ thơ đầu tự - HS viết từ dễ viết sai : Đèo Gió , Đèo viết Giàng , đèo Cao Bắc - Chấm chữa bài: + GV chọn chấm số HS - HS nhớ - viết tả + Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi -2 HS ngồi gần đổi chéo để tả cho lớp chấm / Hướng dẫn HS làm tập: -HS lắng nghe * Bài tập 2: -1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK -1 HS đọc nội dung tập -HS làm tập vào - GV treo bảng phụ - Đại diện nhóm lên thi tiếp sức Đại - Mời nhóm HS thi tiếp sức diện nhóm đọc kết - GV nhận xét kết luận nhóm thắng a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh - Nêu lại quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam nhà tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu * Bài tập 3: b) Người lấy thân làm giá súng - HS nêu yêu cầu nội dung tập chiến dịch Điện Biên Phủ anh Bế Văn - GV nói địa danh Đàn - GV nhắc HS ý yêu cầu tập c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt - GV cho thảo luận nhóm đơi mìn câù Cơng Lý mưu sát Mắc Na-ma- Cho HS trình bày kết anh Nguyễn Văn Trỗi - GV nhận xét chốt lại lời giải -HS nêu yêu cầu tập / Củng cố dặn dò : -HS thảo luận nhóm đơi - Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Đại diện nhóm chữa bà bảng - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tên người, tên địa lý + Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai Việt Nam - Chuẩn bị sau: Nghe – viết : “Núi non hùng vĩ “ -HS lắng nghe ……………………………………………………………… ThĨ dơc: NHẢY DÂY- BẬT CAO – TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC” I Mục tiêu - Ơn di chuyển tung bắt bóng hai tay, ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực động tác tương đối xác - Ôn bật cao Yêu cầu thực động tác - Làm quen trò chơi “qua cầu tiếp sức” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : chuẩn bị cịi, bóng dây nhảy III Nội dung phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm G điều khiển H chạy vịng sân - Khởi động khớp G hơ nhịp khởi động H - Vỗ tay hát Quản ca bắt nhịp cho lớp hát - Trò chơi “Mèo đuổi chuột.” G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi Phần (24 phút) G nêu tên động tác, tập mẫu dẫn cho H tập.G tập mẫu H - Ôn di chuyển tung bắt G kết hợp sửa sai cho H bóng Cán lớp tập mẫu nhóm, điều khiển H tập, G sửa sai uốn nắn động tác tung bóng bắt bóng H G chia nhóm ( H )từng đơi lên di chuyển tung bắt bóng G nêu tên động tác thực mẫu cách nhảy dây - Nhảy dây kiểu chân trước G cho nhóm ( H ) lên thực nhảy dây(1 lần) chân sau H + G nhận xét đánh giá, tổ tập đẹp biểu dương, tổ thua phải chạy vòng quanh sân tập G nêu tên động tác chia nhóm cho H tập bật cao H bật thử số lần, G nhận xét bổ xung - Tập bật cao G nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu nhóm, H quan cách thực - Trò chơi “Qua cầu tiếp H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho tổ sức” G cho lớp lên chơi thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao Cán lớp hô nhịp thả lỏng H Phần kết thúc (5 phút ) H theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp - Thả lỏng bắp H+G củng cố nội dung Một nhóm lên thực lại động tác vừa học - Củng cố G nhận xét học G tập nhà - Nhận xét H ôn động tác nhảy dâykiểu chân trc chõn sau - Dn dũ Âm nhạc: - Ôn tập hát: Hát mừng,Tre ngà bên Lăng Bác - Ôn tậpTĐN số A/Mục tiêu: -Biết hát ®óng giai ®iƯu vµ thc lêi ca cđa bµi hát -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ -Biết đọc nhạc ghép lời TĐN số B/Chuẩn bị -Đàn phím điện tử kèn Me lo di on (đệm hát) C/Các hoạt động dạy học chủ yếu I.Phần mở đầu 1.Kiểm tra: Gọi lấy tinh thần xung phong 1-2 HS lên bảng đọc TĐN sè gäi 1-2 HS kh¸c nhËn xÐt GV nhËn xét 2.Giới thiệu mới: -Ôn tập hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác - Ôn tập TĐNsố ghi tiêu đề dạy lên bảng II.Phần hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động thày Hoạt động trò 1.Nội dung -Ôn- Ôn tập hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác a Hoạt động -Ôn tập hát Hát mừng b.Hoạt động -Ôn tập hát Tre ngà bên lăng Bác Nội dung 2.Nội dung - Ôn tập TĐN số - Cho HS đứng chỗ t thoải mái khởi động giọng - Bắt nhịp cho HS lớp hát ôn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu (GV đệm nhạc sửa sai) - Cho HS hát đối đáp nhóm hát câu lớp hát câu cuối - Cho HS hát kết hợp làm động tác phụ hoạ ( GV đà hớng dẫn ë tiÕt 20 ) - Cho 1/3 sè HS lªn bảng trình diễn hát cá nhân - GV hát mở đĩa cho HS nghe lại hát lần - Bắt nhịp cho HS lớp hát hát kết hợp gõ đệm theo phách , nhịp, nhịp phách (GVđệm nhạc) tiết 21&22 đà - Đứng chỗ t thoải mái khởi động giọng - Thực Hoạt động thày T/C -Cho HS ôn tập cao độ tiết tấu TĐN số - Cho HS ôn tập tập đọc nhạc ghép hát lời Hoạt động trò -Thực - Thực - Nghe lại hát lần - Thực theo yêu cầu GV -Thực theo yêu cầu GV -Thực theo yêu cầu GV -Thực theo yêu cầu GV III.Phần kết thúc: GV bắt nhịp cho HS lớp hát ôn lại hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác lần, đọc ôn TĐN số ,1 lần dặn HS nhà học Toán:Mét khèi I.Mơc tiªu: Gióp HS : - Biết tên gọi kí hiệu , độ lớn đơn vị đo thể tích: mét khối - Biết mối quan hệ mét khối, xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối II §å dùng dạy học: - Mô hình giới thiệu quan hệ đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối nh phần nhận xét kể sẵn vào bảng phụ - Các hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt ®éng häc KiĨm tra bµi cị - Gäi HS đứng chỗ trả lời điều em biết - HS nêu đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV chữa bài, nhận xét cho điểm Dạy - học - Nghe xác định nhiệm vụ tiết 2.1 Giới thiệu học 2.2 Hình thành biểu tợng mét khối mối quan hệ mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV đa mô hình minh hoạ cho mét khối giới thiệu nh SGK : - GV đa mô hình quan hệ mét khối, đê-xi-mét khối xăng-ti-mét khối hớng dẫn HS hình thành mối quan hệ đại lợng : - GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm 10x10x10 =1000 hình lập phơng có c¹nh 1dm Ta cã : 1m3 = 1000dm3 - GV nêu : hình lập phơng có cạnh 1m gồm 100x100x100 =1000000 hình lập phơng có cạnh 1cm Ta có : 1m3 = 1000000cm3 + 1m3 gấp lần 1dm3 ? + 1dm3 phần 1m3 ? + 1dm3 gấp lần 1cm3 ? + 1cm3 phần 1dm3 ? + Vậy, hÃy cho biết đơn vị đo thể tích gấp lần vị đo bé tiếp liền ? + Mỗi đơn vị đo thể tích phần đơn vị lớn tiếp liền nó? + GV treo bảng yêu cầu HS lên điền số thích hợp vào chỗ trống : m3 dm3 cm3 m3 = dm3 1dm3 = cm3 1cm3 = dm3 = m3 - GV cho HS đọc lại bảng 2.3 Luyện tập - thực hành Bài a, GV viết số đo thể tích lên bảng cho HS đọc b, GV yêu cầu HS viết số đo thể tích theo lời đọc, GV yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo cho HS ®Ĩ kiĨm tra bµi Bµi hái : Em hiĨu yêu cầu nh ?- - GV yêu cầu HS giải thích cách đổi trờng hợp đổi từ mét khối sang đề-xi-mét khối GV tổ chức cho HS tiếp tục làm phần b tơng tự nh cách tổ chức phần a Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại HS mối quan hệ đơn vị đo thể tích mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - GV nhận xét tiÕt häc - Híng dÉn HS lµm bµi tËp vỊ nhà - HS nghe giới thiệu, sau đọc viết kí hiệu mét khối - Quan sát mô hình, lần lợt trả lời câu hỏi GV để rút quan hệ mét khối, đê-xi-mét khối, với xăng-timét khối : + Hình lập phơng tích 1m3 gồm 1000 hình lập phơng thể tích 1dm3 - HS nhắc lại 1m3 = 1000 dm3 - HS trao đổi nêu : Xếp đợc 100 x 100 x 100 = 1000000 hình - HS nhắc lại 1m3 = 1000000cm3 - HS nèi tiÕp tr¶ lêi : + Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền + Mỗi đơn vị đo thể tích phần nghìn đơn vị lín h¬n tiÕp liỊn nã m3 dm3 cm3 1m= 1dm=1000c 1cm3 = 1000dm3 m3 dm3 = m3 1000 1000 - HS đọc số đo theo định cđa GV - HS viÕt bµi vµo vë bµi tËp - HS ngồi cạnh kiểm tra - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - HS nêu : VÝ dô : 13,8m3 = dm3 Ta cã 1m3 = 1000dm3 Mµ 13,8 x 1000 = 1380 VËy 13,8m3 = 1380dm3 - HS lần lợt nêu - HS lắng nghe - HS chuẩn bị sau Luyện từ câu:M RNG VN T : TRT T- AN NINH I Mục đích, yêu cầu : 1-Kiến thức: HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh 2-Kĩ năng: Tích cực hố vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu 3-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ: -2HS làm BT1 tiết luyện từ câu trước - Gọi 2HS lên bảng làm tập1 tiết luyện từ câu hôm trước - GV nhận xét + ghi điểm B/ Bài : 1) Giới thiệu bài: 1HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm 2) Hướng dẫn HS làm tập : - Thảo luận cặp để làm Bài : + Dịng c) trật tự tình trạng ổn định , có tổ - Gọi HS đọc yêu cầu BT chức, có kỉ luật - GV hướng dẫn HS làm BT - Cho HS thảo luận cặp nêu kết - 1HS đọc câu hỏi Lớp đọc thầm - GV nhận xét chốt ý - HS trao đổi nhóm để làm Bài : - Đại diện nhóm làm xong lên bảng dán - Gọi HS đọc yêu cầu BT đọc đoạn văn phiếu nhóm mình, tiến hành báo cáo, - GV Hướng dẫn HS làm BT thống kê số lượng từ - Cho HS làm Phát phiếu cho nhóm - Những từ ngữ liên quan tới việc giữ gìn trật - Mời đại diện nhóm dán lên bảng lớp ,trình bày tự an tồn giao thơng có đoạn văn : - Cả lớp GV nhận xét, chốt ý + Cảnh sát giao thông Bài : + Tai nạn, tai nạn giao thông, va chạm giao - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi thông - GV lưu ý HS đọc kĩ phát tinh để nhận từ + Vi phạm quy định tốc độ, thiết bị an ngữ người, việc liên quan đến nội dung bảo vệ toàn, lấn chiếm lòng lề đường, vỉa hè “ trật tự, an ninh” - 1HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - GV dán tờ phiếu lên bảng - Yêu cầu HS đọc lại mẫu chuyện vui, tự làm vào - HS đọc thầm mẩu chuyện vui làm theo nhóm - HS phát biểu ý kiến GV viết nhanh vào phiếu - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến từ ngữ HS vừa tìm -Lớp nhận xét - Mời HS lên bảng sữa GV nhận xét chốt lại lời + Những từ ngữ người liên quan đến trật giải tự an ninh : cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, Củng cố, dặn dò : bọn hu-li gân - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhớ từ ngữ + Những từ ngữ việc, tượng, hoạt em vừa cung cấp ; sử dụng từ điển; động liên quan đến trật tự,an ninh : Giữ trật Giải nghĩa 3-4 từ tìm BT3 tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thương - Chuẩn bị sau -HS lắng nghe ……………………………………………………………… Khoa häc: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I/ Mục đích , yêu cầu : Sau học, HS biết: - Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng điện - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra cũ : - HS trả lời - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Năng lượng gió dùng để chạy + Nêu tácdụng lượng gió, lượng nước chảy thuyền buồm, làm quay tua-bin - Nhận xét, KTBC máy phát điện, … B- Bài : + Dùng sức nước để tạo dòng điện 1/ Giới thiệu : phục vụ sinh hoạt vùng núi, sử dụng - Giới thiệu ghi bảng đề bài: Sử dụng lượng điện lượng nước chảy để quay tua-bin / Giảng : - HS nghe a/Hoạt động 1: - Thảo luận .Cách tiến hành: GV cho HS lớp thảo luận : + Kể tên số đồ dùng sử dụng điện mà em biết - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy - Bàn , máy quạt , nồi cơm diện , ti từ đâu? vi ,tủ lạnh,… * GV giảng: Tất vật có khả cung cấp - Năng lượng điện pin , nhà máy lượng điện điện gọi chung nguồn điện điện,… cung cấp b/Hoạt động 2: Quan sát thảo luận HS quan sát trả lời .Bước 1: Làm việc theo nhóm Nồi cơm điện, đèn pin, bóng điện … - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Quan sát vật thật + Nguồn điện chúng sử dụng: pin, hay mơ hình tranh ảnh đồ dùng, máy móc dùng nhà máy điện động điện sưu tầm + Điện sử dụng để chiếu sáng, + Kể tên chúng sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin … + Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng - Đại diện nhóm giới thiệu với + Nêu tác dụng dịng điện đồ dùng, máy móc lớp + HS chơi theo hướng dẫn GV Bước 2: Làm việc lớp VD: - Mời đại diện nhóm giới thiệu với lớp + Học tập : Máy tính, máy vi tính, - GV theo dõi nhận xét bóng đèn điện, máy chiếu ,… c)Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, Ai ?“ : + Phục vụ thông tin :Ti vi, truyền tin, - GV chia HS thành đội tham gia chơi … + GV nêu lĩnh vực: sinh hoạt ngày; học tập; + Giao thông : Đèn báo hiệu,… thông tin; giao thơng; giải trí,… HS tìm dụng cụ, máy + Nông nghiệp : Máy phát điện , máy móc có sử dụng điện phục vụ cho lĩnh vực bơm nước,… Đội tìm nhiều ví dụ thời gian + Giải trí : Máy chụp hình, máy hát,… thắng - GV tuyên dương đơi thắng 3- Củng cố,dặn dị: - HS đọc - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - HS nghe - Nhận xét tiết hoc - Xem trước - Chuẩn bị sau : “ Lắp mch in n gin Thứ t ngày tháng năm 2011 Kể chuyện:K CHUYN NGHE , ĐỌC I / Mục đích, yêu cầu: 1/ Rèn kĩ nói: - Biết kể câu chuyện (mẩu chuyện) nghe hay đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn ND, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện) / Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II / Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ : Hãy kể lại chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng -HS kể lại câu chuyện - Gv nhận xét – ghi điểm B / Bài : 1) Giới thiệu : / Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề -HS lắng nghe - Gọi HS đọc đề + Hỏi: Nêu yêu cầu đề - GV gạch chữ: Kể câu chuyện em nghe đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - GV giải nghĩa cụm từ: bảo vệ trật tự, an ninh - Mời HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3 SGK - GV lưu ý HS: Chọn câu chuyện em đọc nghe kể Những nhân vật góp sức bảo vệ trật tự trị an nêu làm ví dụ sách Những HS khơng tìm câu chuyện ngồi SGK kể lại câu chuyện học sách - Cho số HS nêu câu chuyện mà kể b)HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Mời HS đọc lại gợi ý ( dàn ý kể chuyện ); nhắc HS cách kể chuyện - Cho HS viết nhanh dàn ý câu chuyện nháp *Cho HS kể chuyện theo nhóm đơi, thảo luận ý nghĩa câu chuyện * Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Mời đại diện nhóm thi kể chuyện - GV nhận xét tuyên dương HS kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho người thân nghe - chuẩn bị trước cho sau - HS đọc đề - HS nêu yêu cầu đề Kể câu chuyện em nghe, đọc, góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - HS lắng nghe, theo dõi bảng - HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc gợi ý 1.2.3 - HS lắng nghe - Lần lượt HS nêu câu chuyện kể - HS đọc gợi ý SGK - HS viết nhanh dàn ý nháp - Trong nhóm kể chuyện cho nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe ……………………………………………………………… TËp ®äc:CHÚ ĐI TUẦN I Mục đích, u cầu : 1-Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm yêu thuơng công an với cháu học sinh miền Nam 2-Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời thơ - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Các chiến sĩ công an yêu thương cháu học sinh, sẵn sàng gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên tương lai tươi đẹp cháu - HS đọc thuộc lòng thơ 3-Thái độ: HS yêu quý công an II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra cũ: -2HS đọc lại Phân xử tài tình, - Gọi 2HS lên đọc Phân xử tài tình nêu nội dung nêu nội dung bài + Nôi dung bài: Ca ngợi trí thơng - GV nhận xét +ghi điểm minh, tài xử kiện quan án B/ Bài : - Lớp nhận xét 1) Giới thiệu : 2)Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a/ Luyện đọc : - HS lắng nghe - Gọi HS giỏi đọc toàn - Gọi Một HS đọc phần giải sau học - GV nói tác giả hoàn cảnh đời thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS tìm từ khó GV kết hợp sửa lỗi phát âm; nhắc HS đọc câu cảm, câu hỏi -1HS đọc toàn - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc phần giải - Gọi em đọc Hướng dẫn luyện tập Bài - Nghe xác định nhiệm vụ tiết học - GV yêu cầu HS mở SGK, đọc phần tính nhẩm 15% 129 bạn Dung - HS đọc cho lớp nghe + Để tính 15% 120, bạn Dung làm nào? + Để tính 15% cảu 120 bạn Dung tính 10%, 5% 120 tính 15% 120 +10%, 5% 15% 120 có mối quan hệ + 10% gấp đôi 5%, 15% gấp ba 5% (hoặc 15% với nào? = 10% + 5%) - GV yêu cầu HS đọc đề phần a - Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17% - GV hỏi: Có thể tính tích 17,5% thành tổng 240 theo cách tính bạn Dung tỉ số phần trăm nào? - HS phân tích sau: - GV yêu cầu HS làm 17,5% = 10% + 5% + 2,5% - GV mời 1HS đọc làm trước lớp để chữa - HS làm vào tập 10% 240 24 5% 240 12 2,5% 240 Vậy 17,5% 240 42 - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm phần b - HS làm vào tập - GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để Nhận xét thấy: kiểm tra 35% = 30 + 5% 10% 520 52 30% 520 56 - GV nhận xét cho điểm HS 5% 520 26 Bài 2: Vậy 35% 520 182 - GV mời HS đọc đề - HS đọc đề - GV hỏi giúp HS phân tích đề: - HS lên bảng làm Bài giải - GV giúp đỡ HS Tỉ số thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé Như tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé là: - GV mời HS nhận xét bạn bảng 3:2 = 1,5 - GV nhận xét cho điểm HS 1,5 = 150% Bài 3: b) Thể tích hình lập phương lớn là: - GV mời HS đọc đề quan sát hình 64 × = 96 ( cm3) SGK - GV hỏi: Em chia hình thành Đáp số: a) 150% hình nào? b) 96 cm3 - GV nhận xét tuyên dương HS - HS nhận xét Củng cố - Dặn dò - HS đọc đề trước lớp, HS lớp theo dõi, - GV nhận xét tiết học quan sát hình - Dặn dị HS nhà ôn tập lại quy tắc diện - HS nêu cách chia tích thể tích hình hộp chữ nhật hình - HS lên bảng làm lập phương Đáp án: 56 cm2, 24 hình lập phương nhỏ Luyện từ câu: M RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ- AN NINH I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về: Trật tự - An ninh - HIểu nghĩa từ an ninh từ thuộc chủ điểm trật tự - an ninh - Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm cách sử dụng chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Gọi HS lớp đọc thuộc Ghi nhớ trang 54 - Nhận xét bạn bảng - Nhận xét, cho điểm HS B Dạy - học Giới thiệu Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm bài- Gọi HS phát biểu ý kiến Yêu cầu HS giải thích lại chọn đáp án - Hỏi: Tại em khơng chọn đáp án a c? - Nhận xét câu trả lời HS Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn sau: + Chia nhóm nhóm HS + Cho HS quan sát mẫu phiếu + Phát phiếu cho nhóm + Yêu cầu HS tìm danh từ, động từ để điền vào phiếu cho phù hợp - Nhận xét, kết luận lời giải Hoạt động học - HS lên bảng đặt câu - HS nối tiếp trả lời - Nhận xét làm bạn - Lắng nghe -HS đọc thành tiếng - Làm tập cá nhân - HS phát biểu ý kiến Đáp án: b Yên ổn trị trật tự xã hội + Yên ổn hẳn, tránh tai nạn, tránh thiệt hại nghĩa từ an tồn + Khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai tình trạng bình yên - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Làm việc theo yêu cầu GV - HS nối tiếp giải thích, HS giải thích từ - HS nối tiếp đặt câu - HS đọc thành tiếng trước lớp - GV ghi nhanh từ sau lên bảng lớp: đồn biên phòng, xét xử, án, thẩm phán, cảnh giác, bảo mật - Yêu cầu HS giải thích nghĩa từ đặt câu với từ - Nhận xét HS giải thích từ đặt câu Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS đọc mẫu phiếu - Phát phiếu cho nhóm - Viết vào tập từ ngữ - Tổ chức cho HS làm tập tập Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Khoa häc: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tiếp theo) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản - Làm thí nghiệm đơn giản mạch pin để phát vật dẫn điện cách điện - Hiểu mạch kín, mạch hở II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV chuẩn bị: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui - Phiếu báo cáo kết thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Kiểm tra cũ: + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội + Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? dung cũ + GV nhận xét, ghi điểm HS B Giới thiệu bài: Hoạt động 3: VẬT DẪN ĐIỆN, VẬT CÁCH ĐIỆN - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe trang 96 - SGK - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Chia nhóm nhóm HS, kiểm tra - Nhận phiếu báo cáo dụng cụ để lắp mạch điện nhóm - Lắng nghe - Phát phiếu báo cáo thí nghiệm cho nhóm - HS tiến hành làm thí nghiệm nhóm - Yêu cầu HS làm việc nhóm GV - nhóm đại diện báo cáo, nhóm có ý kiến bổ hướng dẫn nhóm gặp khó khăn sung - Gọi nhóm báo cáo kết - Hỏi: - Tiếp nối trả lời + Vật cho dòng điện chạy qua gọi gì? + Vật cho dịng điện chạy qua gọi vật dẫn điện Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy + Những vật liệu cho dòng điện chạy qua: Đồng, qua Sắt, Nhơm, + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi + Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật cách gì? điện + Những vật liệu vật cách điện + Những vật liệu vật cách điện: Nhựa, sứ, thuỷ tinh + Ở phích cắm dây điện, phận + Ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút cắm phận dẫn điện, phận không dẫn điện? cách điện, dây dẫn điện phận dẫn điện + Ở dây điện: vỏ dây điện phận cách điện; lõi dây điện phận dẫn điện - Lắng nghe Hoạt động 4: VAI TRÒ CỦA CÁI NGẮT ĐIỆN, THỰC HÀNH LÀM CÁI NGẮT ĐIỆN ĐƠN GIẢN - GV yêu cầu HS qua sát hình minh hoạ SGK trang 97 - GV yêu cầu HS mô tả ngắt điện + Cái ngắt điện làm vật liệu gì? + Nó vị trí mạch điện + Nó chuyển động nào? + Dự đốn tác động đến mạch điện (khi chuyển động) - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời HS cho - HS qua sát hình minh hoạ, ngắt điện thật - HS nêu ý kiến + Cái ngắt điện làm vật dẫn điện + Nằm đường dẫn điện + Sự chuyển động làm cho mạch điện kín hở + Khi mở ngắt điện, mạch hở khơng cho dịng điện chạy qua Khi đóng ngắt điện, mạch điện kín dịng điện chạy qua - HS nêu: Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao Thứ t ngày 16 tháng năm 2011 KĨ chun: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Chọn câu chuyện có nội dung kể việc làm tốt giúp góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết tham gia - Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể - Biết kể chuyện tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá nội dung chuyện lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Đề viết sẵn bảng - HS chuẩn bị câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS kể lại chuyện em nghe, đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét bạn kể chuyện B Dạy học Giới thiệu Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề SGK - Hỏi : Đề yêu cầu ? - GV dung phấn màu gạch chân từ ngữ: Việc làm tốt bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường - GV nêu câu hỏi giúp HS phân tích đề - Gọi HS đọc gợi ý SGK Hoạt động học - HS kể chuyện trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc thành tiếng trước lớp - Trả lời : Đề yêu cầu kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết tham gia - Nối tiếp trả lời - HS nối tiếp đọc thành tiếng, HS đọc gợi ý - Em chọn câu chuyện để kể ? Hãy giới thiệu - Nối tiếp giới thiệu Ví dụ : cho bạn nghe b Kể nhóm - Chia HS thành nhóm, nhóm HS, yêu cầu - Hoạt động nhóm theo hướng em kể câu chuyện em chứng kiến dẫn GV cho bạn nhóm nghe - GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Học sinh trao đổi - hỏi đáp lẫn nha - Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi c Kể trước lớp đến 10 HS tham gia kể chuyện - Tổ chức cho HS thi kể - Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên HS, việc làm nhân vật, xuất xứ câu chuyện - Hỏi trả lời câu hỏi bạn - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Nhận xét nội dung truyện cách kể Dặn HS nhà kể lại câu chuyện bạn kể cho chuyện bạn người thân nghe đọc yêu cầu, TËp ®äc: HỘP THƯ MẬT I.MỤC TIÊU - Đọc tiếng từ khó dễ lẫn : lần nào, liên lạc, bu-gi, trỏ vào, lần này, náo nhiệt * Đọc diễn cảm toàn với giọng kể chuyện, thay đổi giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện * Hiểu từ ngữ khó bài: Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động * Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc nghiệp bảo vệ tổ quốc II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC * Tranh minh hoạ trang 62, SGK * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc luận tục xưa người Ê- HS nối tiếp đọc thuộc lòng thơ trả Đê trả lời câu hỏi nội dung lời câu hỏi SGK - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét B Dạy - học Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu - Quan sát, lắng nghe a) Luyện đọc - Gọi học sinh đọc toàn - học sinh đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Gọi - HS đọc theo thứ tự: HS đọc phần Chú giải - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi bàn luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, ý giong đọc sau b, Tìm hiểu + Chú Hai Long Phú Lâm làm + Chú Hai Long Phú Lâm tìm hộp thư mật + Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức bí mật, + Theo em, Hộp thư mật dùng để làm ? quan trọng + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo mật ? léo : đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại bị ý nhất, nơi cột số ven đường, … + Qua vật có hình chữ V, người liên + Người liên lạc muốn nhắn gửi đến Hai Long lạc muốn nhắn gửi với Hai Long điều tình yêu tổ quốc lời chào chiến thắng ? + Chú dừng xe tháo bu-gi xem, giả vờ xe + Nêu cách lấy thư gửi báo cáo bị hỏng, mắt khơng nhin bu-gi mà lại Hai Long ? Vì làm ý quan sát mặt đất phía sau cột số , + Ca ngợi ơng Hai Long chiến sĩ tình báo hoạt động + Em nêu nội dung văn lịng địch dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây c, Đọc diễn cảm liên lạc, góp phần xuất sắc nghiệp bảo vệ tổ - Gọi HS nối tiếp đọc toàn theo quốc đoạn, - HS nối tiếp đọc đoạn bài, Sau - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn : HS lớp nêu cách đọc đoạn HS bổ xung ý Treo bảng phụ kiến thông giọng đọc + Đọc mẫu - đến HS thi đọc diễn cảm đoạn HS lớp theo + GV yêu cầu HS đọc theo cặp dõi bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, cho điểm HS - HS nối tiếp trả lời Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - Em có suy nghĩ chiến sĩ tình báo - HS chuẩn bị sau ? To¸n: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ- GIỚI THIỆU HÌNH CẦU I MỤC TIÊU - Giúp HS : - Nhận dạng hình cầu hình trụ - Nêu tên số vật có dạng hình trụ, hình cầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số vật có dạng hình trụ, hình cầu (khác nhau) - Các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi - GV chữa nhận xét cho điểm HS để nhận xét B Dạy học Giới thiệu Giới thiệu hình trụ - GV đưa số đồ vật có dạng hình trụ hộp sữa, hộp chè, giới thiệu : hộp sữa, hộp - HS quan sát vật thật chè, có dạng hình trụ - HS quan sát trao đổi, sau số HS - GV vẽ hình trụ lên bảng nêu trước lớp - Yêu cầu HS mở SGK trang 126, quan sát + Hình trụ có mặt đáy hai hình trịn hình vẽ hỏi : Hình hình trụ, Hình khơng phải hình trụ + Hình trụ có mặt xung quanh Giới thiệu hình cầu - HS quan sát, sau nối tiếp nêu trước - GV cho HS quan sát bóng, địa cầu lớp : số vật có dạng hình cầu nêu : bóng, + Các hình A, E hình trụ địa cầu có dạng hình cầu + Các hình B, C, D, G khơng phải hình Thi kể tên vật có dạng hình trụ hình cầu trụ - GV chia lớp thành nhóm, nhóm HS, phát - HS quan sát nhắc lại cho nhóm tờ giấy to, số bút nêu - HS quan sát hình, tiếp nối nêu ý kiến yêu cầu : + Kết thúc trị chơi nhóm kể, vẽ nhiều đồ + Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu vật thưởng + Hộp chè, trứng gà, bánh xe đạp Củng cố dặn dị khơng phải hình cầu - GV nhận xét học Thể dục: phối hợp chạy bật nhảy trò chơi: chuyền nhanh, nhảy nhanh I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn phối hợp chạy-nhảy-mang vác, chạy bật nhảy Y/c thực động tác tơng đối - Học trò chơi qua cầu tiếp sức Y/c biết đợc cách chơi tham gia vào trò chơi II Địa điểm, phơng tiện - Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập luyện - kẻ sân trò chơi - III Nội dung phơng pháp Nội dung Định lPhơng pháp ợng Phần mở đầu 6-10 * * * * * * * 2-3 * * * * * * * -GV nhËn líp phỉ biến nội dung , yêu cầu * * * * * * * häc 1-2 GV - Khëi ®éng linh hoạt khớp cổ tay, chân, gối - Ôn thể dục phát triển chung Phần - Ôn tập phối hợp chạy- mang vác Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển - Ôn phối hợp chạy bật nhảy: GV nêu tên giải thích tập, sau gv làm mẫu cho hs lần lợt lên thực Gv quan sát sửa sai - Học trò chơi: chuyền nhanh, nhảy nhanh 18-22 6-7 2-3 6-8 Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * Tổ Đội hình trò chơi * * * * * Tổ GV nêu tên trò chơi, phân tích cách chơi luật chơi,gọi nhóm lên chơi mẫu cho lớp xem chia lớp hành đội chơi Gv điều khiển trò chơi.Có phân thắng, thua tëng ph¹t * * * * * * * tỉ 3-4 * * * * * * * tæ * * * * * * * tæ 3 Phần kết thúc: - Một số động tác thả láng, hÝt thë s©u - Gv cïng HS hƯ thèng lại học, nhận xét đánh giá kết häc - Giao bµi tËp vỊ nhµ: 4-6 2 1-2 * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * Địa lý: ễN TP I MC TIấU Giỳp HS ôn tập, củng cố kiến thức kĩ địa lí sau: - Xác định mơ tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu á, châu âu - Hệ thống hoá kiến thức bả học châu á, châu âu - So sánh mức độ đơn giản để thấy khác biệt hai châu lục - Điền vị trí ( đọc tên, vị trí dãy núi): Hi-ma-lay-a; Trường Sơn, U-ran; An-pơ lược đồ khung - Giáo dục cho học sinh nắm mối quan hệ số dân đông, gia tăng dân số việc khai thác môi trường số châu lục quốc gia; nhiếm nguồn nước, khoiong khí, đất dân số đông, hoạt động sản xuất số châu lục quốc gia; giảm tỉ lệ sinh nâng cao dân trí; khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý; vấn đề xử lý chất thải công nghiệp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lí tự nhiên giới - Các lược đồ, hình minh hoạ từ 117 đến 31 - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời - HS lên bảng trả lời câu hỏi: câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét + Vì Pháp sản xuất nhiều nông sản cho điểm HS + Kể tên số sản phẩm ngành công B GIỚI THIỆU BÀI MỚI nghiệp Pháp Hoạt động 1: TRÒ CHƠI: " ĐỐI ĐÁP NHANH" - GV chọn đội chơi, đội HS đứng - Hs lập thành đội chơi thành nhóm bên bảng, bảng treo - HS tham gia chơi đồ Tự nhiên giới Bạn nêu vị trí địa lí châu - Hướng dẫn cách chơi tổ chức chơi Hãy nêu giới hạn châu phía - GV tổng kết trị chơi, tun dương đội đơng, tây, nam, bắc thắng Hoạt động 2: SO SÁNH MỘT SỐ YẾU TỐ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI GIỮA CHÂU Á VÀ CHÂU ÂU - GV yêu cầu HS kẻ bảng trang - HS làm việc cá nhân, HS làm bảng lớp 115 SGK vào tự làm tập - GV theo dõi giúp đỡ HS làm - HS nêu câu hỏi cần GV giúp đỡ - GV nhận xét kết luận phiếu làm - HS nhận xét bổ sung ý kiến sau: Tiêu chí Châu Châu âu Diện tích b Rộng 44 triệu km2, lớn châu lục a Rộng 10 triệu km2 Khí hậu c Có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ơn đới đến hàn đới d Chủ yếu đới khí hậu ơn hồ Địa hình Chủng tộc diện tích, g Đồng chiếm diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao giới kéo dài từ tây sang đông i Chủ yếu người da vàng h Chủ yếu người da trắng e Núi cao nguyên chiếm Hoạt k Làm nơng nghiệp l Hoạt động cơng nghiệp phát triển động kinh tế IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết nội dung châu châu âu - Dặn dò HS nhà ôn lại kiến thức, kĩ học châu châu âu, chuẩn bị cho châu phi Thứ năm ngày 17 tháng năm 2011 To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV mời HS lên bảng làm tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi 1, tiết học trước nhận xét - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS B Dạy học Giới thiệu Hướng dẫn luyện tập - HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học Bài - GV mời HS đọc đề toán trước lớp, - HS lên bảng làm bài, HS lớp vẽ hình làm đồng thời vẽ hình lên bảng vào tập - GV yêu cầu HS làm Bài giải Diện tích hình tam giác ABD B A x : = (cm2) Diện tích hình tam giác BDC x : = 7,5 (cm2) Tỉ số phần trăm diện tích hình tam giác ABD diện tích hình tam giác BDC C D H : 7,5 = 0,8 0.8 = 80% Đáp số : a, 6cm 7,5 cm b, 80% - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải - GV nhận xét cho điểm Vì MNPQ hình bình hành nên : MN = PQ = 12cm Diện tích tam giác KQP : Bài 12 x : = 36 (cm2) - GV mời HS đọc đề toán, yêu cầu Diện tích hình bình hành MNPQ l lớp theo dõi quan sát hình SGK 12 x = 72 (cm2) - GV yêu cầu HS làm Tổng diện tích hai tam giác MKQ tam giác KNP : 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP tổng diện - GV nhận xét cho điểm HS tích hai tam giác MKQ KNP Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV yêu cầu HS quan sát hình hỏi : tập Làm để tính dịên tích phần tơ Bài giải màu hình trịn ? Bán kính hình trịn : - GV yêu cầu HS làm : = 2,5 (cm) - GV chữa HS bảng lớp, sau Diện tích hình trịn : nhận xét cho điểm HS 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác : Củng cố - dặn dò x : = (cm2) - GV nhận xét học Diện tích phần tơ màu : - Hướng dẫn HS làm tập nhà 19,625 - = 13,625 (cm2) Đáp sô : 13,625cm2 TËp lµm văn: ễN TP V T VT I.MC TIấU Giỳp HS : - Củng cố văn tả đồ vật : Cấu tạo văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá miêu tả đồ vật - Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng cơng dụng đồ vật trình tự, có sử dụng hình ảnh so sánh nhân hoá II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - Hỏi HS cấu tạo văn miêu tả đồ vật - HS trình bày chỗ - GV nhắc lại phần văn miêu tả đồ vật - Lắng nghe B Dạy học 1.Giới thiệu : Hướng dẫn HS làm tập Bài - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng - Lắng nghe đọc phiếu, yêu cầu HS lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm tập - Hỏi : + Bài văn mở theo kiểu ? + Bài văn kết theo kiểu ? - HS làm theo hướng dẫn GV - Nối tiếp trả lời : + Mở kiểu trực tiếp + Kết kiểu mở rộng + Em có nhận xét cách quan sát để tả áo tác giả ? + Trong phần thân tác giả tả áo theo thứ tự ? + Để có văn miêu tả sinh động, vận dụng biện pháp nghệ thuận ? - Treo bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn miêu tả - Yêu cầu HS đọc Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Đề yêu cầu gì? + Em chọn đồ vật để tả ? - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS làm vào giấy dán lên bảng, HS lớp đọc, nhận xét chữa cho bạn - Gọi HS lớp đọc đoạn văn viết Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn chuẩn bị sau + Tác giả quan sát tỉ mỉ, tinh tế + Tả từ bao quát tả phận áo + Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, so sánh - HS nối tiếp đọc phần thành tiếng cho HS lớp nghe (2 lượt) - HS đọc thành tiếng trước lớp + Đề yêu cầu viết đoạn văn ngắn tả hình dáng cơng dụng số đồ vật + (HS nêu tên đồ vật chọn) - HS làm vào HS làm vào giấy khổ to - đến HS đọc đoạn văn viết - HS lắng nghe - HS chuẩn bị sau LuyÖn tõ câu:NI CC V CU GHẫP BNG CP T Hễ ỨNG I MỤC TIÊU Giúp HS : - Hiểu cách nối vế câu ghép cặp từ hô ứng - Làm tập: Xác định cặp từ hô ứng, tạo câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp viét sẵn hai câu văn phần Nhận xét - Bảng phụ viết sẵn nội dung 1, phần luyện tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt độngdạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ - Nhận xét bạn trả lời : / sai trang 59 - Nhận xét làm bạn : / sai, - Nhận xét, cho điểm HS sai sửa lại cho B Dạy học Giới thiệu Tìm hiểu Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Yêu cầu HS tự làm - HS làm bảng lớp, HS lớp làm - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng vào - Nhận xét, kết luận lời giải Bài - Hỏi : - Nối tiếp trả lời bổ sung ý kiến + Các từ in đậm hai câu ghép đến có câu trả lời làm ? + Các từ in đậm hai câu ghép + Nếu lược bỏ từ ngữ quan hệ dung để nối hai vế câu câu ghép vế câu có thay đổi ? - Nối tiếp đọc câu thay từ in đậm Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - HS nối tiếp đọc thành tiếng - GV yêu cầu : Em đặt câu ghép có nối - HS nối tiếp đặt câu vế câu cặp từ hô ứng để minh hoạ - HS đọc thành tiếng trước lớp cho ghi nhớ - HS làm bảng phụ, HS làm - Nhận xét câu HS đặt vào VBT Luyện tập - Chữa Bài vế câu nối với cặp từ hô - Gọi HS đọc yêu cầu tập ứng : Vừa - Yêu cầu HS tự làm c, Trời nắng gắt, / hoa giấy bồng - Nhắc HS gạch chéo (/) để phân cách vế lên rực rỡ câu Khoanh trịn cặp từ hơ ứng câu vế câu nối với cặp từ hô - Gọi HS Nhận xét làm bạn làm ứng bảng - Chữa - Nhận xét, kết luận lời giải a, Mưa to, gió thổi mạnh Bài b, Trời hửng sáng, nông dân Gọi HS đọc yêu cầu tập đồng Yêu cầu HS tự làm Trời chưa hửng sáng, nông dân đồng - Gọi HS nhận xét làm bạn bảng Trời vừa hửng sáng, nông dân đồng - Gọi HS có phương án khác đọc câu c, Thuỷ Tinh dâng nước bao nhiêu, Sơn - Nhận xét, kết luận câu tinh dâng núi cao nhiêu Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị sau - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, LÞch sư: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU: Sau học HS nêu được: - Ngày 19/5/1959, Trung Ương định mở đường Trường Sơn - Đường Trường Sơn hệ thống giao thông quân quan trọng Đây co đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta - Giáo dục cho học sinh thấy vai trò giao thông vận tải đời sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành Việt Nam - Các hình minh học SGK - Phiếu học tập HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A-KIỂM TRA BÀI CŨ GV gọi HS lên bảng hỏi yêu cầu trả - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: lời câu hỏi nội dung cũ, sau + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hoàn cảnh nhận xét cho điểm HS nào? B- GIỚI THIỆU BÀI - HS nêu theo hiểu biết Hoạt động 1: TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - Gv treo đồ Việt Nam, - HS lớp theo dõi, sau HS khác lên vị - GV hỏi: trí đường Trường Sơn trước lớp + Đường Trường Sơn đường nối liền hai miền + Đường Trường Sơn có vị trí Bắc - Nam nước ta với hai miền Bắc - Nam nước ta? + Vì Trung ương Đảng định +Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam mở đường Trường Sơn? kháng chiến, ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn + Vì đường rừng khó bị đich phát hiện, + Tại ta lại chọn mở đường qua dãy quân ta dựa vào rừng để che núi Trường Sơn? Hoạt động 2: NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS làm việc theo nhóm nhóm, u cầu: + Tìm hiểu kể chuyện anh Nguyễn + Lần lượt HS dựa vào SGK tập kể lại câu Viết Sinh chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - GV cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp + Tổ chức thi kể câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh - GV nhận xét kết làm việc HS + HS thi kể trước lớp + Lần lượt nhóm trình bày trước lớp Hoạt động 3: TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ để - HS trao đổi với nhau, sau HS nêu ý kiến trả lời câu hỏi: trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét Tuyến đường Trường Sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta? Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2011 Tập làm văn: ễN TP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Ôn tập, củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả đồ vật - Ôn luyện kĩ trình bày miện dàn ý văn tả đồ vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị đồ vật thật - Bảng nhóm, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ - Thu, chấm đoạn văn tả hình dáng cơng dụng đồ vật gần gũi với em HS - Nhận xét làm HS B Dạy - học Giới thiệu Hướng dẫn làm tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hỏi: Em chọn đồ vật để lập dàn ý? Hãy giới thiệu cho bạnn biết - Gọi HS đọc gợi ý - Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS làm vào phiếu dán lên bảng - Gọi HS đọc dàn ý GV ý sửa chữa cho em - Cho điểm HS làm đạt yêu cầu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý văn tả đồ vật nhóm - Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp - Nhận xét, cho điểm HS trình bày dàn ý tốt Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Hoạt động học - HS mang cho GV chấm - HS đọc thành tiếng trước lớp - Nối tiếp giới thiệu đồ vật lập dàn ý - HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp - HS làm vào HS làm vào bảng nhóm - Làm việc theo hướng dẫn GV - Sửa - đến HS đọc dàn ý - HS thảo luận theo nhóm 4, trình bày - Dặn HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn chuẩn dàn ý cho bạn nghe bị cho tiết kiểm tra viết To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tính diện tích thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giải tốn có liên quan đến diện tích thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết nhận xét học trước - GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS - Nghe xác định nhiệm vụ tiết học B Dạy - học - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm đề Giới thiệu quan sát hình minh họa SGK Hướng dẫn luyện tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài tập - GV mời HS đọc đề bài, yêu cầu Bài giải HS quan sát hình bể cá 1m = 10 dm; 50cm =5 dm; 60cm =6 dm - GV hướng dẫn HS phân tích đề Diện tích kính xung quanh bể cá là: tìm cách giải: ( 10 + 5) × × = 180 (dm2) - GV yêu cầu HS làm bài, nhắc HS Diện tích kính mặt đáy bể cá là: 1dm3 = lít nước 10 × = 50 (dm2) Diện tích kính để làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) Thể tích bể cá là: 50 × = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 lít Thể tích nước bể là: 300 × : = 225 (lít) Đáp số: a) 230 dm b) 300 dm3 c) 225 lít - HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK Bài - HS lớp làm vào tập - GV mời HS đọc đề toán Bài giải - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính a) Diện tích xung quanh hình lập phương là: diện tích xung quanh, diện tích tồn 1,5 × 1,5 × = (m2) phần, thể tích cảu hình lập phương b) Diện tích tồn phần hình lập phương là: - GV yêu cầu HS tự làm 1,5 × 1,5 × = 13,5 (m2) c) Thể tích cảu hình lập phương là: GV nhận xét cho điểm HS 1,5 × 1,5 ×1,5 = 3,375 ( m3) Đáp số: a) m2 Bài b) 13,5m2 ; c) 3,375 m3 - GV yêu cầu HS đọc đề quan - HS đọc làm trước lớp sát hình Cả lớp đổi chéo để kiểm tra bạn - GV hướng dẫn: - Yêu cầu HS trình bày làm vào - HS đọc đề trước lớp tập Củng cố - Dặn dị + Cạnh hình lập phương M gấp lần nên - GV nhận xét tiết học a × -Dặn dò HS nhà làm tập - HS tự làm vào tập Khoa häc: AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết số biện pháp phòng tránh bị điện giật - Biết số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng điện mạnh gây hoả hoạn, vai trò công tơ điện - Biết lý phải tiết kiệm lượng điện - Biết biện pháp tiết kiệm điện, nhắc nhở người thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin - Cầu chì, cơng tơ điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A Kiểm tra cũ: + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: nội dung 46 - 47 + Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản + Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết SGK + Nhận xét, cho điểm HS B.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1, - HS quan sát thảo luận, trả lời câu hỏi GV trang 98 cho biết: - HS nối tiếp phát biểu Mỗi HS nói hình + Nội dung tranh vẽ - HS đọc lại biện pháp phòng tránh bị điện + Làm có tác hại gì? giật bảng - Gọi HS phát biểu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98 SGK Hoạt động 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH GÂY HỎNG ĐỒ ĐIỆN VAI TRỊ CỦA CẦU CHÌ VÀ CƠNG TƠ - GV tổ chức cho HS hoạt động - HS tạo thành nhóm hoạt động nhóm nhóm theo hướng dẫn: theo hướng dẫn GV + Đọc thông tin trang 99 SGK + Trả lời câu hỏi trang 99 - SGK - Tiếp nối trả lời câu hỏi: - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Gọi HS trình bày, u cầu HS khác theo - Quan sát, lắng nghe dõi bổ sung + Hãy nêu vai trị cơng tơ điện? Hoạt động 3: CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời trả lời câu hỏi sau: câu hỏi mà GV đưa - Tiếp nối trả lời câu hỏi: + Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm điện? - HS tiếp nối trả lời theo thực tế gia đình + Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện? HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: - Nhận xét tiết học Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết ) I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu: - Tổ quốc em Việt Nam, Việt Nam đất nước xinh đẹp, hiếu khách có truyền thống văn hố lâu đời Việt Nam thay đổi phát triển ngày - Cần hiểu biết lịch sử dân tộc Việt Nam - Em cần phải học tập tốt để sau góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam - Em cần gìn gữ truyền thống, nét văn hố đất nước mình, trân trọng yêu quý người,sản vật quê hương Việt Nam - Tự hào truyền thống dân tộc Việt Nam - Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc - Quan tâm đến phát triển đất nước Có ý thức bảo vệ, gìn giữ văn hố, lịch sử dân tộc - Tích cực tham gia hoạy động bảo vệ môi trường thể tình yêu đất nước II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: GIẢI Ô CHỮ - GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi giải chữ: +) GV đưa thông tin ô hàng ngang từ đến để HS lớp ghi kết nháp - GV giải thích, nhận xét ý học sinh chưa rõ - HS lắng nghe - GV tổng kết kết chơi đội - GV kết luận: Hoạt động 3: TRIỄN LÃM “EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM” - Yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm sưu tầm theo yêu cầu thực hành tiết trước - Yêu cầu học sinh chia thành nhóm theo - HS chia nhóm, làm việc theo yêu cầu nội dung sau: GV (có thể chọn góc lớp để trình bày sản phẩm nhóm) CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở em chưa cố gng Ký duỵêt BGH ... tính 15% 120, bạn Dung làm nào? + Để tính 15% cảu 120 bạn Dung tính 10%, 5% 120 tính 15% 120 +10%, 5% 15% 120 có mối quan hệ + 10% gấp đôi 5% , 15% gấp ba 5% (hoặc 15% với nào? = 10% + 5% ) - GV... làm 1 ,5 × 1 ,5 × = 13 ,5 (m2) c) Thể tích cảu hình lập phương là: GV nhận xét cho điểm HS 1 ,5 × 1 ,5 ×1 ,5 = 3,3 75 ( m3) Đáp số: a) m2 Bài b) 13,5m2 ; c) 3,3 75 m3 - GV yêu cầu HS đọc đề quan - HS... 240 24 5% 240 12 2 ,5% 240 Vậy 17 ,5% 240 42 - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm phần b - HS làm vào tập - GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để Nhận xét thấy: kiểm tra 35% = 30 + 5% 10% 52 0 52 30% 52 0 56 - GV