Giáo án lớp 4 - Tuần 15 - CKT

43 444 0
Giáo án lớp 4 - Tuần 15 - CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 15: Thø 2 ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2009 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - §äc tr«i ch¶y ®ỵc toµn bµi, biÕt ®äc víi giäng vui, hån nhiªn ; bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi. - HiĨu ND : NiỊm vui síng vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp mµ trß ch¬i th¶ diỊu ®em l¹i cho løa ti nhá. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài Chú Đất Nung (phần sau), trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2.Bài mới:Giới thiệu bài: Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc đúng câu sau : Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hy vọng khi tha thiết cầu xin : “Bay đi diều ơi ! Bay đi !” - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : §o¹n 1:Tõ ®Çu . v× sao sím. + ý1: VỴ ®Đp cđa c¸nh diỊu. - Hai học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV - HS xem tranh minh hoạ bài đọc trong SGK (trẻ em và trò chơi thả diều cho những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời). - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + Đoạn 1 : 5 dòng đầu. + Đoạn 2 : Phần còn lại. - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Giáo viên Học sinh - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? - T¸c gi¶ ®· quan s¸t c¸nh diỊu b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo? GV: C¸nh diỊu ®ỵc miªu t¶ tØ mØ b»ng c¸ch quan s¸t tinh tÕ kÕt hỵp víi phÐp so s¸nh lµm cho nã trë nªn ®Đp h¬n, ®¸ng yªu h¬n. - §o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×? §o¹n 2: Cßn l¹i. + ý2: C¸nh diỊu ®em ®Õn niỊm vui vµ nh÷ng kh¸t väng tèt ®Đp cho ti th¬. - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? -Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?  Em hãy đặt câu với từ huyền ảo. - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - §o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×? - Néi dung bµi v¨n nµy lµ g×? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn HS t×m giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện. : giọng tha thiết, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, miền vui sướng của đám trẻ khi thả diều. - GV đọc diễn cảm đoạn cuối bài. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn đoạn cuối bài, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo đơn, sáo kép, sáo bè, . . . Tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng. - B»ng tai vµ m¾t. 1, Các bạn hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. 2, Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hy vọng, tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi! - VD : Cảnh núi non hùng vó đẹp một cách thật huyền ảo. 3, HS có thể trả lời theo 1 trong 3 ý đã nêu, ý đúng nhất là ý 2. Néi dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng). - 2 HS đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi. - Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: Giáo viên Học sinh - Nội dung bài văn này là gì? (- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Chuẩn bò bài “ Tuổi ngựa” - Nhận xét tiết học. Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I . MỤC TIÊU: - Thùc hiƯn ®ỵc chia hai sè cã tËn cïng lµ c¸c ch÷ sè 0. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở nháp. GV nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Phép chia 320 : 40 (trường hợp số bò chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng). - GV viết lên bảng phép chia 320 : 40 và yêu cầu HS suy nghó và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - GV khẳng đònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho tiện lợi: 320 : (10 × 4) - Vậy 320 chia cho 40 được mấy? -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 - Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4. - Em có kết luận gì về phép chia này? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt - 2 HS lên bảng làm bài1a,b/79, cả lớp làm vở nháp. - Lắng nghe - HS suy nghó sau đó nêu các các tính của mình: 320 : (8 × 5) ; 320 : (10 × 4) ; 320 : (2 × 20), . . . - HS thực hiện tính. 320 : (10 × 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - 320 : 40 = 8. - Hai phép chia cùng có kết quả là 8. - Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 và 4. - Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 320 40 0 8 Giáo viên Học sinh tính đúng. Phép chia 32000 : 400 (trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn của cố chia). - GV viết lên bảng phép chia 32000 : 400 và hướng dẫn tương tự như phép chia 320 : 8 Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận: Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. - Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận. Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của mình. - HS suy nghó sau đó nêu các các tính của mình: 32000 : (80 × 5) ; 32000: (101 × 4) ; 32000 : (2 × 200), . . . - HS thực hiện tính. - Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 và 4. - HS nêu lại kết luận. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 32000 400 00 80 0 - Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, . . chữ số 0 ở tận cùng của số chia và sối bò chia rồi chia như thường. - Thực hiện phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần, cả lớp làm bài vào bảng con - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai. - (Y/c HS khá,giỏi làm thêm mục b) - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một phần, cả lớp làm bài vào nháp. - x là thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã a) x × 40 = 25600 b) x × 90 = 37800 x = 25600 : 40 x = 37800 : 90 x = 640 x = 420 Giáo viên Học sinh - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. biết. - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 1 làm bài vào bảng giấy, cả lớp làm vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - GV viết lên bảng các phép chia: 1200 : 60 = 200; 1200 : 60 = 2 ; 1200 : 60 = 20 và hỏi: Trong các phép chia trên, phép chia nào tính đúng, phép chia nào tính sai? Vì sao? - Chuẩn bò bài: Chia cho số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. Lòch sư:û NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc mét vµi sù kiƯn vỊ sù quan t©m cđa nhµ TrÇn tíi s¶n xt n«ng nghiƯp. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 sách trang ( - GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lụt của nhân dân ta -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi : + Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì ? 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2 sách trang ( -HS làm việc cá nhân, sau đó phát biểu ý kiến: + Dưới thời Trần nhân dân ta làm nghề nông nghiệp là chủ yếu. Bài giải a) Nếu mỗi toa chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa) b) Nếu mỗi toa chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa) Đáp số: a) 9 toa xe ; b) 6 toa xe Giáo viên Học sinh + Sông ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông? + Sông ngòi tạo ra những thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân ? -GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu lại cho HS thấy sự chằng chòt của sông ngòi nước ta. - Em có biết câu chuyện nào kể về việc chống thiên tai, đặc biệt là chuyện chống lụt lội không ? Hãy kể tóm tắt câu chuyện đó. HĐ 2:Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt - HS đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? - GV yêu cầu 2 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những việc nhà Trần đã làm để đắp đê phòng chống lụt bão. - HS cả lớp nhận xét phần trình bày của hai nhóm. GV tổng kết và kết luận : Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão … Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê. HĐ 3: Kết quả công cuộc đắp đê của Nhà Trần. - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi : Nhà + Hệ thống sông ngòi nước ta chằng chòt, có nhiều sông như sông Hng, sông Đà, sông Đuống, sông Cầu, sông Mã, sông Cả, … + Sông ngòi chằng chòt là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng sản xuất và cuộc sống của nhân dân. - Một vài HS kể trước lớp. Chia thành 6 nhóm, đọc SGK, thảo luận để tìm câu trả lời. - 2 nhóm cùng viết trên bảng, mỗi thành viên chỉ viết 1 ý kiến, sau đó nhanh chóng chuyển phấn cho bạn khác cùng nhóm. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến nếu phát hiện việc mà hai nhóm trên chưa nêu. - HS nghe kết luận của GV. - HS đọc SGK và trả lời: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông GV kết luận : Từ thû ban đầu dựng nước, cha ông ta đã phải hợp sức để chống lại thiên tai đòch họa. Trong kho tàng truyện cổ Việt Nam câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh cũng nói nên tinh thần đấu tranh kiên cừong của cha ông ta trước nạn lụt lội. Đắp đê, phòng chống lụt lội đã là một truyền thống có từ ngàn đời của người Việt. Giáo viên Học sinh Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? - Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? Kết luận : Dưới thời Trần, hệ thống đê điều … trò thủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. HĐ 4: Liên hệ thực tế - Đòa phương em có sông gì ? Nhân dân đòa phương đã cùng nhau đắp đê, bảo vệ đê như thế nào ? - Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì ? Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ. - Một số HS trả lời trước lớp. - Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại đê điều, phá hoại rùng đầu nguồn. Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng nhau bảo vệ môi trường tụ nhiên. 2 .Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, sau đó dặn dò HS về nhà học lại bài, làm các bài tập tự đánh giá và chuẩn bò bài sau. - Nhận xét chung giờ học. Đạo Đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Ph¶i biÕt ¬n thÇy c« gi¸o v× thÇy, c« gi¸o d¹y dç chóng ta nªn ngêi. - BiÕt yªu th¬ng, kÝnh träng thÇy, c« gi¸o. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: + Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? + Đọc ghi nhớ trong SGK - Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô những việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn các thầy cô khi cần thiết - 2 HS đọc ghi nhớ Giáo viên Học sinh 2.Bài mới: + Giới thiệu bài: Báo cáo kết quả sưu tầm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút, yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao, tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy; tên các chuyện kể sưu tầm được vào một tờ giấy khác; và ghi tên kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên vào tờ giấy còn lại - Tổ chức làm việc cả lớp + Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm - Yêu cầu đại diện một nhóm đọc các câu ca dao, tục ngữ - Giải thích một số câu khó hiểu - Kết luận: Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta điều gì? Thi kể chuyện - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Lần lượt mỗi HS kể cho bạn của nhóm nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình + Yêu cầu các nhóm chọn một câu - HS nhắc lại đề bài - HS làm việc theo nhóm + Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp) + Cử người đọc các câu ca dao, tục ngữ - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả Ca dao, tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo Tên chuyện kể về thầy cô giáo Kỉ niệm khó quên + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Học thầy học bạn vô vạn phong lưu + Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mày mới nên - HS đọc toàn bộ các câu ca dao, tục ngữ - Các câu ca dao, tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, vì thầy cô dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. - HS làm việc theo nhóm Giáo viên Học sinh chuyện hay để thi kể chuyện - Tổ chức làm việc cả lớp + Yêu cầu lần lượt từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo, phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu: đỏ, cam, vàng để đánh giá - Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? - Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì? - Kết luận: Dù chúng ta đã học lớp khác, có nhiều bạn vẫn nhớ thầy cô giáo cũ. Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới, các em phải ghi nhớ: Chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô LÀM BƯU THIẾP - GV nêu yêu cầu làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. + Lần lượt kể cho nhóm nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bò - Chọn một câu chuyện hay, tập kể trong nhóm để chuẩn bò dự thi + HS mỗi nhóm lần lượt kể câu chuyện * Ban giám khảo đánh giá: Đỏ: rất hay; Cam: hay; Vàng: bình thường - Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện - Chúng ta luôn phải biết yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy cô - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài - Các em thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - GV nhận xét tiết học. Thø ba ngµy 8 th¸ng 12 n¨m 2009. Chính tả: (Nghe – viết) : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Nghe-viÕt ®óng bµi CT ; tr×nh bµy ®óng ®o¹n v¨n. - Lµm ®óng BT2. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con : Tìm 5 tính từ chứa tiếng - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con Giáo viên Học sinh bắt dầu bằng s/x. - Nhận xét và cho điểm từng học sinh. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe – viết trong bài Cánh diều tuổi thơ. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : mềm mại, phát dại, trầm bổng,mục đồng. + Nhắc nhở HS: Ghi tên đề bài vào giữa dòng, sau khi chấm xuống dòng chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Chú ý tư thế ngồi viết. - Yêu cầu HS gấp sách. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. - Chấm chữa 8 đến 10 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV chọn cho HS làm phần a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Đề bài yêu cầu gì? - GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. - Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình. - Theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ. + Đoạn văn gồm 6 câu. + Chữ cái đầu câu. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa nêu. + Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nghe đọc và viết bài vào vở. - HS soát lại bài. - HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm. - Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiềng bắt đầu bằng ch hoặc tr. - Các nhóm nhận giấy khổ lớn và làm bài. Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. +Đồ chơi :Chong chóng, que chuyền, chó bông, chó đi xe đạp, . . .  Trống ếch, trống cơm, cầu trượt, . . . + Trò chơi : Chọi dế, thả chim, chơi chuyền, chọi gà, chọi cá, . . .  Đánh trống, trốn tìm, cắm trại, cầu trượt, . . . [...]... chia, cộng, - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - GV yêu cầu HS làm bài a) 42 37 × 18 – 345 78 = 76266 – 345 78 = 41 688 80 64 : 64 × 37 = 126 × 37 = 46 62 b) 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142 = 601617 -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Giáo viên Bài 3: Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Mỗi chiếc xe đạp có mấy bánh? - Vậy để... Phép chia 11 54 : 62 - GV tiến hành tương tự như phép chia 8192 : 64 nhưng lưu ý đây là phép chia có dư - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? Luyện tập: - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp - HS nêu cách tính của mình - Là phép chia hết - Số dư luôn nhỏ hơn số chia Học sinh làm bảng con - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm Giáo viên Bài 1: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu... §o¹n 1: Khỉ th¬ 1 - 1: Giíi thiƯu b¹n nhá ti ngùa 1, Bạn nhỏ tuổi gì? - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? Học sinh - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 147 - Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ - Sửa lỗi phát âm cách đọc theo hướng dẫn của GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Một, hai HS đọc cả bài - Theo dõi GV đọc bài - Thực hiện theo... xuống còn 6, 5, 4, và tiến hành nhân và trừ nhẩm - GV cho cả lớp tập ước lượng thương với các phép chia khác - Thực hiện theo yêu cầu của GV Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài... bài, cả lớp làm bài vào bảng con - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - 1 em làm bàivào bảng giấy, cả lớp làm bài vào vở Tóm tắt 15 phòng : 240 bộ 1 phòng : bộ? Bài giải Số bộ bàn ghế mỗi phòng có là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số : 16 bộ Giáo viên 3 Củng cố, dặn dò: Học sinh - Về nhà tập thực hiện phép chia và tập ước lượng thương - Bài tập về nhà bài 3 và Chuẩn... đònh, phủ đònh hoặc yêu cầu, mong muốn - Gọi 3 HS dưới lớp nêu những tình huống - HS đứng tại chỗ trả lời có dùng câu hỏi không có mục đích hỏi điều mình chưa biết - Nhận xét từng HS và cho điểm - Lắng nghe 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/ 147 Hoạt động nhóm 2 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh sách ( 147 ), 2 HS ngồi - Yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi... thương cần tìm là 3 - HS cả lớp theo dõi nhận xét - HS có thể nhẩm theo cách trên: 7 : 1 = 7 ; 7 × 17 = 119 ; 119 > 75 - HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 17 × 4 = 68 ; 75 – 68 = 7, vậy 4 là thương thích hợp - Theo dõi và ghi nhớ + Yêu cầu HS thực hành ước lượng và lần lượt nêu cách nhẩm của từng phép tính trên trước lớp - GV viết lên bảng phép tính 75 : 17 và yêu cầu HS nhẩm - GV hướng dẫn tiếp:... ,chi tiÕt nµo cho em biÕt ®iỊu ®ã? tr¨m miỊn " - Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những -Màu sắc trắng loá của hoa mơ, hương cánh đồng hoa? thơm ngọt ngào của hoa huệ, gió và nắng Giáo viên -ng¹t ngµo lµ mïi th¬m nh thÕ nµo? - §o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×? - o¹n 3: Khỉ 4 - 3: T×nh c¶m cđa cËu bÐ ®èi víi mĐ - Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? -Lêi nh¾n nhđ dã cho em biÕt ®iỊu g×? 5 Nếu... thương: - Khi thực hiện các phép chia cho số có hai chữ số, để tính toán nhanh, chúng ta cần biết cách ước lượng thương + GV viết lên bảng các phép chia sau: 75 : Học sinh nháp bài 1a,b/80 - Nghe giới thiệu 672 : 21 = 672 : (3 × 7) = (672 : 3) : 7 = 2 24 : 7 = 32 - 672 : 21 = 32 - HS nghe giảng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp - Thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải - Là 21 -. .. TRÊN LỚP: Giáo viên 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 2a,b/82 Học sinh - 1 HS lên bảng làm bài 2a,b/82, cả lớp làm bảng con theo hai dãy - GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kó năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp . (10 × 4) ; 320 : (2 × 20), . . . - HS thực hiện tính. 320 : (10 × 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - 320 : 40 = 8. - Hai phép chia cùng có kết quả là 8. - Nếu. GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. -Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Giáo

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan