III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2... Cá
Trang 1TUẦN 5
THỨ
Hai
Ba
Lịch sử 9 Nước ta dưới ách đô hộ Phương BắcCâu hỏi 3/18 Giảm
Tư
Địa lí 10 Trung du Bắc BộGiảm Bảng số liệu trồng rừng Nhận xét
Năm
Sáu
Hát 6 Ôn Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng
Trang 2Thứ , ngày tháng năm 2008
Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Theo Quỳnh Cư , Đỗ Đức Hùng
I Mục tiêu :
- Hiểu các từ ngữ : Chính trực , di chiếu , phò tá , tham tri chính sự …
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nướccủa Tô Hiến Thành , vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
- HS đọc lưu loát toàn bài Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phânbiệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
- Giáo dục HS luôn trung thực, ngay thẳng
II Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2 Kiểm tra bài cũ: Người ăn xin
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc
bài
- GV yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 3, 4
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
+ GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ
chủ điểm và cho biết tranh vẽ gì? Có ý
nghĩa gì? GV giới thiệu truyện đọc mở
đầu chủ điểm
b Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc bài
GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
- Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
không phù hợp
- Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần
15
1
11
- Hát
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ và nêu
- HS lắng nghe
1 HS khá đọc+ Từ đầu Lý Cao Tông + Phò tá Tô Hiến Thành được + Phần còn lại
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự cácđoạn trong bài tập đọc
- Nhận xét bạn đọc+ HS đọc thầm phần chú giải
Trang 3chú thích ở cuối bài đọc
GV đọc diễn cảm cả bài
c Tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào
(HSä yếu nêu)
- Mọi người đánh giá ông là người thế
nào ?( HS trung bình)
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn này kể chuyện gì ?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ông?
- Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá
thì sao ?( HS trung bình)
- Đoạn này nói đến ai ?
GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
- Đỗ Thái hậu hỏi ông điều gì ?(TB)
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình?(Yếu )
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
(HS khá nêu)
- Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện
như thế nào?( HS yếu nêu)
- Đoạn 3 kể chuyện gì ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài
d.Đọc diễn cảm
Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua
- HS đọc thầm đoạn 2
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đườngngày đêm hầu hạ ông
- Do bận quá nhiều việc nên không đếnthăm ông được
Tô Hiến Thành bị bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ
HS đọc thầm đoạn 3
- Ai thay ông làm quan nếu ông mất đi
- Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bêngiường bệnh Tô Hiến Thành, tận tìnhchăm sóc ông nhưng lại không được tiếncử, còn Trần Trung Tá bận nhiều côngviệc nên ít khi tới thăm ông, lại được tiếncử
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ khôngcử người ngày đêm hầu hạ mình
Tô Hiến Thành cử người giỏi giúp nước
* Ca ngợi sự chính trực , tấm lòng vì dân , vì nước của vị quan Tô Hiến Thành
Trang 4GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Một hôm, Đỗ thái hậu……
thần xin cử Trần Trung Tá) - GV sửa lỗi cho HS 4.Củng cố – dặn dò - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Tre Việt Nam 3 - Mỗi HS đọc 1 đoạn HS lắng nghe tìm giọng đọc cho phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : - Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên - Biết cách so sánh hai số tự nhiên - Gd HS tính chính xác khoa học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Viết số tự nhiên trong
hệ thập phân
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2 Bài mới:
a.Giới thiệu:
+ So sánh các số tự nhiên
- GV đưa các cặp hai số tự nhiên: 100 và
5
1 15
- HS sửa bài
- HS nhận xét
Trang 589, 456 và 321, 4 578 và 6 325
- Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn
hơn, số nào bé hơn, số nào bằng nhau
(trong từng cặp số đó)?
- Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định
+ Số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự
nhiên có số chữ số không bằng nhau?
- Trường hợp hai số có số chữ số bằng
nhau: 145 –245
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số
đó?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự
nhiên có số chữ số bằng nhau?
- Trường hợp số tự nhiên đã được sắp xếp
trong dãy số tự nhiên:
+ Số đứng trước so với số đứng sau như
thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như
thế nào?
- Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong
dãy số tự nhiên em có nhận xét gì?
- GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS
quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?
+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn
thì như thế nào? (VD : 4 so với 10)
- Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự
nhiên bé nhất?
+ Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau vàngược lại
- Số 0
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (4 <
10 )
- Số 0
Trang 6GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự
nhiên như trong SGK
- Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé
đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé vào
bảng con
- Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm
các số đó?
- Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự
nhiên?
c.Luyệân tập :
Bài 1/22: Gọi HS nêu yêu cầu
- Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả hai
chiều: ví dụ: 989 < 999; 999 > 989
- Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu
Bài 2/22: Bài tập yêu cầu gì ?
Viết số theo yêu cầu
Nhận xét
Bài 3/22: Bài yêu cầu gì ?
3.Củng cố – dặn dò :
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
15
2
- HS làm bảng con
- HS nêu
- Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên
- HS làm bài bảng con
1 234 > 999 35784 < 35790
8 754 > 8750 92 501 > 92 410
39 680 = 39 000 + 680
17 600 = 17 000 + 600 Xếp thứ tự từ lớn đến bé
- HS tự làm vào nháp
a 8 136 ;8 316 ;8 361;
b 5 724 ; 5 740 ;5 742;
c 63 841; 64 813; 64 831;
- Xếp thứ tự từ lớn đến bé
- HS sửa bài:
a 1 984;1 978; 1 952; 1 942;
b 1 969;1 954;1 945; 1890
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Kĩ thuật
KHÂU THƯỜNG
Trang 7Nhận xét 2 - chứng cứ 1 , 2
I Mục tiêu :
- HS nắm được đặc điểm của mũi khâu thường Cách khâu thường trên vải
- Cầm kim , cầm vải thành thạo Khâu được các mũi khâu thường theo đường dấu
- Rèn luyện tính kiên , sự khéo léo cảu đôi tay Có ý thức thực hiện an toàn lao động
II Đồ dùng dạy học :
Tranh và mẫu ; Vật liệu và dụng cụ
III Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết
HS trước
Nhận xét – Đánh giá
Kiểm tra lại :
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
Hoạt động1: Cả lớp
Mục tiêu : Quan sát và nhận xét được mẫu
GV giới thiệu mẫu khâu thường
Hướng dẫn HS quan sát mặt phải , mặt trái
mẫu khâu thường , kết hợp xem hình 3
: Đường khâu thường ở mặt phải và mặt
trái giống nhau , dài bằng nhau và cách đều
nhau
- Thế nào là đường khâu thường?
Kết luận : mục 1 phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 2 : Cả lớp
Mục tiêu :HS nắm được kĩ thuật qua hướng
dẫn của GV
5
18
26
Quan sát , đàm thoại
Quan sát Và hình trong SGK
- Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ởmặt trái giống nhau
- Các mũi khâu dài bằng nhau vàcách đều nhau
Lắng nghe
- Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải
Quan sát
Chứng cứ 1 :Lấy được vật liệu và
dụng cụ đặt trên bàn
Trang 8Hướng dẫn HS lấy vải , kim đã xâu chỉ
+ Hướng dẫn thao tác cơ bản :
Yêu cầu HS đọc mục 1a -ø hình 1 SGK
- GV thao tác cách cầm kim cầm vải
Gọi HS thực hiện thao tác cầm kim , cầm
vải
Yêu cầu HS đọc mục 1b- hình 2 SGK
- GV thực hiện thao tác cách lên kim và
xuống kim theo cách nêu của HS
Gọi HS thực hiện thao tác lên kim và
xuống kim
Lên kim : Đâm mũi kim từ phía dưới
xiên lên mặt vải
Lưu ý : Cầm kim chặt vừa tay Chú ý giữ
gìn an toàn khi thao tác đêtrasnh kim đâm
vào ngón tay hoặïc vào bạn ngồi cạnh
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu
thường:
Treo tranh quy trình
- Hãy nêu các bước khâu thường ?
Quan sát H4 Nêu cách vạch dấu đường
khâu ?
Yêu cầu HS thao tác vạch dấu
Mở rộng : Vạch dấu bằng cách rút sợi vải
ra khỏi mảnh vải để có đường dấu
Yêu cầu HS đọc nội dung H5a, 5b – SGK
GV thao tác các bước theo nội dung
Yêu cầu HS đọc nội dung H5c SGK
Gọi HS lên bảng thực hiện các mũi khâu
tiếp theo
-Nêu các bước thực hiện đường khâu ?
Thuận tay trái thì khâu từ phải sang trái
Khâu lại mũi khi kết thúc có tác dụng gì ?
1 HS đọc mục 1a - SGKQuan sát thao tác của GV
1 HS lên bảng thực hiện
1 HS đọc mục 1b - SGK
Quan sát thao tác của GVThực hành lên kim và xuống kim
Quan sát tranh và hình trong SGK
- Vạch dấu đường khâu
- Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
- Vuốt phẳng mặt vải ; Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm; Chấmcác điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu
1 HS lên bảng thực hiện
HS đọc to
Quan sát GV thao tác
1 HS đọc
1 HS lên thực hiện Nhận xét thao tác của bạn
- Khâu từ phải sang trái và luân phiên lên kim xuống kim cách đều nhau theođường vạch dấu
Trang 9Gv thực hiện bước kết thúc đường khâu
Gv thao tác các bước khâu thường lần 2
Nêu những điểm cần lưu ý
Gọi HS đọc ghi nhớ phần 2
Kết luận : mục 2 phần ghi nhớ SGK
Cho HS tập khâu trên giấy kẻ ôli
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Quan sát HS
Nhắ nhở uốn nắn HS
- Khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu để giữ cho đường khâu không bị tuột chỉ khi sử dụng
Quan sát thao tác của GV và lắng nghe những điểm lưu ý
Đặt kim đã xâu chỉ và giấy ôli trên bàn
Chứng cứ 2 :Thực hành cá nhân
Tập khâu trên giấy
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
Nhận xét 1 – Chứng cứ 2 – 3
I Mục tiêu :
- HS nhận thức được: mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống
và trong học tập Cần phải có quyết tâm và tìm cách để vượt qua
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Quý trọng ,ø học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống ,trong học tập
II.Đồ dùng dạy học :
- SGK , Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại 1 gương đã vượt khó trong học tập
mà em biết
-GV nhận xét - đánh giá
Theo dõi HS lại :
Trang 10Hoạt động 1 : Cả lớp
Mục tiêu : Kể được gương sáng vượt khó
Yêu cầu HS kể 1 số tấm gương vượt khó
học tập ở xung quanh
- Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn
đó đã làm gì ?
- Thế nào là vượt khó trong học tập ?
Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì
Hoạt động2: nhóm (BT 2)
Mục tiêu : xử lí tình huống
- GV nêu tình huống
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết
vượt khó trong học tập
Hoạt động 3 nhóm đôi (BT 3)
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV kết luận và khen ngợi những HS biết
vượt khó trong học tập
Hoạt động 4: Cá nhân (BT 4)
- GV giải thích yêu cầu bài tập
- GV ghi tóm tắt lên bảng những ý kiến
của HS
- GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề
ra để học tốt
GV kết luận:
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua
những khó khăn.
3 Củng cố – dặn dò :
GV theo dõi HS trong tuần :
Đàm thoại
HS kể chuyện Các bạn đã khắc phục tiếp tục học
- Biết khắc phục khó khăn tiếp tụchọc tập và phấn đấu đạt kết quả tốt
- Tự tin trong học tập , tiếp tục họctập được mọi người yêu quý
- HS thảo luận nhóm đôi
- Một vài em trình bày trước lớp
Trang 11
- Tự mình đề ra những biện pháp để vượt khó khăn trong học tập và cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Thứ , ngày tháng năm 2008.
Thể dục
GV DẠY CHUYÊN
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :
HS củng cố về: Viết các số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên
Vẽ hình vuông khi biết 4 đỉnh
- Biết viết và so sánh các số tự nhiên vẽ hình vuông khi đã có các đỉnh
- Vận dụng tốt kiến thức vào cuộc sống hàng ngày
III Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ bài tập 4
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: So sánh vàxếp thứ tự
các số tự nhiên
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3 Bài mới:
a.Giới thiệu: Nêu yêu cầu bài học
b.Nội dung:
1 5
1
Hát
- HS sửa bài
- HS nhận xét
Trang 12Bài 1/22 : Yêu cầu HS nêu đề bài
- Khi sửa bài, cần yêu cầu HS giải thích
HS khá - giỏi : Nêu các số có 4 ; 5 ; 6 ;
chữ số theo bài tập 1
Bài 2/22 :
- Có bao nhiêu chữ số có một chữ số
- Số nhỏ nhất có hai chữ số ?
- Số lớn nhất có hai chữ số ?
- Từ 10 đến 19 có bao nhiêu chữ số ?
- Vậy từ 10 đến 99 có bao nhiêu chữ số
Bài 3/22:
- Viết chữ số thích hợp vào ô trống
Yêu cầu HS giải thích cách điền số
Bài 4/22 Tìm số tự nhiên x , biết
a x < 5
b 2 < x < 5
Bài 5/22 : Tìm số tròn chục x, biết
68 < x < 92
x cần thoả mãn điều gì ?
Hãy kể tên các số tròn chục từ 60 đến 90
Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và bé
hơn 92 ?
4.Củng cố – dặn dò :
- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau
+ Số 10 + Số 99+ Có 10 chữ số+ Có 90 số
- HS làm bài vào BC
HS làm vào vở
X là số tròn chục , lớn hơn 68 và bé hơn92
60 , 70 , 80 , 90 Số 70 , 80 , 90 Vậy x= 70 , 80 , 90
Chính tả (Nhớ – Viết)
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
Phân biệt r / d / gi, ân / âng
I.Mục tiêu :
Trang 13- Nhớ – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ Truyện cổnước mình.
Viết đúng : Ttruyện cổ , sâu xa , nghiêng soi , vàng cơn nắng …
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r / d / gi,hoặc có vần an / ang
- Gíao dục thái độ cẩn thận và yêu cái đẹp trong giao tiếp bằng chữ viết
II Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 nhóm lên thi tiếp sức viết
đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu
bằng tr / ch, tên các đồ vật trong nhà có
thanh hỏi / thanh ngã
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
+ Trao đổi nội dung :
Gọi HS đọc đoạn thơ
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ ?
- Qua những câu chuyện cổ , cha ông ta
muốn khuyên con cháu điều gì ?
+ Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS đọc thầm bài tìm các từ khó dễ
lẫn
Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được
+ Viết chính tả :
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn
thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả
- Yêu cầu HS viết tập
- GV chấm bài 1 số HS , yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
5
120
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảngcon
- HS nhận xét
4 em đọc+ Những câu chuyên rất sâu sắc , nhânhậu
+ Hãy biết thương yêu nhau , giúp đỡlân nhau , ở hiền gặp nhiều điều maymắn
Truyện cổ , sâu xa , nghiêng soi, vàngcơn nắng …
- Viết bảng con
- Nhận xét chữ viết của bạn
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tựviết bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗichính tả
Trang 14- GV nhận xét chung
- Sửa lỗi sai phổ biến
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
Yêu HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung
truyện lên bảng, mời HS lên bảng làm thi
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS về nhà ghi nhớ để không viết
sai những từ ngữ vừa học
6
3
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bàivào VBT
- 4 HS lên bảng làm vào phiếu
- Từng em đọc lại bài đã hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét kết quả
- Lời giải đúng:
Gió thổi – gió đưa – gió nâng cáchdiều
- HS lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Luyện từ và câu
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I.Mục tiêu :
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng cónghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âmđầu và vần) giống nhau (từ láy)
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đượccác từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt đông của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu 1 HS làm lại BT4, sau đó đọc
thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở
Trang 15- 2 HS trả lời câu hỏi: Từ phức khác từ
đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ
- GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Khéo léo , khéo tay em có nhận xét gì
về cấu tạo ?
Sự khác nhau đó tạo nên từ láy và từ
ghép
b Nhận xét :
- Yêu cầu HS đọc câu thơ thứ nhất và
nêu nhận xét
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ tiếp theo và
nêu nhận xét
Các tiếng tình, thương, mến đứng độc
lập đều có nghĩa Ghép chúng với nhau,
chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau
c Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại cả
âm đầu và vần
d Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu
GV nhắc HS lưu ý:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, những
chữ vừa in nghiêng vừa in đậm
+ Cần xác định các tiếng trong các từ
phức (in nghiêng) có nghĩa hay không
Đều là từ phức Khéo tay : âm , vần khác nhauKhéoléo : giống vần eo
- 1 HS đọc Cả lớp đọc thầm,
+ Từ phức chầm chậm, cheo leo, se sẽ donhững tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vầnlặp lại nhau tạo thành
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớtrong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào VBT
a Từ ghép : Ghi nhớ , đèn thờ , bờ bãi ,
Trang 163 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
Chân thật
Thật thà
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
- Nhận biết được một số kí hiệu lịch sử trên bản đồ
- Giáo dục HS có thái độ, tinh thần cảnh giác để bảo vệ Tổ quốc
II Đồ dùng dạy học :
Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang ra đời ở đâu , vào thời
gian nào?
- Đứng đầu nhà nước là ai?
- Giúp vua có những ai?
- Dân thường gọi là gì?
- Người Việt Cổ đã sinh sống như thế
Trang 17- GV nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
Hoạt động1: Cá nhân
Mục tiêu : Nắm được những điểm giống
nhau về đời sống của người Aâu Việt và Lạc
Việt
Yêu cầu HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK
- Phát phiếu học tập , yêu cầu tìm ra
những điểm giống nhau về dời sống của
người Aâu Việt và Lạc Việt
- Thu phiếu , nhận xét
Kết luận : như ý bên
Hoạt động 2: Cả lớp
Mục tiêu : Biết được sự ra đời của nước Aâu
Lạc
GV: Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc là sự
tiếp nối của nhà nước Văn Lang
- Ai là người có công hợp nhất Aâu Việt và
Lạc Việt ?
- Nhà nước của người Lạc Việt và Aâu Lạc
có tên là gì ? Đóng đô ở đâu ?
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô
của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn nhất của người dân Âu
Lạc là gì?
Hoạt động 3 : Nhóm
Mục tiêu : Nắm được bước phát triển quân
sự và nét chính về cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Triệu ĐàØ
GV kể truyền thuyết An Dương Vương
18
8
10
Phiếu học tập
HS đọc SGKLàm việc theo yêu cầu ghi trong phiếuhọc tập để ìtm ra những điểm giốngnhau :
+ Sống trên cùng địa bàn+ Biết chế tạo đồ đồng+ Cùng có nghề trồng lúa , chăn nuôi ,đánh cá
+ Có tục lệ giống nhau
2 em đọc kết quả lớp nhận xétĐàm thoại
- Thục Phán An Dương Vương
- Nước Aâu Lạc , đóng đô ở Cổ Loa
- Nước Văn Lang đóng đô Ơû PhongChâu là vùng rừng núi ; còn nước AâuLạc đóng đô ở vùng đồng bằng
- Xây thành Cổ Loa và chế tạo nỏ.Thảo luận
HS lắng nghe
- HS đọc to
Trang 18Yêu cầu HS đọc SGK : “Thời Aâu Lạc
phương Bắc” , quan sát hình 2 , 3 Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận N1 : Nêu tác dụng của thành Cổ Loa ? N2 : Sự lợi hại của cung nỏ ? N3 : Tìm nguyên nhân thắng lợi của nhân dân Aâu Lạc trong những lần đầu chống quân xâm lược Triệu Đà ? N4: Nguyên nhân thất bại của nhân dân Aâu Lạc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà vào năm 179 TCN ? GV mời đại diện trình bày - Ngày nay ở huyện Đông Anh (Hà Nội) vẫn còn lại di tích của thành Cổ Loa Kết luận : Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà và cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương. 3.Củng cố - dặn dò : - Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc 3 N1 : Thành cao , hào sâu , nhiều vòng N2: Mũi tên bằng đồng , nhọn , cung nỏ bắn được nhiều tên một lúc , bắn được xa N3: Nhân dân đoàn kết ; thành luỹ kiên cố , vũ khí lợi hại ; có tươdng chỉ huy giỏi N4 : Mất cảnh giác ; nội bộ chia rẽ - Nhóm đại diện trình bày Nhận xét - Có thái độ, tinh thần cảnh giác, bảo vệ Tổ quốc RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Thứ , ngày tháng năm 2008
Toán YẾN , TẠ , TẤN
I Mục tiêu :
- Giúp HS bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn
Nắm được mối quan hệ của yến, tạ, tấn , kilôgam
- Biết chuyển đổi đơn vị Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng
Trang 19II Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Gọi HS sửa bài tập
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã
được học?1kg = g
Đơn vị đo Yến
- Để cân khối lượng các vật nặng hơn đến
hàng chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị
yến
Ghi bảng: 1 yến = 10 kg
- Mua 10 kg gạo là ? yến gạo
- Mua 1 yến cám gà là ? kg cám gà
- Mua 20 kg rau là ? yến rau
- Mua 5 yến cam là ? kg cam
Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều
Đơn vị Tạ:
Để cân khối lượng các vật nặng hơn đến
hàng chục yến , người ta dùng đơn vị Tạ
Ghi bảng : 1 tạ = 10 yến
10 yến = 1 tạ mà 1 yến = 10 kg
Vậy 1tạ = ? kg
Ghi bảng : 1 tạ = 10 yến = 100 kg
- 1 con bê nặng 1 tạ ? yến ? kg
- Bao ximăng 10 yến ? tạ ? kg
- Con trâu 200kg ? tạ ? yến
Đơn vị đo khối lượng tạ, yến, kg; đơn vị nào
lớn hơn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn
1
14
- 10 kg gạo = 1 yến gạo
- 1 yến cám gà = 10 kg cám gà
- 20 kg rau = 2 yến rau
- 5 yến cam = 50 kg cam
10 yến tạo thành 1 tạ
1tạ = 10 yến
1tạ = 10 x 10 = 100 kg
100 kg = 1 tạ
- 1 con bê 10 yến hay 100kg
- 10 yến ximăng = 1tạ = 100 kg
- 200kg = 2tạ = 20 yến Tạ > yến > kg
Trang 20vị nào?
Đơn vị Tấn :
Để cân khối lượng nặng hàng chục tạ, người
ta dùng đơn vị Tấn
Ghi bảng : 1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 10 yến thì 1 tấn = ? yến
1 tấn = ? kg
Ghi bảng :
1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1 000 kg
- Con voi 2 000 kg là ? tấn ? tạ
- Chở 3 tấn hàng ? kg hàng
Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn,
kg, g: đơn vị nào lớn nhất, nhỏ nhất là đơn vị
nào?
Ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g
1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
1 tạ = … yến = ….kg?
1 yến = ….kg?
b.Luyện tập
Bài 1/23: Gọi HS đọc yêu cầu
Nhận xét câu trả lời của HS
Bài2/23 Gọi HS đọc yêu cầu
Đối với dạng bài 7yến 2kg = …kg
HD: 7yến 2kg = 70kg + 2kg = 72kg.
Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72)
vào chỗ chấm, phần tính trung gian HS tính ở
- Đổi đơn vị đo
HS làm theo tổ
a.1yến = 10kg b 1tạ = 10 yến
10yến = 1kg 10 yến = 1 tạ5yến = 50kg 1tạ = 100kg8yến = 80kg 100kg= 1tạ1yến7kg = 17kg 4tạ= 40yến5yến3kg=53kg 2tạ= 200kg 9tạ= 90yến 4tạ60kg= 460kg
c 1tấn = 10tạ 3tấn = 30tạ
10tạ = 1tấn 8tấn = 80tạ1tấn = 1 000kg 5tấn = 5 000kg1000kg= 1tấn 2tấn85kg= 2085kgNhận xét bài của bạn
Trang 21Bài3/23 Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS thực hiện bình thường như các
số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
tính
Nhận xét ghi điểm
Bài4/23 : Gọi HS đọc bài toán
Chuyến sau : 3 tạ
Gv cùng hs nhận xét sửa bài
- GV chấm bài
3.Củng cố – dặn dò :
- Bao nhiêu kg = 1 yến = 1 tạ = 1 tấn
1tạ = ? yến ; 1 tấn = ? tạ
Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau
Làm bài 2, 4 trong SGK
30 + 3 = 33 (tạ)Cả hai chuyến chở :
TẠI SAO CẦN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I Mục tiêu
- HS hiểu và giải thích được tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày
II.Đồ dùng dạy - học :
Các minh hoạ trong trang 16 , 17 SGK Phiếu học tập theo nhóm
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Tg Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy cho biết những loại thức ăn nào
có chứa nhiều chất vi – ta – min và vai trò
của chúng?
+ Chất khoáng có vai trò gì ? Kể tên một
số loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng
16
-Hát
- Sữa , trứng , pho mát, chuối Không tham gia trực tiếp vào xây dựng cơ thể những cần cho hoạt động sống
- Tham gia vào việc xây dựng cơ thể , tạo men tiêu hoá thúc đẩy hoạt động sống: rau cải , trứng , ,dầu ăn …